Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.08 KB, 25 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRNG I HC GIO DC
----------

vũ đình tuấn

QUảN Lý trang thiết bị
PHụC Vụ hoạt động ĐàO TạO
Tại TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG NGHIệP Hà NộI

LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý GIáO DụC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ sè: 60 14 05

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Tõ Đức Văn

Hà Nội - 2009


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài chính là những nguồn lực mà các
nhà tr-ờng đều cần phải có, đó là những nguồn lực quan trọng góp phần tạo
nên sự thành công của bất kỳ nhà tr-ờng nào. Trong các cơ sở đào tạo lực
l-ợng lao động có kỹ thuật cao đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất n-ớc thì cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đào tạo càng thể hiện
rõ vai trò quan trọng. Việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học phục vụ đào tạo
một cách khoa học, hiệu quả là một trong các nhân tố quyết định chất l-ợng
của đào tạo, đặc biệt là trong cơ sở đào tạo nghề kỹ thuật cao hiện nay.
Đảng và Nhà n-ớc nhận thấy rõ vai trò quan trọng của phát triển giáo


dục và đào tạo, trong đó nhấn mạnh đào tạo nghề cho ng-ời lao động. Điều
này đ-ợc thể hiện trong việc hoạch định các chiến l-ợc kinh tế - xà hội của đất
n-ớc, đó là luôn đặt con ng-ời và vấn đề giải quyết việc làm ở vị trí trọng tâm,
lấy lợi ích của ng-ời lao động làm điểm xuất phát của mọi ch-ơng trình, kế
hoạch phát triển của mình.
Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng ta đà khẳng định Phát triển giáo
dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ng-ời yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh và bền vững.
Tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đ-ợc thành lập ngày 02 tháng 12
năm 2005 trên cơ sở nâng cấp tr-ờng Cao đẳng công nghiệp Hà Nội, là một
trong những cơ sở đào t¹o nghỊ nghiƯp lín nhÊt ViƯt Nam, cã sø m¹ng cung
cấp dịch vụ giáo dục - đào tạo nhiều ngành, nhiều trình độ chất l-ợng cao, đáp
ứng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và xuất khẩu
lao động, tạo cơ hội học tập cho mọi đối t-ợng, h-ớng tới mục tiêu xây dựng


một trung tâm đào tạo lực l-ợng lao động kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu
cầu của thị tr-ờng lao động trong n-ớc, khu vực và quốc tế.
Với hệ thống đào tạo gồm 4 cấp trình độ từ công nhân lành nghề đến
các cán bộ kỹ thuật cao cấp, đại học, Tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội coi
vấn đề đảm bảo chất l-ợng đào tạo là mục tiêu hàng đầu.
Trong những năm gần đây Nhà tr-ờng đà có những chuyển biến mạnh
mẽ cả về quy mô đào tạo, loại hình đào tạo kéo theo số l-ợng cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học bao gồm các thiết bị, máy móc, vật t- phục vụ cho đào tạo
tăng lên rất lớn, việc quản lý và khai thác sử dụng các tài sản này đà góp phần
nâng cao chất l-ợng đào tạo, tuy nhiên tới nay công tác quản lý thiết bị dạy
học có một số điểm không còn phù hợp với quy mô của nhà tr-ờng, ch-a phát
huy đ-ợc tối đa hiệu quả việc sử dụng tài sản phục vụ nhiệm vụ đào tạo đáp
ứng yêu cầu của xà hội.
Vì vậy việc nghiên cứu đề tài Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động

đào tạo tại Tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là việc cấp thiết cần đ-ợc tiến
hành ngay để nguồn lực của nhà tr-ờng đ-ợc sử dụng một cách hiệu quả, nhà
tr-ờng hoàn thành đ-ợc sứ mạng cao cả của mình đối với xà hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý trang thiết bị phục vụ
hoạt động đào tạo của tr-ờng ĐHCN HN thời gian qua, đề xuất các biện pháp
quản lý thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động đào tạo của nhà
tr-ờng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Làm rõ một số khái niệm, phạm trù, quy luật trong hoạt động đào tạo,
lĩnh vực quản lý, quản lý nhµ tr-êng.


- Các vấn đề lý thuyết về quản lý trang thiết bị trong hoạt động đào tạo
tr-ờng Đại học.
3.2. Khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo và quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt
động đào tạo của tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo của tr-ờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội.
- Khảo sát thực trạng công tác quản lý trang thiết bị thiết bị phục vụ
hoạt động đào tạo của tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy
học phục vụ đào tạo của tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất về các biện pháp quản lý thiết bị dạy học đ-ợc triển khai
đồng bộ thì tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội sẽ quản lý, khai thác, sử
dụng một cách có hiệu quả hơn thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo.
5. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo của

tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Đối t-ợng nghiên cứu: Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào
tạo tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của luận văn, đề tài chỉ tập trung vào các vấn đề:
- Quản lý trang thiết bị hoặc quản lý thiết bị dạy học đ-ợc quan niệm là
công tác quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học.
- Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào
tạo trong những năm 2004 2007 ở tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Xây dựng biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm phục vụ hoạt động
đào tạo ở tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.


7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm việc nghiên cứu lý luận về
đào tạo; tài chính, tài sản trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo hiện nay. Làm
cơ sở lý luận cho khảo sát thực trạng và đề xuất những biện pháp quản lý
thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo tại tr-ờng Đại học Công nghiệp
Hà Nội.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát điều tra tình hình thực
tiễn; thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Các ph-ơng pháp nghiên cứu bổ trợ: Ph-ơng pháp thống kê.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục, luận văn đ-ợc trình bày gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động
đào tạo.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt
động đào tạo của tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động

đào tạo ở tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.


Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học phục vụ
hoạt động đào tạo
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo
1.1.1. Khái niệm hoạt động đào tạo
Theo Từ điển tiếng Việt năm 2002, thì Hoạt động là tiến hành những
việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định trong
đời sống xà hội.[12, tr.452]
Theo Từ điển Giáo dục học thì Hoạt động là hình thức biểu hiện quan
trọng nhất cđa mèi quan hƯ tÝch cùc, chđ ®éng cđa con ng-ời đối với thực tiễn
xung quanh. Còn đối với từng khía cạnh của thực tiễn, hoạt động là quá trình
diễn ra một loạt hành động có liên quan chặt chẽ với nhau tác động vào đối
t-ợng nhằm đạt đ-ợc mục đích nhất định trong đời sống xà hội.[11]
Đào tạo là làm cho trở thành ng-ời có năng lực theo những tiêu chuẩn
nhất định.[12, tr.289]
Đào tạo - Quá trình chuyển giao có hệ thống, có ph-ơng pháp những
kinh nghiệm, những tri thức, những kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn,
đồng thời bồi d-ỡng những phẩm chất đạo đức cần thiết và chuẩn bị tâm thế
cho ng-ời học đi vào cuộc sống lao động tự lập và góp phần xây dựng và bảo
vệ đất n-ớc.
Cách tiến hành hỗ trợ, bồi d-ỡng nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất
phù hợp với đòi hỏi của cơ quan tổ chức.
Nh- vậy hoạt động đào tạo là tiến hành những việc làm có quan hệ
chặt chẽ với nhau nhằm làm cho học sinh, sinh viên trở thành những ng-ời có
năng lực theo những tiêu chuẩn của cấp học cao hơn, tiêu chuẩn của ng-ời lao
động.
Đào tạo đại học:



Theo quan niệm tại Hội nghị Thế giới Giáo dục Đại học thế kỷ 21 (Paris,
10/1998), đào tạo đại học đ-ợc hiểu là tất cả các loại hình học tập, đào tạo
hoặc đào tạo cho nghiên cứu đ-ợc đảm bảo ở trình độ sau trung học bởi một
cơ sở đại học hoặc đ-ợc những nhà chức trách có thẩm quyền công nhận nhmột cơ sở đại học.
Với cách hiểu trên, không phải mọi hoạt động học tập, đào tạo sau trung
học đều thuộc phạm vi đào tạo đại học, mà chỉ có những hoạt động học tập,
đào tạo của một cơ sở đại học hoặc đ-ợc coi nh- cơ sở đại học đ-ợc phép thực
hiện theo ch-ơng trình ở bậc đại học thì mới đ-ợc coi là đào tạo đại học.
ở n-ớc ta phạm vi của trình độ đại học chỉ bao gồm 2 mức là: trình độ
cao đẳng và trình độ đại học; hoạt động đào tạo đại học đ-ợc thực hiện ở hai
loại cơ sở là: tr-ờng cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng và tr-ờng đại học đào
tạo trình độ cao đẳng và đại học; ngoài ra có một loại cơ sở nữa là Học viện do
một số Bộ quản lý, tr-ớc đây đà từng là cơ sở đại học, nay vẫn đ-ợc coi nh- là
một cơ sở đại học.
Nh- vậy có thể khái quát quan niệm về đào tạo đại học ở Việt Nam hiện
nay nh- sau: Đào tạo đại học là các hoạt động học tập, đào tạo hoặc đào tạo
cho nghiên cứu do các cơ sở đại học tổ chức và thực hiện nhằm đảm bảo cung
cấp cho ng-ời học một số tri thức, kỹ năng nghề nghiệp t-ơng ứng với trình độ
theo đúng ch-ơng trình, thời gian do cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền đà quy
định cho đào tạo ở bậc đại học.
1.1.2. Vai trò của đào tạo đại học đối với sự phát triển kinh tế xà hội
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua GD
ĐH đ-ợc xem là quy luật tất yếu trong thời đại ngày nay. Vì vậy, GD ĐH có vị
trí quan trọng hàng đầu trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội của mỗi
quốc gia,[26,tr72].


Từ tr-ớc tới nay giáo dục đại học có mục đích là thúc đẩy sự phát triển
kinh tế-xà hội của đất n-ớc bằng cách cung cấp nguồn nhân lực đ-ợc đào tạo

ở trình độ cao.
Mục đích này đ-ợc thực hiện bằng hai hoạt động có liên quan với nhau
là: Đào tạo sinh viên đáp ứng nhu cầu về nhân lực của các nghành, các tổ chức
trong toàn bộ đời sống chính trị, kinh tế xà hội của đất n-ớc; và làm phong
phú thêm kho tàng kiến thức thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học.
Việc hình thành và tạo dựng nguồn vốn nhân lực của mỗi cá nhân là
một quá trình thay đổi chất l-ợng sức lao động. Qúa trình này chủ yếu do
trình độ giáo dục quyết định. Theo lý thuyết vốn con ng-ời, thì vốn đó đ-ợc
thể hiện thông qua năng suất lao động, nghĩa là vốn nhân lực càng cao thì
năng suất lao động càng cao. Nguồn vốn nhân lực đ-ợc tạo ra qua quá trình
giáo dục, bồi d-ỡng thể chất, trong đó giáo dục đại học có vai trò rất quan
trọng[26, tr.24]. Cụ thể là:
- Đào tạo đại học sẽ góp phần làm tăng khả năng tích tụ vốn nhân lực
cho ng-ời lao động, tăng quy mô tập trung vốn nhân lực cho toàn bộ nền kinh
tế quốc dân.
Nghiên cứu về quá trình phát triển cúa xà hội loài ng-ời trải qua các
ph-ơng thức sản xuất từ thấp đến cao, học thuyết Mác đà chỉ rõ: cái làm thay
đổi từ một hình thái kinh tế - xà hội này sang một hình thái kinh tế xà hội
khác là do sự phát triển của lực l-ợng sản xuất. Tác động mang tính quyết
định đến sự phát triển của lực l-ợng sản xuất lại chính là con ng-ời trong lực
l-ợng sản xuất. Luận điểm này đà đ-ợc thực tiễn kiểm chứng và trở thành
nh- một chân lý mà các nhà kinh tế học cho dù theo đuổi các tr-ờng phái
chính trị khác nhau đều phải thừa nhận.


Mỗi ng-ời lao động có l-ợng vốn nhân lực khác nhau, mỗi cá nhân
muốn tăng khả năng tích tụ vốn nhân lực cho mình thì cách tốt nhất là phải
học, theo học đ-ợc ở trình độ càng cao thì khả năng tích tụ vốn nhân lực càng
cao, theo học một cách th-ờng xuyên liên tục thì tính bền vững của vốn nhân
lực càng tốt. Bậc học có ảnh h-ởng lớn nhất, mang tính quyết định nhất đến

khả năng tích tụ vốn nhân lực cho mỗi ng-ời là đào tạo đại học. Nhờ quy mô
tích tụ vốn nhân lực ở mỗi cá nhân ngày càng lớn mà sẽ có điều kiện thuận lợi
cho việc tăng quy mô tập trung vốn nhân lực trong nền kinh tế quốc dân.
Trong chiến l-ợc xây dựng và phát triển đất n-ớc vững b-ớc tiến lên
công nghiệp hóa, hiện đại hoá, Đảng ta đà xác định: Lấy việc phát huy nguồn
lực con ng-ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững[6]
- ĐTĐH góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế một cách toàn
diện.
Vai trò này thể hiện tr-ớc hết ở sự thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế ở mức
cao và có tính bền vững.
Thật vậy, trong mối quan hệ giữa lao động với năng xuất lao động; thì
lao động giữ vai trò quyết định, đồng thời một lực l-ợng lao động có tiềm năng
cao về vốn nhân lực thì cùng với quá trình lao động là quá trình sáng tạo làm
cho quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và dịch vụ ngày càng phát triển,
trang thiết bị ngày càng hiện đại nên tất yếu năng xuất lao động phải đ-ợc
nâng cao. Những thuyết tăng tr-ởng kinh tế mới cho rằng công nghệ thay đổi
càng nhanh thì càng thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế dài hạn. Về phần mình,
công nghệ thay đổi nhanh hơn khi lực l-ợng lao động có trình độ cao hơn. Vì
vậy tích luỹ vốn con ng-ời, đặc biệt là kiến thức sẽ tạo điều kiện phát triển các
công nghệ mới và là nguồn duy trì tăng tr-ởng.


- Hơn nữa vai trò của ĐTĐH còn thể hiện ở sự đóng góp làm tăng thêm
thu nhập quốc dân bình quân đầu ng-ời và nguồn để tái đầu t- với quy mô
lớn và tốc độ nhanh.
Khả năng làm tăng thêm thu nhập quốc dân bình quân đầu ng-ời từ
ĐTĐH thực chất là hệ quả của sự tăng tr-ởng kinh tế; trong điều kiện các
nhân tố khác không có gì thay đổi đáng kể. Đây cũng là xu thế tất yếu th-ờng
xảy ra trong hoạt động thực tiễn vì khi ĐTĐH đà đạt đến một mức độ đủ khả
năng để thúc đẩy kinh tế tăng tr-ởng thì dân trí cũng đà đ-ợc nâng cao và

vòng xoáy của thị tr-ờng lao ®éng cn hót mäi ng-êi ph¶i ®i theo tiÕn ®é của
nó. Nhờ vậy nhịp độ gia tăng dân số sẽ có mức giảm đáng kể nên thu nhập
quốc dân bình quân đầu ng-ời sẽ đ-ợc tăng dần qua các năm. Khi thu nhập
quốc dân đàu ng-ời tăng sẽ tạo nguồn tài chính cho việc hình thành các hình
thức phân phối mới hoặc điều chỉnh lại các mức phân phối của các hình thức
đà có theo xu h-ớng tăng lên; trong đó thu nhập của mỗi cá nhân trong xÃ
hội cũng đ-ợc cải thiện. Nếu chỉ xét riêng về mức tăng tr-ởng thu nhập cá
nhân của những ng-ời đào tạo ở trình độ đại học thì tốc độ tăng tr-ởng thu
nhập cá nhân của những ng-ời này cao hơn tốc độ tăng tr-ởng trung bình
của toàn xà hội, bởi vì lao ®éng cã kü thuËt cao ph¶i bá ra mét kho¶n chi
phí về công sức và tiền của để trau dồi nghề nghiệp nhiều hơn, do vậy thu
nhạp cao là để những chi phí cho việc học tập và ít nhất cũng có một số lợi
nhuận qua đầu tư giáo dục- theo Adam Smith. Ng-ời lao động đà tốt
nghiệp đại học lại có cơ hội dành một phần thu nhập của mình cho mục đích
tái đầu t- nhằm tiếp tục mở rộng, nâng cao kiến thức và kỹ năng để có thể
đáp ứng đ-ợc các đòi hỏi của thị tr-ờng lao động ngày càng khó tính, hoặc có
thể tham gia đầu t- vào các hoạt động hác của nền kinh tế. Nhê vËy nguån


vốn thuộc quyền sở hữu của mỗi cá nhân đ-ợc chuyển thành nguồn vốn
thuộc quyền sở hữu cua các nhà đầu t- khác trong xà hội.
- Vai trò của ĐTĐH còn thể hiện ở sự góp phần thúc đẩy sự hình thành
cơ cấu kinh tế mới của nền kinh tế quốc dân.
Theo xu thế phát triển, nền kinh tế của mỗi quốc gia đều có sự dần
thay đổi về cơ cấu để đạt tới một cơ cấu mới đảm bảo đ-ợc cả tính cân đối theo
ngành và theo vùng.
ĐTĐH đà góp phần đáng kể vào việc làm tăng quy mô vốn nhân lực cho
mỗi ngành.
Sự phân bổ vốn nhân lực có trình độ cao cho mỗi ngành là công việc mà
Nhà n-ớc có thể làm thông qua việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch đào tạo

dài hạn cho mỗi ngành. T-ơng ứng với mức phân bổ về chỉ tiêu cho phép
tuyển chọn đầu vào cho mỗi ngành sẽ là số l-ợng sinh viên tốt nghiệp ra làm
việc cho ngành đó hàng năm; (hoặc thông qua chế độ -u đÃi về lợi ích cho
ng-ời học, ng-ời đà tốt nghiệp về nhận công tác tại các vùng, ngành mà Nhà
n-ớc cần khuyến khích để tạo sức hấp dẫn và định h-ớng cho việc chọn ngành
chọn vùng của lao động). Cơ chế này đà đ-ợc áp dụng trong thực tiễn quản lý
ĐTĐH ở n-ớc ta mấy năm qua nh-: không thu học phí với sinh viên các
tr-ờng s- phạm; áp dụng hệ số l-ơng thu hút đối với ng-ời nhận công tác ở
miền núi, hải đảo; -u đÃi điểm chuẩn khi thi tuyển sinh vào các tr-ờng cao
đẳng, đại học theo khu vực
- ĐTĐH có ảnh h-ởng mang tính quyết định đến sự phát triển của hệ
thống giáo dục quốc dân và nâng cao vị thế xà hội của quốc gia trên tr-ờng
quốc tế.
Bởi vì sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân đ-ợc quyết định
bởi chất l-ợng giáo viên. Chất l-ợng giáo viên đ-ợc thể hiện qua mức trình ®é


đào tạo và mức độ nâng cao, cập nhật kiến thức cho đội ngũ này nh- thế nào.
Yêu cầu này chỉ có thể thực hiện đ-ợc thông qua các ch-ơng trình đào tạo ở
các mức khác nhau thuộc phạm vi của ĐTĐH. Đặc biệt khi nền kinh tế phát
triển ở trình độ cao, càng đòi hỏi trình độ giáo viên phải cao hơn hẳn ít nhất
một bậc so với vị trí mà họ đ-ợc phép đứng giảng. Khi ĐTĐH phát triển mạnh
mẽ sẽ làm cho trình độ dân trí của quốc gia không ngừng nâng cao, làm cho
vị thế xà hội của quốc gia trên tr-ờng quốc tế đ-ợc nâng cao.
- ĐTĐH góp phần tích cực trong việc thiết lập sự công bằng xà hội về
giáo dục. Công bằng xà hội về giáo dục tức là phải đảm bảo quyền đ-ợc tham
gia dự học đại học của mọi ng-ời không phân biệt giới tính, tôn giáo, thu
nhập nếu các cá nhân có nhu cầu ĐTĐH đáp ứng đủ các tiêu chuẩn mà nhà
n-ớc quy định đối với bậc học này. Để tạo điều kiện cho ng-ời nghèo có thể
theo học đại học cần có các -u đÃi về tài chính thông qua giảm hoặc miễn các

khoản đóng góp về học phí, tạo điều kiện cho ng-ời sống ở vùng kinh tế xÃ
hội kém phát triển. Đó chính là cách thức mà ĐTĐH góp phần thiết lập sự
công bằng xà hội.
1.1.3. Các nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động đào tạo
Có nhiều yếu tố ảnh h-ởng đến hoạt động đào tạo, trong khuôn khổ
luận văn này chỉ xem xét những nhân tố cơ bản nhất tác động và gây ảnh
h-ởng đến chất l-ợng đào tạo. Có thể chia các nhân tố ảnh h-ởng theo hai
nhóm: Nhóm các nhân tố bên trong và nhóm các nhân tố bên ngoài.
1.1.3.1. Nhóm nhân tố bên trong.
- Ch-ơng trình mục tiêu và nội dung đào tạo.
Mục tiêu đào tạo: Đó là kết quả, là sản phẩm mong đợi của qúa trình
dạy học. Mục tiêu đào tạo hay sản phẩm đào tạo chính là ng-ời học tốt nghiệp
với nhân cách đà đ-ợc phát triển, hoàn thiện thông qua quá trình dạy học.


Nhân cách ng-ời học hiểu theo cấu trúc đơn giản gồm có phẩm chất (phẩm
chất của ng-ời công dân, ng-ời lao ®éng nãi chung, lao ®éng ë mét lÜnh vùc
nhÊt định) và năng lực (hệ thống kiến thức khoa học - công nghệ, kỹ năng kỹ
xảo thực hành chung và riêng).
Nội dung đào tạo: Để thực hiện đ-ợc mục tiêu đào tạo, ng-ời học cần
phải lĩnh hội một hệ thống các nội dung đào tạo gồm: Khoa học kỹ thuật
công nghệ; Giáo dục thể chất, quốc phòng.
Nội dung đào tạo đ-ợc phân chia thành các môn học cụ thể.
Ch-ơng trình đào tạo là nội dung cơ bản, cần thiết và quan trọng trong
quá trình đào tạo. Nó là căn cứ để đánh giá chất l-ợng đào tạo trong các đơn
vị nhà tr-ờng.
Đầu ra của quá trình đào tạo là ng-ời lao động. Để ng-ời lao động đáp
ứng đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải coi chất l-ợng
đào tạo là sự phù hợp của kết quả sản phẩm đầu ra. Vì thế các cơ sở đào tạo
cần phải nghiên cứu nhu cầu của ng-ời sử dụng lao động. Trên cơ sở đó xây

dựng khung ch-ơng trình cho phù hợp. Ch-ơng trình đào tạo phải đảm bảo
mục tiêu đào tạo, phải thiết kế sao cho đảm bảo điều kiện chung (ch-ơng
trình khung) là phần cứng do cơ quan chủ quản cấp trên đà phê duyệt và
thống nhất, bên cạnh đó các tr-ờng phải xây dựng phần mềm (bao gồm các
tiết thảo luận, tham quan thực tế, nói chuyện chuyên đề) để tạo ra tính đa
dạng, phong phú theo từng ngành nghề cụ thể, tạo bản sắc riêng cho mỗi
tr-ờng.
Ch-ơng trình đào tạo phải tuỳ thuộc theo từng ngành nghề mà bố trí
các môn häc, thêi gian häc sao cho phï hỵp víi mơc tiêu đào tạo. Trong từng
môn học cũng tuỳ theo từng chuyên ngành cụ thể mà bố trí số tiết giảng cho
hợp lý. Việc sắp xếp thứ tự các môn học trong tõng häc kú còng hÕt søc quan


trọng, nó phải đ-ợc sắp xếp theo một trình tự logic cụ thể, hợp lý, có nh- vậy
hoạt động đào tạo mới diễn ra một cách trôi chảy, hài hoà, học sinh mới tiếp
thu các môn học một cách dễ dàng.
- Nhân lực (Đội ngũ giảng viên)
Đội ngũ giảng viên đóng vai trò quyết định trong các hoạt động đào tạo,
đảm bảo cho quá trình đào tạo đ-ợc diễn ra theo đúng kế hoạch, có hiệu quả,
góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo của các đơn vị nhà tr-ờng.
Thầy là ng-ời truyền thụ kiến thức, dạy ng-ời, dạy nghề; trong quá
trình đào tạo, ng-ời thầy thiết kế và tổ chức các hoạt động của ng-ời học,
h-ớng nghiệp và khơi nguồn cảm hứng, hứng thú học tập của sinh viên, kích
thích khả năng sáng tạo, giúp sinh viên hình thành những kỹ năng, kỹ sảo,
thái độ nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
tr-ờng, gióp cho ng-êi häc cã thĨ tù tin khi ra tr-ờng đáp ứng đ-ợc nhu cầu
của thị tr-ờng lao động. Đó cũng là cơ sở để khẳng định vị thế và chất l-ợng
đào tạo của nhà tr-ờng trong điều kiện hiện nay.
Để làm đ-ợc điều này thì đội ngũ giảng viên tối thiểu phải đạt chuẩn
theo quy định, nghĩa là tất cả giảng viên tham gia giảng dạy phải tốt nghiệp

đại học trở lên, phải có chứng chỉ s- phạm do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định.
Nh- vậy để hoạt động đào tạo đ-ợc thực hiện tốt, chất l-ợng đào tạo
ngày một nâng cao, tr-ớc hết phải l-u ý đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên
không những phải đủ về mặt số l-ợng, mà còn phải có chất l-ợng. Muốn vậy
các đơn vị nhà tr-ờng phải có kế hoạch cụ thể trong việc tuyển dụng, sử dụng
và có kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng nhằm nâng cao trình độ và năng lực của đội
ngũ giảng viên.


Sản phẩm của quá trình đào tạo, hay nói cách khác là đầu ra của quá
trình đào tạo là ng-ời lao động. Để ng-ời lao động đáp ứng đ-ợc đòi hỏi của
thị tr-ờng lao động thì các yếu tố đầu vào phải tốt. Trong đó chất l-ợng, năng
lực và trình độ của đội ngũ giảng viên là điều kiện tiên quyết. Do vậy các
tr-ờng học cần có biện pháp cụ thể để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên,
trên cơ sở đó nâng cao chất l-ợng đầu ra.
- Quy mô đào tạo
Theo xu thế phát triển, hàng năm nhu cầu học tập của con ng-ời và yêu
cầu của thị tr-ờng lao động tăng lên không ngừng, dẫn tới qui mô đào tạo của
các nhà truờng tăng lên.
Việc tăng quy mô đào tạo sẽ ảnh h-ởng đến các hoạt động đào tạo, các
cơ sở nhà tr-ờng phải tăng c-ờng cơ sở vật chất, tăng lực l-ợng giảng viên, bố
trí cơ cấu lại chương trình môn học cho phù hợp để đảm bảo chất l-ợng
đào tạo. Khi đó số l-ợng sinh viên trong 1 lớp sẽ đông, giảng viên phải tăng
c-ờng hơn trong việc bao quát, h-ớng dẫn cũng nh- đánh giá kết quả học tập
của mỗi thành viên trong lớp.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật.
Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học có vai trò tích cực trong việc hỗ trợ
thày và trò trong các hoạt động đào tạo để nâng cao chất l-ợng đào tạo. Việc
nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật là yêu cầu cấp thiết trong công

tác đào tạo ở n-ớc ta hiện nay.
Cơ sở hạ tầng chủ yếu trong giáo dục đào tạo bao gồm các công trình:
Lớp học, phòng thí nghiệm, khu văn hoá thể thao, x-ởng thực hành, Ký túc
xá và các trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học nh-: Bảng, bàn ghế, hệ
thống máy chiếu, máy tính Đây là những điều kiƯn quan träng gãp phÇn


đảm bảo chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng bên cạnh các điều kiện khác nhđội ngũ giảng viên, ch-ơng trình, tài liệu học tập.
Có thể nói hiện nay cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình đào tạo đÃ
đ-ợc nhiều tr-ờng quan tâm. Nhiêù tr-ờng đà có các khu giảng đ-ờng
khang trang, hiện đại, đáp ứng đ-ợc nhu cầu ng-ời học. Tuy nhiên còn
nhiều tr-ờng do kinh phí còn hạn hẹp, không thể đầu t- xây dựng mới đ-ợc
khu giảng đ-ờng, lớp học.
Trang thiết bị kỹ thuật là nhân tố quan trọng đảm bảo nâng cao chất
l-ợng đào tạo. Học phải gắn với hành, lý thuyết kết hợp với thực hành. Việc
đảm bảo đủ số l-ợng máy móc thiết bị, các ph-ơng tiện dạy học cho học sinh
thực tập là vấn đề cấp thiết hiện nay. Thực tế cho thấy chỉ cần đủ về mặt số
l-ợng máy móc cho học sinh thực tập đà là vấn đề khó, chứ ch-a nói gì đến
chất l-ợng của máy móc thiết bị. Đa phần các máy móc phục vụ cho đào tạo
hiện nay ở các tr-ờng đều đà lạc hậu so với cá doanh nghiệp và so với các
tr-ờng trên thế giới. Điều đó đà làm cản trở trong việc nâng cao chất l-ợng
đào tạo ở n-ớc ta hiện nay.
Do vậy các nhà tr-ờng muốn thu hút học sinh đến học thì cần phải nỗ
lực rất nhiều để nâng cấp hệ thống nhà x-ởng, trang thiết bị dạy học, các
phòng chuyên môn hoá, phòng thí nghiệm, khu giảng đ-ờng, lớp học.
- Tài liệu giảng dạy
Giáo trình là tài liệu môn học, thông qua bài giảng kết hợp với giáo
trình môn học giúp cho học sinh có thể tiếp thu bài giảng sâu hơn.
Để phù hợp với điều kiện cụ thể, các tr-ờng cần khuyến khích giảng
viên viết giáo trình và các tài liệu tham khảo nội bộ Trong từng năm học, tài

liệu phải luôn luôn đ-ợc sửa đổi, hiệu chỉnh bổ sung kịp thời để phù hợp với
sự phát triển của thời đại nhằm không ngừng nâng cao chất l-ợng đào t¹o.


Giáo án là kế hoach chuẩn bị của ng-ời thầy. Thông qua giáo án, ng-ời
thầy sẽ truyền thụ kiến thức tới học sinh, vì vậy việc chuẩn bị giáo án phải
đ-ợc thực hiện một cách nghiêm túc và cẩn thận nếu nh- muốn nâng cao chất
l-ợng đào tạo.
Thực tế cho thấy nếu giáo án không đ-ợc chuẩn bị cẩn thận, kỹ l-ỡng,
cũng nh- việc bố trí thời gian không hợp lý với những nội dung cụ thể cần
truyền đạt, thì chắc chắn bài giảng sẽ không đạt yêu cầu về chất l-ợng. Có thể
nói hiện nay việc chuẩn bị giáo án của giảng viên là ch-a tốt, do đó ít nhiều
ảnh h-ởng tới chất l-ợng đào tạo, nhất là đối với giảng viên trẻ. Vì vậy để
nâng cao chất l-ợng đào tạo, các tr-ờng cần phải coi trọng vấn đề này, luôn
luôn có sự kiểm tra sát sao và có biện pháp sử lý kịp thời với những giảng viên
không có giáo án, không chuẩn bị tốt giáo án khi lên lớp.
- Nguồn lực tài chính
Tài chính trong giáo dục là sử dụng chính sách tiền tệ, quản lý tiền tệ
theo mục đích của giáo dục mà nhà n-ớc có trách nhiệm. Nhà tr-ờng, các cơ
sở đào tạo đều do nhà n-ớc chỉ đạo thống nhất, nên phải tuân thủ các quy
định do nhà nước ban hành. Với mục tiêu là hình thành nhân cách sức lao
động với quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đồng tiền vận động
vào hoạt động giáo dục đào tạo góp phần củng cố hình thái ý thức xà hội, thúc
đẩy sự hình thành và phát triển sức lao động để có thể tham gia vào thị tr-ờng
lao động trong bối cảnh toàn cầu hoá.
Ng-ời ta th-ờng minh hoạ luận đề: Giáo dục là quốc sách hàng đầu
qua công thức: [24,tr.239]
Giáo dục
Là quốc sách hàng
đầu


=

Chính sách giáo dục về
mặt tổ chức s- phạm

+

Ngân sách
giáo dục


Chất l-ợng giáo dục phụ thuộc vào nguồn lực tài chính. Đây là nhân tố
gián tiếp ảnh h-ởng đến chất l-ợng đào tạo. Nếu không có nguồn tài chính dồi
dào chắc chắn không thể đầu t- cho việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học phục vụ cho quá trình đào tạo.
Mặt khác, muốn có đội ngũ giảng viên giỏi, có trình độ, có năng lực thực
sự thì nhà tr-ờng phải đ-a ra mức thù lao hấp dẫn cũng nh- chính sách đÃi
ngộ thoả đáng.
Hơn nữa khi không đủ nguồn lực tài chính, chắc chắn vật t-, trang thiết
bị máy móc phục vụ cho quá trình đào tạo cũng thiếu. Với tình trạng đó dễ
hiểu vì sao chất l-ợng đào tạo sẽ không cao.
Nh- vậy tăng nguồn kinh phí là điều cần thiết để tăng chất l-ợng đào
tạo hiện nay. Nh-ng nếu tăng mức học phí thì nguồn này là do nhà n-ớc quy
định.
Để đa dạng hoá các nguồn tài chính, các tr-ờng có thể liên doanh, liên
kết đào tạo, vay m-ợn từ các tổ chức khác. Có nh- vậy mới huy động đ-ợc
nhiều nguồn để bổ sung vào mua sắm trang thiết bị vật t- phục vụ cho quá
trình đào tạo.
- Chất l-ợng tuyển sinh đầu vào

Các đối t-ợng này phần lớn ở lứa tuổi 18, có đặc điểm chung của lứa
tuổi thanh niên mới lớn, ®a phÇn ý thøc häc tËp ch-a cao, cuéc sèng tự lập còn
hạn chế. Do vậy khi rời gia đình để đi học, các em rất cần đến sự quan tâm
của đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý. Các ảnh h-ởng tiêu cực cũng dễ tác
động mạnh vào lứa tuổi này. Việc tổ chức quản lý và giáo dục học sinh là rất
cần thiết, giúp các em có thái độ đúng đắn trong quá trình học tập và rÌn
lun.


Thùc tÕ do sù ph¸t triĨn cđa c¸c tr-êng vỊ số l-ợng học sinh, về quy mô
đào tạo ch-a t-ơng xứng với sự phát triển về cơ sở vật chất, sè häc sinh trong
mét líp häc lµ rÊt cao cịng là một vấn đề khó khăn trong hoạt động đào tạo.
1.1.3.2. Nhóm các yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố về cơ chế chính sách của nhà n-ớc
Đại hội IX của Đảng đà khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến l-ợc
phát triển kinh tế xà hội 2001 2010 là Đ-a đất n-ớc ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công
nghiệp theo h-ớng hiện đại hoá.
Mục tiêu phát triển của bậc học cao đẳng, đại học là: Đáp ứng nhu cầu
nguồn lực có trình độ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế xà hội của thời kỳ CNH
HĐH. Tăng c-ờng năng lực thích ứng với việc làm trong xà hội, tạo việc làm
cho mình, cho ng-ời khác, nâng cao tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân từ 118 lên
200 vào năm 2010, tăng quy mô đào tạo thạc sü tõ 11.727 lªn 38.000, nghiªn
cøu sinh tõ 3.870 lªn 15.000 vào năm 2010.
Cơ chế chính sách của nhà n-ớc ¶nh h-ëng rÊt lín tíi sù ph¸t triĨn cđa
gi¸o dơc đại học, cao đẳng và THCN về cả quy mô, cơ cấu và chất l-ợng đào
tạo. Sự tác động của cơ chế, chính sách của nhà n-ớc đến chất l-ợng đào tạo
thể hiện ở các khía cạnh sau:
Khuyến khích hoặc kìm hÃm mức độ cạnh tranh trong đào tạo, tạo ra

môi tr-ờng bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất
l-ợng hay không.
Khuyến khích hay kìm hÃm việc huy động các nguồn lực để tiến
hành nâng cao chất l-ợng cũng nh- mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế
trong đào tạo.


Các chính sách về đầu t-, về tài chính đối với các cơ sở đào tạo THCN;
Hệ thống đánh giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất l-ợng đào tạo,
quy định về quản lý chất l-ợng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát
việc kiểm định chất l-ợng đào tạo THCN.
Các chính sách về lao động, việc làm và tiền l-ơng của lao động qua đào
tạo, chính sách đối với giáo viên và học sinh ở bậc giáo dục chuyên nghiệp.
Các quy định trách nhiệm và mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo và
ng-ời sử dụng lao động, quan hệ giữa nhà tr-ờng và các cơ sở sản xuất.
Tóm lại: Cơ chế chính sách tác động đến tất cả các khâu từ đầu vào, đến
quá trình đào tạo và đầu ra của các tr-ờng.
- Các yếu tố về môi tr-ờng
Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế tác động đến tất cả các mặt đời
sống xà hội của đất n-ớc, đòi hỏi chất l-ợng đào tạo của Việt Nam phải đ-ợc
nâng lên để sản phẩm tạo ra đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng khu vực và thế
giới. Đây cũng là cơ hội cho giáo dục nghề nghiệp nhanh chóng tiếp cận trình
độ tiên tiến.
Phát triển khoa học và công nghệ yêu cầu ng-ời lao động phải th-ờng
xuyên học tập để nắm bắt kịp thời và làm chủ công nghệ mới, đòi hỏi các
nhà tr-ờng phải cải tiến, đổi mới các hoạt động đào tạo bao gồm: nội dung,
ch-ơng trình, ph-ơng pháp cho phù hợp, đổi mới trang thiết bị cho học tập
và nghiên cứu.
Kinh tế xà hội phát triển làm cho nhận thức của xà hội và công chúng về
giáo dục nghề nghiệp đ-ợc nâng lên, ng-ời học ngày càng khẳng định đ-ợc vị

thế, vai trò của mình trong sự nghiệp CNH HĐH đất n-ớc. Từ đó cơ hội thu
hút đầu t- cho giáo dục nghề nghiệp ngày càng tăng lên, các nhà tr-ờng ngày
càng có điều kiện hoàn thiện cơ sở vật chất, cải thiện chất l-ợng đào tạo. Thị


tr-ờng lao động phát triển và hoàn thiện tạo ra môi tr-ờng cạnh tranh lành
mạnh cho các cơ sở đào tạo nâng cao chất l-ợng.

1.1.4. Khái niệm Quản lý Quản lý nhà tr-ờng nhà tr-ờng.
Quản lý là một loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động
của con ng-ời. Quản lý đúng tức là con ng-ời đà nhận thức đ-ợc quy luật, vận
động theo quy luật và sẽ đạt đ-ợc những thành công to lớn. Theo Tự điển
Tiếng Việt thông dụng thì Quản lý là: Tổ chức, điều khiển hoạt động của một
đơn vị, cơ quan.[11] Trong cuốn Những vấn đề cốt yếu của quản lý Harold
Koontz khẳng định: Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp
những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt đ-ợc các mục đích của nhóm (tổ
chức). Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi tr-ờng mà trong đó con
ng-ời có thể đạt đựoc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất
và sự bất mÃn cá nhân ít nhất. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội,
con ng-ời muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của cá nhân,
của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia,
quốc tế, đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó. C. Mác đÃ
viết:Tất cả mäi lao ®éng x· héi trùc tiÕp hay lao ®éng chung nào tiến hành
trên quy mô t-ơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà
những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự
vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan
độc lập của nó. Một ng-ời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một
dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng
Ngày nay thuật ngữ quản lý đà trở nên phổ biến, nh-ng ch-a có một
định nghĩa thống nhất. Có ng-ời cho quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự

hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của ng-ời khác. Cũng có ng-êi cho


quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực cá
nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích của nhóm. Nhiều ng-ời cho rằng: Quản lý
chính là các hoạt động do một hoặc nhiều ng-ời điều phối hành động của
những ng-ời khác nhằm thu đ-ợc kết quả mong muốn.[24,tr.12]
Hai tác giả Nguyến Quốc Chí và Nguyến Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh
khía cạnh Quản lý là chức năng đặc biệt của mọi tổ chức:Hoạt động quản lý
là tác Tài liệu tham khảo
* Văn kiện, văn bản
1. Bộ Giáo dục - Đào tạo. Điều lệ tr-ờng Cao đẳng, Đại học. Nhà xuất bản Giáo
dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2020. Hà Nội, 2005.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án giáo dục và đào tạo (2004), Quản lý nguồn lực
tài chính trong giáo dục.
4. Bộ Công nghiệp. Chiến l-ợc phát triển nguồn nhân lực 2000-2010
5. Chính phủ (2006), Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiên
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công
lập, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ
IX của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.
7. Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý ngân sách nhà n-ớc và tài sản nhà
n-ớc trong cơ quan hành chính sự nghiệp. Nhà xuất bản Tài chính, 2003.
8. Quản lý và sử dụng tài sản nhà n-ớc theo quy định pháp luật.
Nhà xuất bản Lao động XÃ hội, 2005.
9. Luật Giáo dục 2005. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005



10. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2005-2020. Hà Nội, 2005.
11. Từ điển giáo dục. NXB Từ điển Bách khoa, 2001.
12. Từ điển tiếng việt 2002.
* Sách, chuyên đề
13. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Tr-ờng cán bộ quản
lý GD&ĐT. Hà Nội, 1997.
14. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà tr-ờng, quan điểm và chiến l-ợc phát triển,
(Tổng thuật và biên tập). Hà NôI, 2005.
15. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục, Bài giảng cao
học chuyên ngành QLGD, Khoa S- phạm ĐHQGHN. Hà Nội, 2004.
16. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, bài giảng
cao học chuyên ngành QLGD, Khoa S- phạm ĐHQGHN. Hà Nội, 1996/2004.
17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại,
bài giảng cao học chuyên ngành QLGD, Khoa S- phạm ĐHQGHN. Hà Nội,
2001/2003.
18. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất l-ợng trong giáo dục đại học,
NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Hà Nội, 2002.
19. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng cao học chuyên
ngành QLGD, Khoa S- phạm ĐHQGHN. Hà Nội, 2007.
20. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực theo
ISO&TQM, NXB Giáo dục. Hà Nội, 2004.
21. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong qủn lý giáo dục,
quản lý nhà tr-ờng, bài giảng cao học chuyên gnàng QLGD, Khoa S- phạm
ĐHQGHN.


22. Đặng Xuân Hải. Vai trò của cộng đồng-xà hội trong quản lý giáo dục và đào
tạo, Đề c-ơng bài giảng cho cao học QLGD, Khoa S- phạm ĐHQGHN. Hà
Nội, 2006.

23. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức. Hệ thống giáo dục hiện đại trong những
năm đầu thế kỷ XXI, (Việt Nam và thế giới), Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội
,2003.
24. Bùi Minh Hiền (Chủ biên)- Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục,
Nhà xuất bản §¹i häc s- ph¹m, 2006.
25. Khoa S- ph¹m - §¹i học Quốc gia Hà Nội, Giáo dục học đại học (tài liệu bồi
d-ỡng dùng cho các lớp Giáo dục học đại học và Nghiệp vụ s- phạm đại học).
Hà Nội, 2003.
26. Nguyễn Ph-ơng Nga Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên)- Trịnh Ngọc Thạch
Lê Quý Ngọc Nguyễn Công Khanh Mai thị Quỳnh Lan, Giáo dục Đại học:
Một số thành tố của chất l-ợng, NXB ĐHQGHN. Hà Nội, 2007
27. Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học (quan điểm và đánh giá), Nhà xuất bản
ĐHQGHN. Hà Nội, 2004
28. Ngô Quang Sơn, Vai trò của thiết bị giáo dục và việc đánh giá hiệu quả sử
dụng thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học tích cực- Thông tin quản lý giáo
dục số 3 năm 2005.
29. Phạm Viết V-ợng, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học- NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2004.
30. Phạm Viết V-ợng, Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,2001.



×