Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên sinh bậc trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.07 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

Lấ THỊ BÍCH THUỶ

SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
DẠY CHUYấN ĐỀ SINH LÍ THỰC VẬT CHO HỌC SINH
CHUYấN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THễNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
Chuyờn ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MễN SINH HỌC

Mó số: 601410

Người hướng dẫn khoa học: TSKH. Mai Văn Hƣng

HÀ NỘI 2009


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Lớ do chọn đề tài

1

2. Lịch sử nghiờn cứu



2

3. Mục tiờu nghiờn cứu

6

4. Đối tƣợng và khỏch thể nghiờn cứu
6
5. Phạm vi nghiờn cứu

7

6. Giả thuyết khoa học

7

7. Vấn dề nghiờn cứu

7

8. Nhiệm vụ nghiờn cứu

7

9. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

7

10. Những đúng gúp mới của đề tài


10

11. Cấu trỳc của luận văn

10

NỘI DUNG NGHIấN CỨU

11

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

11

1. 1.Cơ sở lớ luận
11
1.1.1. Một số khỏi niệm

11

1.1.2. Cỏc đặc điểm ƣu việt của giỏo ỏn điện tử

14

1.1.3. Vai trũ của cụng nghệ thụng tin trong việc thiết kế giỏo ỏn điện tử

17


1.1.4. Cỏc phần mềm cụng cụ sử dụng trong giỏo ỏn điện tử
dạy học chuyờn đề Sinh lớ thực vật

20


1.1.5. Hoạt động nhận thức và phỏt triển tƣ duy của học sinh
chuyờn Sinh trong quỏ trỡnh dạy - học chuyờn đề Sinh lớ thực vật

23

1.2. Cơ sở thực tiễn

29

1.2.1. Thực trạng sử dụng giỏo ỏn điện tử trong dạy học
ở một số trƣờng Trung học phổ thụng ở Hải Phũng hiện nay

29

1.2.2. Thực trạng sử dụng giỏo ỏn điện tử trong chuyờn đề
Sinh lớ thực vật trong trƣờng chuyờn
32
Chƣơng 2: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC TRONG XÂY
DỰNG CÁC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHUYấN ĐỀ SINH LÍ THỰC VẬT

36

2.1. Vai trũ của cỏc phần mềm cụng cụ trong dạy học hiện nay
36

2.2. Nguyờn tắc sử dụng cỏc phầm mềm cụng cụ trong dạy học sinh học

37

2.3. Sử dụng cỏc phần mềm cụng cụ trong thiết kế giỏo ỏn
điện tử dạy học chuyờn đề Sinh lớ thực vật
39
2.4. Quy trỡnh thiết kế bài giảng điện tử

39

2.4.1. Những kĩ năng cần cú để soạn giỏo ỏn điện tử

39

2.4.2. Lựa chọn cỏc phần mềm thớch hợp

40

2.4.3. Cỏc yờu cầu sƣ phạm trong việc thiết kế giỏo ỏn điện tử
40
2.4.4. Mẫu kế hoạch xõy dựng giỏo ỏn điện tử
ở trƣờng phổ thụng trung học

41

2.4.5. Cỏc bƣớc xõy dựng giỏo ỏn điện tử

45


2.4.6. Cỏc bƣớc thiết kế bài giảng điện tử trờn PowerPoint

48


Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

55

3.1. Mục đớch thực nghiệm

55

3.2. Nội dung thực nghiệm

55

3.3. Phƣơng phỏp thực nghiệm
55
3.3.1. Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm
55
3.3.2. Bố trớ thực nghiệm
56
3.3.3. Cỏc bƣớc thực nghiệm

56

3.4. Phõn tớch kết quả thực nghiệm

59


3.4.1.Về mặt định lƣợng
59
3.4.2. Phõn tớch định tớnh cỏc bài kiểm tra

67

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

72

1. Kết luận

72

2. Khuyến nghị

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

MỞ ĐẦU
1. Lớ do chọn đề tài
Nhƣ chỳng ta đó biết, nhiệm vụ và mục tiờu cơ bản của giỏo dục là đào
tạo những con ngƣời và thế hệ trẻ cú năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn
loại, phỏt huy tiềm năng của dõn tộc và con ngƣời Việt Nam, cú ý thức cộng
đồng và phỏt huy tớnh tớch cực của cỏ nhõn, làm chủ tri thức khoa học, cụng



nghệ hiện đại, cú tƣ duy sỏng tạo…Nghị quyết TW 2 khoỏ VIII và Nghị quyết
TW 6 khoỏ IX của Đảng cộng sản Việt Nam xỏc định chiến lƣợc phỏt triển giỏo
dục năm 2001- 2010: “Giỏo dục - Đào tạo hướng vào mục tiờu nõng cao dõn trớ,
đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Nõng cao mặt bằng dõn trớ đào tạo lớp
người lao động cú kiến thức cơ bản, cú kỹ năng nghề nghiệp, quan tõm đến hiệu
quả thiết thực, nhạy cảm với cỏi mới cú ý thức vươn lờn về khoa học cụng
nghệ”.
Trong thời đại bựng nổ thụng tin hiện nay, chỳng ta đang chứng kiến những
đổi thay trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời nhất là trong lĩnh vực học
tập. Sự phỏt triển của CNTT đó gúp phần tạo ra nền kinh tế tri thức, tỏc động
vào hầu hết cỏc lĩnh vực làm thay đổi sõu sắc đời sống, kinh tế, xó hội, trong đú
cú giỏo dục. Sự phỏt triển đú tạo ra cỏc vận hội mới đồng thời với nhiều thỏch
thức cho ngành giỏo dục Việt Nam.
Việc đổi mới PPDH nhờ ứng dụng CNTT là một chủ đề lớn mà UNESCO
chớnh thức đƣa vào chƣơng trỡnh trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỷ XXI. UNESCO
cũng đó dự đoỏn rằng sẽ cú sự thay đổi nền giỏo dục một cỏch căn bản do ảnh
hƣởng của CNTT. Với những bƣớc tiến nhanh chúng CNTT ngày càng trở thành
một phƣơng tiện khụng thể thiếu trong nhiều lĩnh vực hoạt động của xó hội, đặc
biệt là lĩnh vực giỏo dục. Nhờ CNTT con ngƣời cú thể cập nhập thƣờng xuyờn
đƣợc những kiến thức khoa học tiến tiến nhất trờn thế giới vào đời sống thực
tế.
Chuyờn đề “Sinh lớ thực vật” là một trong 6 chuyờn đề quan trọng của
mụn Sinh học, nhất là đối với học sinh chuyờn Sinh.
Nghiờn cứu về Sinh lớ thực vật là nghiờn cứu cỏc khỏi niệm, cỏc cơ chế
sinh lớ, hoỏ sinh trong tế bào và cơ thể thực vật, từ đú rỳt ra đƣợc cỏi nhỡn tổng
quan và đầy đủ về cơ thể thực vật, nờu đƣợc mối liờn hệ giữa cơ thể thực vật
với mụi trƣờng sống và mối liờn hệ với cỏc sinh vật khỏc



Kiến thức về sinh lớ thực vật khú và trừu tƣợng bởi nhiều cỏc cơ chế
sinh lớ, hoỏ sinh nờn sử dụng cỏc mụ hỡnh, hỡnh ảnh động, hỡnh ảnh tĩnh, cỏc
thớ nghiệm ảo đƣợc xõy dựng trờn cỏc phần mềm ứng dụng của cụng nghệ
thụng tin sẽ làm cho học sinh dễ hiểu, tiếp cận đƣợc vấn đề chi tiết và gần gũi
hơn, từ đú cú thể giỳp học sinh cú thể tiếp thu đƣợc lƣợng kiến thức cần thiết
và mở rộng đƣợc kiến thức và cuối cựng là ỏp dụng đƣợc cỏc kiến thức học
đƣợc trong thực tiễn đời sống và sản xuất
Vỡ những lớ do trờn, tụi quyết định chọn đề tài nghiờn cứu: "Sử dụng
một số phần mềm thiết kế giỏo ỏn điện tử dạy chuyờn đề sinh lớ thực vật cho
học sinh chuyờn Sinh bậc Trung học phổ thụng".
2. Lịch sử nghiờn cứu
2.1. Trờn thế giới
Việc xuất hiện chiếc mỏy tớnh điện tử đầu tiờn tại Mỹ năm 1946 là khởi
đầu cuộc cỏch mạng CNTT. Sau một thời gian phỏt triển, chiếc mỏy vi tớnh cỏ
nhõn cú tốc độ tớnh toỏn đạt hàng triệu phộp tớnh trong một giõy ra đời.
Để tăng hiệu quả và năng lực tớnh toỏn của mỏy vi tớnh cỏ nhõn, ngƣời ta
nối một số mỏy lại với nhau. Việc nối cỏc mỏy lại với nhau xuất hiện một điều
kỳ diệu: xuất hiện khả năng tƣơng tỏc linh hoạt giữa cỏc mỏy vi tớnh cỏ nhõn
với nhau, khi xuất hiện khả năng nối mỏy tớnh thành một mạng toàn cầu, sức
mạnh của hệ thống tăng lờn rất nhiều đú là Internet. Internet là một hệ thống
gồm cỏc dịch vụ truyền thụng dữ liệu nhƣ đăng nhập từ xa, truyền cỏc tệp tin,
thƣ điện tử và cỏc nhúm thụng tin.
Trong cỏc thập niờn cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 với sự gia tăng mạnh
mẽ tốc độ của cuộc cỏch mạng cụng nghệ, đặc biệt sự phỏt triển vƣợt bậc của
cụng nghệ thụng tin (Communication technology), vấn đề dạy và học đƣợc đặt
ra, đƣợc tổ chức bàn bạc một cỏch nghiờm chỉnh chu đỏo hơn trờn phạm vi toàn
thế giới, với cỏch tiếp cận thụng tin là cần thiết…


Giỏo dục bậc Phổ thụng và Đại học cho thế kỷ 21, ngƣời ta cú thể nờu ra

nhiều mụ hỡnh giỏo dục, đú là cỏc mụ hỡnh nhƣ: mụ hỡnh truyền thống, mụ
hỡnh thụng tin, mụ hỡnh tri thức…Trong đú, ta sẽ phõn tớch mụ hỡnh giỏo dục
hiện đại nhất của thế giới hiện tại để cú thể nhỡn cỏi đớch tƣơng lai mà ta phải
tiến đến: mụ hỡnh tri thức. Mụ hỡnh “tri thức” là mụ hỡnh lấy nhúm ngƣời học
làm trung tõm, vai trũ ngƣời học thớch nghi, với cụng nghệ chủ yếu khai thỏc
mạng internet. Đõy là mụ hỡnh giỏo dục hiện đại nhất hỡnh thành khi xuất hiện
thành tựu mới quan trọng nhất của cụng nghệ thụng tin và mạng internet. Cũng
với mụ hỡnh mới nhất này, chỳng ta hóy lƣu ý đến cỏc yếu tố thay đổi sõu sắc
sau đõy của việc học:
- Yếu tố thời gian: xuất hiện khả năng giỏo dục khụng đồng bộ.
- Yếu tố khụng gian: xuất hiện khả năng sinh viờn tham gia học tập mà
khụng cần đi đến trƣờng học.
- Sự chuyển giao tri thức khụng cũn chiếm vị trớ hàng đầu của giỏo dục
nữa; học sinh, sinh viờn phải học cỏch truy tỡm thụng tin họ cần, đỏnh giỏ và xử
lý thụng tin để biến thành tri thức giao tiếp…
Núi túm lại, ở bƣớc ngoặc đi vào nền văn minh trớ tuệ hiện nay, những
cụng nghệ mới về thụng tin đang tạo ra những thay đổi mang mầm mống của
một cuộc cỏch mạng giỏo dục thực sự.
2.2. Ở Việt Nam
Từ năm 1945 đến nay đó cú 3 lần cải cỏch giỏo dục, đú là cỏc năm 1951,
1956 và 1979. Mụi trƣờng cải cỏch của 3 lần cú khỏc nhau, tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh kinh tế, chớnh trị, xó hội và điều kiện phỏt triển khoa học kỹ thuật của đất
nƣớc. Với 3 lần cải cỏch giỏo dục, chỳng ta đó cải thiện đƣợc tỡnh hỡnh giỏo
dục nƣớc nhà, đó thu hẹp đƣợc khoảng cỏch về trỡnh độ so với khu vực và thế
giới. Luụn chỳ trọng nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài là
phƣơng chõm trong mọi hoàn cảnh của đất nƣớc. Cựng với việc phổ cập giỏo


dục tiểu học, trung học cơ sở và xó hội hoỏ giỏo dục, chỳng ta đó trở thành một
trong những nƣớc cú tỉ lệ số ngƣời mự chữ thấp nhất thế giới. Tuy vậy, cũng

cũn nhiều bất cập cần phải giải quyết [2,5]:
- Đú là “bệnh” thành tớch và tiờu cực vẫn đang len lỏi vào tƣ tƣởng, vào
hành động của một bộ phận nhà giỏo dục và của nhận thức của một bộ phận
ngƣời dõn.
- Chƣơng trỡnh, SGK vẫn chƣa thật thống nhất, khoa học.
- Khả năng thực hành, ỏp dụng kiến thức vào thực tế, khả năng tƣ duy
sỏng tạo, độc lập giải quyết vấn đề cũn hạn chế.
- Cỏc tiờu chớ giỏo dục cũn thấp so với cỏc nƣớc tiờn tiến.
- Một số GV chƣa đỏp ứng đƣợc tay nghề, vẫn cú tỡnh trạng HS ngồi
nhầm lớp, GV đứng nhầm bục giảng và cỏn bộ giỏo dục ngồi nhầm “ghế”…
Theo Đinh Quang Bỏo [5,6] “Dạy học mà hƣớng chủ yếu vào khối lƣợng
kiến thức ghi nhớ, mà khối lƣợng đú là một đại lƣợng vụ cựng bộ về lƣợng và
biến đổi nhanh chúng về chất. Điều đú dẫn đến sự biến đổi nhanh chúng lạc
hậu của ngƣời đƣợc đào tạo, làm cho ngƣời học khụng tự cập nhật, bổ sung,
thớch ứng với những kiến thức mới”. Và tỏc giả cũng tớnh nếu trung bỡnh 3-4
năm tri thức tăng gấp đụi thỡ một ngƣời tốt nghiệp đại học ở độ tuổi 22 đến 60
tuổi, họ đó qua 38 năm cụng tỏc, họ phải qua ớt nhất 9 chu kỳ tăng gấp đụi tri
thức nhõn loại, vậy họ phải học lại ớt nhất 9 lần đại học nữa.
Vấn đề phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực, chủ động, sỏng tạo của HS nhằm
đào tạo những con ngƣời lao động sỏng tạo đó đƣợc đặt ra trong ngành giỏo
dục từ những năm 1960. Phỏt huy tớnh tớch cực của HS là một trong cỏc
phƣơng hƣớng của cải cỏch giỏo dục đƣợc triển khai ở cỏc trƣờng phổ thụng
từ 1980. Cho đến nay, sự đổi mới về PPDH cũng luụn luụn mới chỉ là bắt đầu,
PPDH phổ biến vẫn là thuyết trỡnh giảng giải xen kẽ, vấn đỏp, tỏi hiện, biểu
diễn trực quan minh hoạ vẫn là chủ yếu. Cũng đó cú nhiều GV thiết kế cỏc giỏo


ỏn điện tử cho bài giảng nhƣng chƣa phổ biến, chủ yếu là những nơi cú điều
kiện nhƣ cỏc thành phố lớn, trung tõm cỏc tỉnh thành phố hay chỉ xuất hiện trong
cỏc giờ thao giảng mẫu, cỏc giờ cú thanh tra chuyờn mụn hay thi GV giỏi cỏc

cấp.
Tỡnh trạng trờn cú nhiều nguyờn nhõn nhƣ cụng tỏc bồi dƣỡng GV theo
định kỳ và khụng định kỳ chƣa tốt, đời sống vật chất và tinh thần của GV núi
chung cũn nhiều khú khăn, phƣơng tiện, thiết bị cũn nghốo nàn, số tiết/tuần của
mỗi GV cũn cao (từ năm học 2006 - 2007, GV THPT cũn tới 17 tiết/tuần). Việc
chuẩn bị cho 1 tiết dạy theo phƣơng phỏp tớch cực tốn rất nhiều thời gian, cụng
sức, tiền của. Mặt khỏc GV cũn yếu về phƣơng phỏp, HS thiếu động lực học
tập.
Định hƣớng đổi mới PPDH ở Việt Nam đó đƣợc xỏc định trong Nghị
quyết Trung ƣơng khoỏ VII (1/1993), Nghị quyết Trung ƣơng khoỏ VIII
(12/1996), đƣợc thể chế hoỏ trong Luật Giỏo dục (năm 2005), đƣợc cụ thể hoỏ
trong cỏc Chỉ thị của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999).
Luật Giỏo dục, điều 28.2 đó ghi “Phƣơng phỏp giỏo dục phổ thụng phải
phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của HS; phự hợp với đặc
điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dƣỡng phƣơng phỏp tự học, khả năng làm
việc theo nhúm, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động
đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho HS”. Với mụi trƣờng
giỏo dục phổ thụng là “giỳp HS phỏt triển toàn diện về đức, trớ, thể, mỹ và cỏc
kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh
thành nhõn cỏch con ngƣời Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tƣ cỏch và
trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng phỏp dạy học: Triển khai ỏp dụng
CNTT trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, tớch hợp ứng


dụng CNTT ngay trong mỗi mụn học một cỏch hiệu quả và sỏng tạo ở những nơi
cú điều kiện thiết bị tin học; xõy dựng nội dung thụng tin số phục vụ giỏo dục.
Phỏt huy tớnh tớch cực tự học, tự tỡm tũi thụng tin qua mạng internet của ngƣời
học; tạo điều kiện để ngƣời học cú thể học ở mọi nơi, mọi lỳc, tỡm đƣợc nội

dung học phự hợp; xúa bỏ sự lạc hậu về cụng nghệ và thụng tin do khoảng cỏch
địa lý đem lại. Khuyến khớch giỏo viờn, giảng viờn soạn bài trỡnh chiếu, bài
giảng điện tử và giỏo ỏn trờn mỏy tớnh. Khuyến khớch giỏo viờn, giảng viờn trao
đổi kinh nghiệm giảng dạy qua website của cỏc cơ sở GD và éT và qua Diễn đàn
giỏo dục trờn website bộ. Triển khai mạnh mẽ cụng nghệ học điện tử (eLearning). Tổ chức cho giỏo viờn, giảng viờn soạn bài giảng điện tử e-Learning
trực tuyến; tổ chức cỏc khúa học trờn mạng, tăng tớnh mềm dẻo trong việc lựa
chọn cơ hội học tập cho ngƣời học [7].
3. Mục tiờu nghiờn cứu
Nờu ra cỏch giảng dạy chuyờn đề sinh lớ thực vật ban nõng cao dành cho
học sinh chuyờn Sinh bằng cỏch ứng dụng một số phần mềm tin học nhƣ
Powerpoint, Flash slide show, Mindmap (bản đồ tƣ duy) và sơ bộ đỏnh giỏ hiệu
quả của phần mềm trong thực tế giảng dạy.
4. Đối tƣợng và khỏch thể nghiờn cứu
Hệ thống kiến thức thuộc chuyờn đề "Sinh lớ học thực vật"
Mẫu khảo sỏt gồm cỏc lớp chuyờn Sinh và cỏc lớp chuyờn tự nhiờn, xó
hội của trƣờng THPT chuyờn Trần Phỳ:
- Học sinh 3 lớp chuyờn Sinh (10Sinh, 11Sinh, 12Sinh)
- Học sinh lớp 11 chuyờn Tin, 11 chuyờn Hoỏ và 11 Song ngữ
5. Phạm vi nghiờn cứu
Chuyờn đề "Sinh lớ thực vật" đƣợc chia làm 4 chƣơng nhỏ:
- Trao đổi nƣớc và muối khoỏng.
- Quang hợp ở thực vật.


- Hụ hấp ở thực vật.
- Sinh trƣởng và phỏt triển ở thực vật.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng cỏc phần mềm dạy học chuyờn đề "Sinh lớ thực vật" trong
việc thiết kế cỏc giỏo ỏn điện tử trong giảng dạy sẽ giỳp học sinh nắm vững
kiến thức và phỏt triển tƣ duy, nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh dạy - học.

7. Vấn dề nghiờn cứu
Làm thế nào để xỏc định đƣợc việc giảng dạy theo tiến trỡnh của giỏo ỏn
điện tử cú hiệu quả hơn cỏc giỏo ỏn truyền thống nhằm phỏt triển tƣ duy của
HS.
8. Nhiệm vụ nghiờn cứu
- Nghiờn cứu cơ sở lớ luận của đề tài.
- Điều tra thực trạng việc học tập sinh học núi chung và chuyờn đề "Sinh
lớ thực vật" núi riờng.
- Xỏc định việc ỏp dụng cỏc phần mềm cho từng nội dung thớch hợp.
- Thiết kế cỏc giỏo ỏn điện tử bằng việc ứng dụng cỏc thành tựu của khoa
học cụng nghệ thụng tin.
- Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài.
9. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
9.1. Phương phỏp nghiờn cứu lớ thuyết
- Nghiờn cứu cỏc tài liệu cú liờn quan đến việc ứng dụng cụng nghệ thụng
tin, phần mềm cụng cụ làm cơ sở lý thuyết cho việc vận dụng vào thiết kế giỏo
ỏn điện tử dạy học sinh học chuyờn đề Sinh lớ thực vật.
- Nghiờn cứu cỏc nguyờn tắc và yờu cầu sƣ phạm của việc sử dụng giỏo
ỏn điện tử trong mụn sinh học núi chung và chuyờn đề Sinh lớ thực vật núi riờng.


- Phõn tớch chƣơng trỡnh, nội dung sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo
chuyờn sõu chƣơng trỡnh sinh học trung học phổ thụng, nội dung chuyờn đề Sinh
lớ thực vật cú thể ỏp dụng để xõy dựng cỏc giỏo ỏn điện tử để dạy học.
9.2. Phương phỏp điều tra
- Bằng cỏc phiếu hỏi dành cho giỏo viờn, điều tra thực trạng và hiệu quả
của việc dạy học bằng cỏc giỏo ỏn điện tử trong mụn Sinh học núi chung và
chuyờn đề Sinh lớ thực vật núi riờng.
- Trao đổi trực tiếp với giỏo viờn, dự giờ, nghiờn cứu giỏo ỏn của giỏo
viờn và vở ghi của học sinh.

9.3. Phương phỏp chuyờn gia
Phối hợp với một số giỏo viờn cú kinh nghiệm giảng dạy, vững vàng về
chuyờn mụn để cựng thực hiện, với tƣ cỏch là cộng tỏc viờn. Sau đú thống nhất
nội dung, phƣơng phỏp, phƣơng thức, cõu hỏi và phần mềm ứng dụng chung.
Phối hợp với cỏc chuyờn gia sƣ phạm, tƣ vấn về việc sử dụng cỏc giỏo ỏn
điện tử và phƣơng phỏp tiến hành để đạt hiệu quả cao nhất.
9.4. Thực nghiệm sư phạm
9.4.1. Thực nghiệm thăm dũ
Tiến hành thực nghiệm bằng cỏc giỏo ỏn đƣợc xõy dựng đơn giản để tỡm
hiểu về trỡnh độ nhận thức, tƣ duy của học sinh. Từ đú đƣa ra cỏc biện phỏp,
phƣơng phỏp và cỏch thức tổ chức giờ học hợp lớ.
9.4.2. Thực nghiệm chớnh thức
Phần thực nghiệm đƣợc tiến hành trờn đối tƣợng là học sinh chuyờn của
trƣờng THPT chuyờn Trần Phỳ Hải Phũng
Bố trớ thực nghiệm song song: Đối chứng và thực nghiệm. HS cỏc lớp cú
trỡnh độ ban đầu là nhƣ nhau. Cỏc bài giảng ở lớp đối chứng đƣợc giảng dạy
theo phƣơng thức cổ truyền, cú sử dụng tranh ảnh và mụ hỡnh tĩnh sẵn cú trong
phũng thớ nghiệm. Cỏc bài giảng ở lớp thực nghiệm đƣợc sử dụng theo phƣơng


thức tớch cực hoỏ ngƣời học, cú sử dụng cỏc phần mềm tin học dạy học kết
hợp với mỏy tớnh, màn hỡnh lớn, bảng dạy học tƣơng tỏc. Sau mỗi tiết học tiến
hành kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh. Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng đều đƣợc
kiểm tra theo chế độ nhƣ nhau bằng cỏc đề kiểm tra giống nhau đƣợc đảm bảo
tuyệt đối bớ mật, sau đú so sỏnh kết quả thu đƣợc với kết quả ban đầu và so
sỏnh với đối chứng.
Ngoài cỏc số liệu thu đƣợc thu đƣợc qua cỏc bài kiểm tra viết, cũn tiến
hành kiểm tra vấn đỏp qua từng bài giảng, và sau mỗi chƣơng nhằm xỏc định
thờm kết quả giữa thực nghiệm và đối chứng.
9.4.3. Xử lớ số liệu

Cỏc số liệu điều tra cơ bản đƣợc tớnh toỏn theo tỉ lệ % số bài đạt khỏ,
giỏi cũng nhƣ số bài đạt yếu, kộm trờn tổng số bài. Việc làm này cú tỏc dụng
đỏnh giỏ chất lƣợng cú tớnh định lƣợng, đồng thời thấy đƣợc khả năng tiến bộ
của học sinh khi cú sự tớch cực hoỏ của phƣơng phỏp giảng dạy.
Cỏc số liệu xỏc định chất lƣợng của cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng
đƣợc chấm theo thang điểm 10. Việc định tớnh này rất quan trọng để xỏc định
mức độ lĩnh hội của học sinh về nội dung nghiờn cứu.
Về mặt định lƣợng, chỳng tụi tiến hành sử dụng cỏc tham số sau [4]:
a. Trung bỡnh cộng: X đo độ trung bỡnh của một tập hợp
b. Sai số trung bỡnh cộng
c. Độ lệch chuẩn S: độ phõn tỏn của cỏc số liệu quanh giỏ trị trung bỡnh
d. Hệ số biến thiờn Cv biểu thị mức độ biến thiờn trong nhiều tập hợp cú
khỏc nhau
e. Độ đỏng tin cậy sai khỏc giữa hai giỏ trị trung bỡnh phản ỏnh kết quả
của hai phƣơng ỏn thực nghiệm và đối chứng
9.5. Phương phỏp chứng minh luận điểm


Đọc và tổng hợp cỏc tài liệu liờn quan để làm cơ sở lớ luận của đề tài
nhƣ:
- Lý luận về dạy học sinh học
- Tài liệu về đổi mới dạy học sinh học
- Cỏc luận ỏn, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ cú liờn quan.
- Tài liệu hƣớng dẫn chuyờn mụn
- Cỏc văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành giỏo
dục
10. Những đúng gúp mới của đề tài
- Xỏc định đƣợc thực trạng dạy học chuyờn đề "Sinh lớ thực vật" cấp bậc
trung học phổ thụng.
- Nờu đƣợc cỏc phần mềm dạy học cú ý nghĩa lớn trong dạy học sinh học.

- Xỏc định đƣợc việc ỏp dụng cỏc phần mềm cụ thể cho từng loại kiến
thức trong chuyờn đề "Sinh lớ thực vật".
- Kết quả thớ nghiệm sƣ phạm khẳng định đƣợc tớnh khả thi của cỏc
phƣơng thức đó đề xuất.
11. Cấu trỳc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, luận
văn đƣợc trỡnh bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiờn cứu
Chƣơng 2: Sử dụng Sử dụng cỏc phần mềm dạy học trong xõy dựng cỏc
giỏo ỏn điện tử chuyờn đề "Sinh lớ thực vật"
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm


NỘI DUNG NGHIấN CỨU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIấN CỨU.
1. 1. Cơ sở lớ luận
1.1.1. Một số khỏi niệm
1.1.1.1. Giỏo ỏn.
Hoạt động dạy học là hoạt động dựa trờn cỏc bài học cụ thể. Cỏc bài học
này lại dựa trờn mục đớch của lớp học và mục tiờu mà học viờn mong muốn sẽ
đạt đƣợc vào cuối mỗi bài học. Mỗi lần đặt ra mục đớch và mục tiờu, ngƣời
giỏo viờn phải vạch ra một giỏo ỏn cho từng bài học để giảng dạy.
Giỏo ỏn là những chỉ dẫn cho giỏo viờn. Đồng thời, giỏo ỏn là một bảng
liệt kờ đƣợc sắp xếp theo trỡnh tự dựa trờn cỏc mục tiờu giảng dạy. Điều quan
trọng là cỏc mục tiờu mà giỏo viờn đặt ra phải rừ ràng nhằm giỳp cho chớnh giỏo
viờn dễ dàng kiểm tra học sinh đó tiếp thu đƣợc những gỡ sau bài giảng.
Một bài giảng đƣợc lờn kế hoạch sẽ giỳp đảm bảo tớnh liờn tục và sự
tiến bộ trong quỏ trỡnh học tập. Giỏo viờn nờn bắt đầu bài giảng bằng cỏch dành
một chỳt thời gian để hỏi học sinh với mục đớch tỡm hiểu xem học sinh nhớ bài

cũ nhƣ thế nào và họ hiểu biết về chủ đề của bài học mới ra sao. Ngƣời giỏo
viờn kiểm tra dựa trờn cỏc cõu hỏi với từng cỏ nhõn học sinh chứ khụng phải cả
tập thể lớp trả lời. Sau khi hỏi học sinh xong, giỏo viờn nờn bắt đầu bài giảng
bằng cỏch núi với học sinh cỏc thụng tin mới hoặc chỉ cho họ làm thế nào để
thực hành cỏc kỹ năng mới.
Giỏo viờn chuẩn bị giỏo ỏn trƣớc khi bắt tay vào cụng việc giảng dạy.
Ngƣời GV sẽ viết ra giấy kế hoạch giảng bài của mỡnh trƣớc khi vào lớp. Cú
rất nhiều phần cơ bản trong một giỏo ỏn, mặc dự cú nhiều cỏch để viết ra chỳng.


Bảng dƣới đõy sẽ minh họa cho cỏc phần cơ bản này và cung cấp những
gợi ý hữu ớch cho việc thiết kế thành cụng một giỏo ỏn [13].
Cỏc phần của

Gợi ý cho giỏo viờn

giỏo ỏn
Mục đích

Đặt ra mục đớch rừ ràng vào phần đầu giáo án

Nội dung

Học sinh đã biết những gì rồi và mình (ngƣời giáo
viên) định dạy gì cho họ?

Thời gian

Bài học kộo dài trong bao lõu? Mỗi hoạt động kộo
dài bao lõu? Giỏo viờn bắt đầu và kết thỳc bài giảng

như thế nào?

Phƣơng phỏp giảng dạy Lƣu ý đến sự phân bố thời gian giảng dạy: giáo
viên phải bắt đầu và dừng bài giảng một cách rõ
ràng. Nên nhớ khi chuẩn bị giáo án, giáo viên phải
tính thời gian chuẩn bị (ví dụ nhƣ: khi kiểm tra,
giáo viên dành ít phút cho việc phát bài và thu bài)
Tài liệu giảng dạy

Giỏo viờn sẽ dựng phương phỏp và hoạt động nào
trong cụng tỏc giảng dạy? Học sinh sẽ tham gia hoạt
động nào trong lớp? Làm cỏch nào giỏo viờn thu hỳt
học sinh tham gia vào cỏc hoạt động đú?
-Cỏc cụng cụ dạy học đó đầy đủ chưa?

Đánh giá

- Làm thế nào để giáo viên kiểm tra những gì mình
vừa dạy?

Nhận xột

Nờn dành một phần cuối trong giỏo ỏn để giỏo viờn
ghi lại những thuận lợi và khú khăn trong tiết dạy.


1.1.1.2. Giỏo ỏn điện tử và bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử là một hỡnh thức tổ chức bài lờn lớp mà ở đú toàn bộ
kế hoạch hoạt động dạy học đều đƣợc chƣơng trỡnh hoỏ do giỏo viờn điều
khiển thụng qua mụi trƣờng multimedia do mỏy vi tớnh tạo ra. Cần lƣu ý bài

giảng điện tử khụng phải đơn thuần là cỏc kiến thức mà học sinh ghi vào tập mà
đú là toàn bộ hoạt động dạy và học - tất cả cỏc tỡnh huống sẽ xóy ra trong quỏ
trỡnh truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giàng điện tử càng
khụng phải là một cụng cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mà nú phải đúng
vai trũ định hƣớng trong tất cả cỏc hoạt động trờn lớp [24].
Giỏo ỏn điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy
học của giỏo viờn trờn giờ lờn lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đú đó đƣợc
multimedia hoỏ một cỏch chi tiết, cú cấu trỳc chặt chẽ và logic đƣợc quy định
bởi cấu trỳc của bài học. Giỏo ỏn điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết
kế bài dạy đƣợc thể hiện bằng vật chất trƣớc khi bài dạy học đƣợc tiến hành.
Giỏo ỏn điện từ là một bản kế hoạch lờn lớp của giỏo viờn đƣợc xõy
dựng bằng phần mềm tin học. Cần phải phõn biệt giỏo ỏn điện tử với bài giảng
điện tử, đõy là những tập tin cú chức năng chuyển tải nội dung giỏo dục đến
học sinh. Nhƣ vậy, bài giảng là cụng cụ tƣơng tỏc giữa ngƣời học và ngƣời dạy
để thực hiện cỏc mục tiờu của giỏo ỏn. Xột về mặt hỡnh thức, giỏo ỏn điện tử
cú thể là trang văn bản hay một file cú đuụi HTML với cỏc đƣờng liờn kết trực
tuyến.
Giỏo ỏn của một bài học phải bao gồm mục đớch, yờu cầu của bài giảng,
phõn bổ thời gian, cỏc bƣớc lờn lớp, hoạt động của thầy - của trũ (Lesson plan &
Activity sheet). Trong giỏo ỏn điện tử cỏc nội dung trờn đƣợc tổ chức và thực
hiện dựa trờn nền cụng nghệ thụng tin (cỏc phần mềm dạy học) và cỏc phƣơng


tiện dạy học hiện đại nhƣ mỏy tớnh, mỏy chiếu, mỏy ảnh, mỏy quay phim kĩ
thuật số...[7].
Song thực chất cú thể núi rằng giỏo ỏn điện tử chớnh là bản thiết kế của
bài giảng điện tử, do đú xõy dựng giỏo ỏn điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử
là hai cỏch gọi khỏc nhau cho một hoạt động cụ thể để cú đƣợc bài giảng điện
tử.
Cỏc đơn vị của bài học đều phải đƣợc Multimedia húa. Multimedia đƣợc

hiểu là đa phƣơng tiện, đa mụi trƣờng, đa truyền thụng. Trong mụi trƣờng
multimedia, thụng tin đƣợc truyền dƣới cỏc dạng:
- Văn bản (text).
- Đồ hoạ (graphics).
- Hoạt ảnh (animation).
- Ảnh chụp (image).
- Flash movies hoặc cỏc scientific movies (phim khoa học).
- Âm thanh (audio).
- Phim video (video clip)
1.1.2. Cỏc đặc điểm ưu việt của giỏo ỏn điện tử
Xu hƣớng toàn cầu hoỏ và sự xuất hiện nền kinh tế tri thức đó và đang
đƣa xó hội loài ngƣời tới một kỉ nguyờn mới, đũi hỏi mỗi quốc gia phải cú một
hệ thụng giỏo dục mới để thớch nghi với mụi trƣờng xó hội thay đổi [26,27].
Dạy học, khi xột về hỡnh thức tiến hành thỡ nú là quỏ trỡnh truyền thụng
tin hai chiều. Do đú, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy - học núi chung,
vào nõng cỏo tớnh tớch cực trong dạy - học núi riờng là xu hƣớng tất yếu của
thời đại. Sở dĩ nhƣ vậy là vỡ cụng nghệ thụng tin cú những ƣu thế: tốc độ cao,
nhất quỏn, chớnh xỏc và ổn định. Cụng nghệ thụng tin sẽ làm thay đổi khụng chỉ
nội dung và cả phƣơng phỏp truyền đạt của ngƣời thầy trong dạy học, cụ thể:


- Mụi trƣờng đa phƣơng tiện kết hợp những hỡnh ảnh vedeo, camera …
với õm thanh, văn bản, biểu đồ … đƣợc trỡnh bày qua mỏy tớnh theo kịch bản
vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quỏ trỡnh học đa giỏc quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Vụ trung học. Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn
thực hiện chương trỡnh SGK lớp 11, mụn Sinh học, Nxb Giỏo dục , 2007.
2. Bộ giỏo dục và Đào tạo. 50 năm phỏt triển sự nghiệp Giỏo dục và Đào
tạo, Nxb Giỏo dục, 1995.

3. Bựi Thị Hằng Thơ. Hỡnh thành năng lực tự học cho sinh viờn Cao
đẳng Sư phạm qua dạy học phần “Sinh lớ học thực vật”, Luận văn thạc sỹ,
ĐHSP, Hà Nội, 2006.
4. Đào Hữu Hồ (1998). Xỏc suất thống kờ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Đinh Quang Bỏo. Tổng kết kinh nghiệm sử dụng SGK trong dạy học
Sinh học, chuyờn đề cho sau đại học, Hà Nội, 1997
6. Đinh Quang Bỏo, Nguyễn Đức Thành. Lý luận dạy học Sinh học (phần
đại cương), Nxb Giỏo dục, 2001.
7. Đinh Quang Bỏo, Trần Khỏnh Ngọc, Nguyễn Văn Hiờn, Nguyễn Thị
Hằng Nga, Lờ Thuỳ Trang, Vũ Thị Mai Anh. Giỏo ỏn điện tử và tư liệu dạy
học điện tử mụn Sinh học 11, Nxb Đại học sƣ phạm 2007.
8. Đinh Quang Bỏo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phƣợng (2006), Bài
giảng về một số vấn đề về phương phỏp dạy học sinh học, Hà nội.
9. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội.
10. Gụlan.E.I, Những phương phỏp dạy học trong nhà trường Xụ Viết,
Nxb Matxcơva, 1957.


11. Gerrard Dietrch và cộng sự (Nguyễn Bảo Hoàn dịch). Phương phỏp
dạy học Sinh học tập I, Nxb Giỏo dục, 1984
12. Khavlamop.I.F. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh như thế nào, tập
I, II, Nxb Giỏo dục, 1978.
13. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn). Học và dạy cỏch học, Nxb Đại học
Sƣ phạm, 2004.
14. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lờ, Nhà giỏo Chõu An. Khơi dậy
tiềm năng sỏng tạo, Nxb Giỏo dục, 2005.
15. Nguyễn Đức Thành, Hoạt động hoỏ người học, Hà Nội, 2006.
16. Nguyễn Kỳ. Phương phỏp giỏo dục tớch cực, Nxb Giỏo dục, 1995.
17. Nguyễn Đức Thành. Hỡnh thành kỹ năng dạy học Sinh học, KTNN

cho sinh viờn khoa Sinh – KTNN, Bỏo cỏo tổng kết đề tài nghiờn cứu khoa học
cấp bộ, Hà Nội, 2002.
18. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học sinh học ở
trường THPT tập 1, tập 2, NXB Giỏo Dục.
19. Nguyễn Ngọc Quang và cỏc tỏc giả. Lý luận dạy học Đại học, tập 1,
Nxb Giỏo dục, 1975.
20. Nguyễn Thành Đạt, Lờ Đỡnh Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh. Sinh học
11, Nxb Giỏo dục 2007.
21. Ngụ Văn Hƣng, Trần Văn Kiờn. Bài tập Sinh học 11, Nxb Giỏo dục
2007
22. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyờn
Giao, Phạm Văn Ty. Sinh học 10, Nxb Giỏo dục 2006
23. Phạm Viết Vƣợng. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2000.
24. Thỏi Duy Tuyờn. Những vấn đề cơ bản giỏo dục hiện đại, Nxb Giỏo
dục, 1999.


25. Trần Bỏ Hoành. Bàn về vấn đề lấy người học làm trung tõm, NCGD,
1998.
26. Trần Bỏ Hoành. Kỹ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giỏo dục, 1996.
27. Trần Bỏ Hoành. Phỏt triển cỏc phương phỏp học tập tớch cực trong
bộ mụn Sinh học, Nxb Giỏo dục, 2000.
28. Trần Bỏ Hoành, Trịnh Nguyờn Giao. Đại cương phương phỏp dạy
học Sinh học, Nxb Giỏo dục, 2002.
29. Trần Đăng Kế. Một số vấn đề về trao đổi chất và năng lượng của cơ
thể sống, Bộ Giỏo dục và Đào tạo- Vụ giỏo viờn, 1995.
30. Phạm Viết Vƣợng. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2000.
31. Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Khoa học

và kỹ thuật Hà Nội, 2005
32. Vũ Đức Lƣu, Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyờn
đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT mụn sinh học, Tập1, NXB GD.
33. Vũ Văn Vụ. Sinh lý học thực vật, Hà Nội 2007
34. Vũ Văn Vụ. Một số chuyờn đề sinh học nõng cao THPT tập 1,2. Nxb
Giỏo dục 2008.
35. Vecrilin N.M, Coocxunxkaia (Trần Bỏ Hoành, Nguyễn Doón Bỡnh
dịch). Đại cương về phương phỏp dạy học Sinh học tập I, II, Nxb Giỏo dục,
1976.
36. W. D. Philips - T.J .Chilton (1999), Sinh học, Tập 1,2 (Nguyễn Bỏ,
Nguyễn Mộng Hựng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng Đức Cự, Phạm Văn Lập,
Nguyễn Xuõn Huấn, Mai Đỡnh Yờn dịch, Nxb Giỏo dục.




×