Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nhượng quyền thương mại (franchise) kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.97 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HOÀNG THU THUỶ

NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI (FRANCHISE)KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số:

60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH

HÀ NỘI – NĂM 2009


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ FRANCHISE


8

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ FRANCHISE

8

1.1.1. Khái niệm franchise và sự ra đời của franchise

8

1.1.2. Hình thức franchise

15

1.1.3. Những nhân tố cơ bản khi triển khai phƣơng thức franchise

19

1.2. LỢI ÍCH CỦA PHƢƠNG THỨC FRANCHISE

22

1.2.1. Đối với quốc gia

22

1.2.2. Đối với doanh nghiệp

23


1.2.3. Đối với ngƣời tiêu dùng

26

1.3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC 27
FRANCHISE
1.3.1. Điều kiện đối với bên nhận quyền

27

1.3.2. Điều kiện đối với bên nhƣợng quyền

30

CHƢƠNG II: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC FRANCHISE

34

TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN FRANCHISE Ở MỘT SỐ NƢỚC

34

2.1.1. Franchise ở Mỹ

34

2.1.2. Franchise ở Trung Quốc


41

2.1.3. Franchise ở Singapore

47

2.2. THỰC TẾ ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC FRANCHISE CỦA CÁC 51
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM


2.2.1. Tổng quan về sự phát triển franchise ở Việt Nam từ giữa những 51
năm 90 đến năm 2008
2.2.2. Luật liên quan đến franchise ở Việt Nam hiện nay

54

2.2.3. Một số trƣờng hợp franchise điển hình của Việt Nam

58

2.2.4. Một số nhận xét, đánh giá chung

66

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN

69

FRANCHISE Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


3.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG 69
PHƢƠNG THỨC FRANCHISE Ở VIỆT NAM
3.1.1. Những thuận lợi khi áp dụng phƣơng thức franchise ở Việt Nam

69

3.1.2. Những khó khăn còn tồn tại

71

3.2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN FRANCHISE Ở VIỆT NAM

77

3.3. MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ PHÁT TRIỂN FRANCHISE Ở VIỆT NAM

79

3.3.1. Đối với nhà lập pháp

79

3.3.2. Đối với các doanh nghiệp

82

KẾT LUẬN

90


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài


Trên thế giới, ngƣời ta đã từng nói nhiều đến franchise - nhƣợng quyền
thƣơng mại - với tƣ cách là một phƣơng thức kinh doanh hiệu quả và sinh lợi cao.
Khởi nguồn của nó đƣợc coi là từ Trung Quốc khi những mầm mống sơ khai của
franchise đƣợc hình thành. Song, với tính chất của một phƣơng thức kinh doanh
hiện đại thì phải đến giữa thế kỷ 19, đặc biệt là sau Chiến tranh thế giới lần II ,
franchise mới phát triển và lan rộng mạnh mẽ, nhất là ở nƣớc Mỹ.
Đây là một phƣơng thức kinh doanh liên quan tới cả thƣơng hiệu, biểu tƣợng,
sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng. Những doanh nghiệp có thƣơng hiệu nổi tiếng
muốn bán quyền thƣơng mại là nhằm thúc đẩy kinh doanh tăng trƣởng với lợi
nhuận hợp lý, tổ chức điều hành gọn nhẹ để giảm thiểu rủi ro đầu tƣ nhân lực, tăng
khả năng khai thác thị trƣờng mới. Đối với ngƣời mua quyền thƣơng mại, đó là hệ
thống kinh doanh đã đƣợc thử và kiểm nghiệm, tên tuổi thƣơng hiệu đã đƣợc thiết
lập sẵn và dễ đƣợc công chúng chấp nhận, có thể tiếp cận với sự quản lý, pháp lý,
hỗ trợ tài chính của bên nhƣợng quyền. Đối với ngƣời tiêu dùng, cái lợi mà họ có
thể có đƣợc từ phƣơng thức franchise là tăng khả năng lựa chọn những sản phẩm
có chất lƣợng phù hợp với nhu cầu, đồng thời tránh đƣợc rủi ro sử dụng hàng nhái
làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của họ. Chính vì lẽ đó, franchise đƣợc xem là một
phƣơng thức kinh doanh mang lại lợi ích cho cả ngƣời mua, ngƣời bán và ngƣời
tiêu dùng.
Kinh doanh dƣới hình thức nhƣợng quyền thâm nhập vào Việt Nam mới chỉ
khoảng 15 năm trở lại đây, song nó đã có mặt tại hơn 70 hệ thống kinh doanh trên
các lĩnh vực khác nhau, với hệ thống mạng lƣới các cửa hàng hoạt động tƣơng đối
hiệu quả. Điển hình cho việc áp dụng thành công hình thức này là Cà phê Trung

Nguyên, Phở 24 hay Kinh Đô, Dilmah... với rất nhiều mạng lƣới phân phối, điểm
bán lẻ rộng khắp trên cả nƣớc. Đây là những thƣơng hiệu đang đƣợc ngƣời tiêu
dùng rất ƣa thích và lựa chọn thƣờng xuyên.


Những thành công của Trung Nguyên, Kinh Đô...nói trên là dấu hiệu cho thấy
các doanh nghiệp Việt Nam đã bƣớc đầu khẳng định đƣợc vị thế của mình trên
thƣơng trƣờng khi nền kinh tế đất nƣớc đang ngày càng tham gia sâu vào quá trình
hội nhập quốc tế. “Dù vậy, theo nhìn nhận của nhiều chuyên gia về nhượng quyền
thương mại thì Việt Nam mới chỉ đang trong giai đoạn khởi động nên tiềm năng
phát triển trong lĩnh vực này còn rất lớn và chắc chắn sẽ tăng trưởng mạnh trong
vài năm tới” [31].
Đặc biệt, trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay, nhất là
khi Việt nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO),
nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ trở thành một trong những phƣơng thức kinh doanh
quan trọng tạo thêm cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị điều kiện vƣơn
ra thị trƣờng quốc tế và đứng vững trƣớc sự xâm nhập của hàng loạt tập đoàn bán
lẻ, siêu thị nƣớc ngoài.
Vậy thực chất, franchise là gì? Nó mang lại lợi ích gì cho các bên tham gia?
đã tiến triển nhƣ thế nào ở các nƣớc, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển? Những
yếu tố gì quyết định việc áp dụng phƣơng thức franchise? Thực trạng phát triển của
franchise ở Việt Nam ra sao? Pháp luật Việt Nam đã làm gì để tạo điều kiện cho
franchise phát triển? Triển vọng phát triển franchise trong thời gian tới sẽ nhƣ thế
nào? Và các doanh nghiệp cần phải làm gì để tận dụng đƣợc những lợi thế của
phƣơng thức này? Đó là những vấn đề đƣợc đặt ra để giải quyết trong luận văn
“Nhượng quyền thương mại (Franchise) - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt
Nam”
2. Tình hình nghiên cứu
Nhƣợng quyền thƣơng mại không còn mới trên thế giới mà thực tế đã có rất
nhiều nghiên cứu, sách, tạp chí và nhiều trang web dành riêng cho việc nghiên cứu

vấn đề này. Ở Việt Nam, nhƣợng quyền thƣơng mại là hình thức kinh doanh tƣơng


đối mới mẻ song cũng đã có rất nhiều bài viết về franchise trên các báo, tạp chí và
các trang web nhƣng mới chỉ giới thiệu sơ lƣợc về franchise. Nghiên cứu sâu và
tổng quát về vấn đề này có các tác giả sau:
TS Lý Quý Trung [38] đã khái quát lý luận chung về franchise, tổng quan
franchise trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới lần II và giới thiệu hệ thống
franchise ở Việt Nam đến năm 2004, đồng thời cũng giới thiệu một số hệ thống
franchise điển hình của thế giới và Việt Nam. Tài liệu còn cung cấp một số thông
tin giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình ký kết các hợp đồng
nhƣợng quyền và những bƣớc của quy trình bán franchise.
TS Lý Quý Trung [39] giới thiệu khái lƣợc về lịch sử của franchise và chủ
yếu phân tích vấn đề mua franchise. Tài liệu đã có những so sánh, đánh giá về lợi
ích và bất lợi của mua franchise, trình bày các phƣơng thức cũng nhƣ quy trình
triển khai kinh doanh cửa hàng franchise và đề cập tới luật liên quan đến franchise.
Hai tài liệu này đã giải quyết đƣợc những vấn đề lý luận chung về phƣơng
thức franchise nhƣ lịch sử phát triển, khái niệm, ƣu nhƣợc điểm, quy trình triển
khai hệ thống franchise và luật liên quan đến franchise. Luận văn sẽ kế thừa những
điểm mạnh đó. Nhƣng hai tài liệu này chƣa phân tích đƣợc những lợi ích, cơ hội
hay những khó khăn, bất lợi của các bên tham gia nhƣợng quyền cũng nhƣ những
yếu tố quyết định góp phần mở rộng hệ thống kinh doanh theo phƣơng thức
franchise.
Ths Lê Thị Thu Thủy [35]đi sâu nghiên cứu nội dung của hình thức chuyển
nhƣợng thƣơng hiệu, tập trung phân tích thực trạng hoạt động chuyển nhƣợng
thƣơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam điển hình, tình hình chuyển nhƣợng
của các công ty nƣớc ngoài vào Việt Nam cũng nhƣ tình hình chuyển nhƣợng
thƣơng hiệu chung của một số nƣớc. Tuy nhiên, đề tài mới chỉ nghiên cứu trong
phạm vi các nền kinh tế phát triển nhƣ Pháp, Mỹ và Châu Âu; ngoài ra cũng chƣa



nghiên cứu sâu các trƣờng hợp ở Việt Nam. Đề tài viết năm 2004 khi phƣơng thức
franchise đã phát triển tƣơng đối mạnh, song thực chất chỉ từ năm 2005, phƣơng
thức franchise mới đƣợc nói đến nhiều và đƣợc nhiều doanh nghiệp Việt nam quan
tâm, vì vậy nhiều thông tin, số liệu trong đề tài tƣơng đối hạn chế. Luận văn sẽ bổ
sung thêm các số liệu cập nhật về hoạt động kinh doanh theo phƣơng thức này ở
các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2008.
Ths Trần Thu Hiền [12] đã nghiên cứu tƣơng đối hệ thống về franchise nhƣng
mới chỉ nghiên cứu phƣơng thức kinh doanh nhƣợng quyền ở Việt nam trong lĩnh
vực dịch vụ ăn uống là chủ yếu. Kinh nghiệm phát triển franchise trên thế giới
cũng chỉ đƣợc khái quát sơ lƣợc trong phạm vi tổng thể của châu lục, chứ chƣa đi
sâu phân tích thực tế ở những quốc gia riêng lẻ, đặc biệt là những quốc gia có nền
kinh tế đang phát triển nhƣ Việt Nam để rút ra kinh nghiệm phát triển phƣơng thức
franchise cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế ở nƣớc ta. Luận văn sẽ kế
thừa những lý luận chung về franchise cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu của đề
tài này và bổ sung phân tích sự phát triển của phƣơng thức franchise ở một số
nƣớc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình áp dụng franchise ở một số nƣớc trên thế giới, thực tiễn
franchise ở Việt Nam, từ đó rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm cho sự phát
triển franchise ở Việt Nam.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về franchise;
- Phân tích kinh nghiệm áp dụng phƣơng thức franchise ở một số nƣớc và đƣa
dẫn chứng các case study điển hình của một vài doanh nghiệp có tiếng trên thế giới
đã thành công với franchise;


- Nghiên cứu thực trạng áp dụng phƣơng thức franchise của các doanh nghiệp

Việt Nam trong giai đoạn từ giữa những năm 90 đến năm 2008, qua đó đối chiếu
với kinh nghiệm của các nƣớc để đƣa ra nhận xét về những ƣu và nhƣợc điểm của
các doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng phƣơng thức này, cũng nhƣ nguyên nhân
của nó;
- Phân tích những thuận lợi, thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
khi áp dụng phƣơng thức franchise trong thời gian sau hội nhập WTO. Dự báo triển
vọng phát triển phƣơng thức franchise và đƣa ra một số gợi ý góp phần thúc đẩy sự
phát triển của phƣơng thức này ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu là một số nƣớc trên thế giới và một số doanh nghiệp
Việt Nam đã áp dụng phƣơng thức franchise trong lĩnh vực dịch vụ.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung tổng hợp phân tích một vài lý luận chung về franchise,
thực trạng áp dụng phƣơng thức franchise ở trong và ngoài nƣớc của các doanh
nghiệp Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, trong giai đoạn từ giữa những
năm 1990 của thế kỷ 20 đến năm 2008. Trong đó, luận văn có đƣa ra các trƣờng
hợp về một số doanh nghiệp điển hình đã thành công với phƣơng thức này (Kinh
Đô, Trung Nguyên..), đồng thời cung cấp những kinh nghiệm áp dụng của một số
nƣớc nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Singapore và một số hệ thống franchise nổi tiếng trên
thế giới nhƣ Domino‟s pizza group (DPG), Mc Donald‟s, Kentuckey Fried
Chicken (KFC)....
5. Phƣơng pháp nghiên cứu


Căn cứ vào lý thuyết về franchise, luận văn áp dụng các phƣơng pháp tổng
hợp-phân tích, phƣơng pháp so sánh-đối chiếu để giải quyết mục tiêu của đề tài.
6. Dự kiến đóng góp của luận văn
Ngoài việc kế thừa các vấn đề lý luận cơ bản về franchise, khái quát tiến trình áp
dụng phƣơng thức franchise ở Việt Nam, luận văn dự kiến đƣa ra đƣợc những

điểm mới sau:
- Góp phần làm rõ những điều kiện áp dụng phƣơng thức franchise trên cơ sở
kinh nghiệm của một số nƣớc;
- Bổ sung, cập nhật số liệu mới nhất và phân tích một vài trƣờng hợp về kinh
nghiệm cũng nhƣ quá trình áp dụng phƣơng thức franchise của một số nƣớc (trong
đó có cả các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung Quốc); giới thiệu một số hệ thống
franchise điển hình trên thế giới. Từ kinh nghiệm franchise quốc tế, luận văn phân
tích hoạt động kinh doanh nhƣợng quyền của một số doanh nghiệp Việt Nam đã
thành công với phƣơng thức franchise;
- Đƣa ra một số ý kiến về chính sách cho các nhà lập pháp, các doanh nghiệp
đang có mục tiêu áp dụng phƣơng thức franchise.
Trong quá trình phân tích, luận văn có khái quát bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam để làm rõ vai trò của phƣơng thức franchise đối với sự phát
triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung, đặc biệt là sau khi
Việt Nam đã gia nhập WTO .
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về franchise
Chƣơng 2: Kinh nghiệm áp dụng phƣơng thức franchise trên thế giới và thực
tế ở Việt Nam hiện nay


Chƣơng 3: Một số gợi ý về giải pháp nhằm phát triển franchise ở Việt nam
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

CHƢƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ FRANCHISE
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ FRANCHISE
1.1.1. Khái niệm franchise và sự ra đời của franchise
Thông thƣờng khi tìm hiểu một vấn đề nào đó ngƣời ta thƣờng hay đặt ra câu
hỏi “nó là gì, bắt đầu từ khi nào, hay nó xuất hiện khi nào?” và franchise cũng vậy.



Tuy nhiên, thực sự ít ngƣời biết câu trả lời chính xác là nó xuất hiện vào thời điểm
nào cũng nhƣ có thể đƣa ra một định nghĩa đầy đủ và chính xác về nó . Tác giả
luận văn đã cố gắng tìm hiểu hình thái ban đầu của franchise là nhƣ thế nào, nó bắt
nguồn từ đâu và đã tìm đƣợc một số thông tin.
Từ Franchise có nguồn gốc từ tiếng Pháp cổ là “franc” (có nghĩa là tự do).
Trong từ điển Webmaster năm 1913, ngƣời ta định nghĩa “Franchise là một đặc
quyền được nhà sản xuất trao cho một người hoặc một nhóm người để phân phối
hoặc bán sản phẩm của chủ thương hiệu- Franchise is 1. A privilege or right
granted a person or a group by government, state or sovereign. 2. Authorization
granted by a manufacture to a distributor or dealer to sell his products” [52]. Còn
trong từ điển Anh-Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản năm 1993: ” Franchise có
nghĩa là nhượng quyền kinh doanh hay cho phép ai đó chính thức được bán hàng
hoá hay dịch vụ của một công ty ở một khu vực nhất định.” [27]
Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của franchise, đã có nhiều khái
niệm của nhiều quốc gia đƣợc nêu ra nhằm giải thích, hƣớng dẫn các doanh nghiệp
thực hiện họat động kinh doanh nhƣợng quyền đạt hiệu quả. Tuy vậy, do sự khác
biệt về quan điểm và môi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội giữa các quốc gia, nên
các khái niệm này thƣờng khác nhau.
Hiệp hội franchise Quốc tế (The International Franchise Association - IFA),
hiệp hội lớn nhất nƣớc Mỹ và thế giới đã định nghĩa về franchise nhƣ sau:
"Franchise là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền,
theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp
của Bên nhận trên các khía cạnh nhƣ: bí quyết kinh doanh (know-how), đào tạo
nhân viên; Bên nhận hoạt động dƣới nhãn hiệu hàng hóa, phƣơng thức, phƣơng
pháp kinh doanh do Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc sẽ


tiến hành đầu tƣ đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình"

[26].
Theo định nghĩa này, vai trò của Bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu
tƣ vốn và điều hành doanh nghiệp đƣợc đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm
của bên nhƣợng quyền.
Hội đồng Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) thì định nghĩa nhƣ sau:
“Franchise là một hợp đồng hay thỏa thuận ít nhất là hai ngƣời hay hai đối tác,
trong đó ngƣời mua franchise đƣợc cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch
vụ theo cùng một kế hoạch, chƣơng trình của chủ thƣơng hiệu. Hoạt động kinh
doanh của ngƣời mua franchise phải triệt để tuân theo kế hoạch tiếp thị, gắn liền
mới mục tiêu của chủ thƣơng hiệu. Bên nhận quyền phải trả cho chủ thƣơng hiệu
một khoản phí trực tiếp hay gián tiếp gọi là phí franchise” [38]. Hợp đồng
franchise này có thời hạn xác định, thông thƣờng từ 5-10 năm.
Định nghĩa này đƣợc xem là khá chuẩn và phù hợp với bản chất của từ
franchise và phƣơng thức kinh doanh này.
Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu EU) định nghĩa quyền
thƣơng mại là một "tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và TÀI LIỆU THAM
KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyệt

Anh

(11/8/2005),

“Xuất

khẩu


thƣơng

hiệu

nhờ

franchising”,

/>2.

Ban biên tập Bản tin sở hữu trí tuệ số 9 (20/12/2004), “Nhƣợng quyền thƣơng mại: Cũ
ngƣời,

mới

ta”,

/>3.

Bộ Thƣơng mại, Công ty xúc tiến thƣơng mại Net, Công ty Thƣơng mại sách vàng (2005),
Doanh nghiệp Việt Nam – APEC – WTO Hội nhập và phát triển, Hà Nội.


4.

Công ty thƣơng hiệu LantaBrand (2/11/2006), “Nhƣợng quyền đem lại lợi ích gì?”,
/>
5.

Cục xúc tiến thƣơng mại (21/6/2006), “”Franchising” sẽ nở rộ khi Việt Nam đặt chân vào

WTO”, />
6.

Diễn

đàn

doanh

nghiệp

(19/12/2006),

“Franchising



McDonald‟s”,

/>7.

Diễn đàn sở hữu trí tuệ (29/7/2008), “Tổng quan về franchise và một số ví dụ điển hình”,
/>
8.

Thùy Dƣơng (sƣu tập và lƣợc dịch), “McDonald‟s: Hoạt động tổ chức và nhƣợng quyền
thƣơng

hiệu”,


/>03277adf
9.

Đầu



(11/9/2006),

“Chia

sẻ

rủi

ro

về

vốn”,

/>10. Điểm nóng (2006), “Franchise-Miếng mồi ngon không dễ nuốt”, Báo Quốc tế thị trường và
tiêu dùng (89), tr 10
11. Nguyên Hằng (30/6/2006), “Franchise: Cửa ngõ vào Việt Nam của các tập đoàn quốc tế”,
/>12. Trần Thu Hiền (2006), Tìm hiểu về phương thức kinh doanh franchise (Nhượng quyền
thương mại) trên thế giới và thực trạng áp dụng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Đại
học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
13. Phan Hùng (11/8/2005), “Nhƣợng quyền kinh doanh: Hƣớng đi mới cho các doanh nghiệp
Việt Nam”, />14. Khoa học và phát triển (20/11/2006), “Kinh doanh thƣơng hiệu tại Việt Nam: Bao giờ
“nƣớc” mới đẩy “thuyền”?”, />15. Phong Lan (7/3/2005), “Đón đầu trào lƣu nhƣợng quyền thƣơng hiệu”,

/>16. Tƣờng Lâm (29/8/2005), “Nhƣợng quyền thƣơng hiệu ở Việt Nam-ngành kinh doanh hấp
dẫn”, />

17. Ngọc

Mai

(5/9/2006),

“Trào

lƣu

quyền

nhƣợng

thƣơng

mại”,

/>18. Phƣơng Mai (2006), “”Xa lộ” franchise sắp đến Việt Nam”, Báo Doanh nghiệp (...), tr 6.
19. Bích

Nga

(2/4/2007),

“Franchise


không

phải



“dựa

hơi””,

/>20. Võ Hoàng Bích Ngọc (sƣu tập và lƣợc dịch),”Domino‟s Pizza-Pizza của đám đông thành
công hơn với nhƣợng quyền” “ />21. Ngƣời lao động (28/6/2007), “Nhƣợng quyền thƣơng hiệu còn đi đƣờng vòng”,
/>22. Minh

Quang

(6/10/2006),



Franchise

đang

“nóng””,

/>23. Ngọc

Quang


(23/11/2006),

“Franchise

-

nhƣợng

quyền

thƣơng

hiệu”,

/>24. Nguyễn

Sa

(29/6/2005),

“Kinh

doanh

nhƣợng

quyền,




hội

đang

đến”,

/>25. Sài

gòn

tiếp

thị

online

(22/9/2006),

“Việt

Nam

đang tăng

tốc

franchise”,

/>26. Trần


Ngọc

Sơn

,

“Nhƣợng

quyền

kinh

doanh



Việt

Nam”,

/>%20nam.asp
27. Đào Văn Tập (1993), Từ điển Anh-Việt, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội.
28. Phƣơng Thanh (6/12/2004), “Nhƣợng quyền thƣơng mại-cơn lốc mới trên thị trƣờng Việt
Nam”, />29. Nguyễn Hồng Thanh (7/6/2006), “Nhƣợng quyền thƣơng mại - Một số lƣu ý cho các nhà
nhận quyền”, />30. Nguyễn Văn Thanh (2006), Franchise - bán và thuê quyền kinh doanh - một loại hình kinh
doanh dịch vụ thương hiệu thời hội nhập, Chuyên đề, Đại học Bách Khoa, Hà Nội.
31. TBTC88

(2005),


“Nhƣợng

quyền

thƣơng

mại

tại

Việt

Nam”,

/>32. Thời báo kinh tế VN (13/5/2006), “Ông chủ tập đoàn ăn nhanh Mc Donald„s”,
/>

33. Thông tấn xã Việt Nam (7/3/2006), “Nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ bùng nổ ở Việt Nam”,
/>34. Thông tấn xã Việt Nam (4/9/2006), “Nhƣợng quyền thƣơng mại: “sân chơi mới” cho các
doanh

nghiệp”,

/>35. Võ Thuận (8/7/2005), “Nhƣợng quyền thƣơng hiệu: Doanh

nghiệp

rụt rè”,

/>36. Lê Thị Thu Thủy, Trần Sửu, Hoàng Thụy Hƣơng, Lê Hoàng Liên, Lê Thái Phong (2004),

Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương
hiệu (Franchising) tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Ngoại thƣơng,
Hà Nội.
37. Phạm Thứ Triệu (15/12/2008), “Thực trạng mô hình nhƣợng quyền ở Việt Nam,
/>38. Nguyễn Khánh Trung (2008), Franchise - Chọn hay không?, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ
Chí Minh.
39. Lý Quý Trung (2006), Franchise - Bí quyết thành công bằng mô hình nhượng quyền kinh
doanh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
40. Lý Quý Trung (2006), Mua Franchise - Cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, NXB
Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
41. Doãn Trƣờng (14/3/2006), “Nhƣợng quyền thƣơng mại: Phƣơng thức kinh doanh của tƣơng
lai”,

/>
Su/Phuong_thuc_kinh_doanh_cua_tuong_lai/
42. Vietnambranding (7/12/2007), “Haier chính thức ra mắt thị trƣờng Việt Nam”,
/>43. Vietnambranding

(10/1/2009),

“Phở

24



hình

thức


franchise”,

/>44. VnMedia (27/7/2006), “Nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ bùng nổ tại Việt Nam”,
/>

45. Vietnamnet

(7/12/2005), “Ngƣời

tiêu dùng

độ tuổi 22-35 “chịu

chi” nhất”,

/>Tiếng Anh
46. Bret Lowell, Esq (2006), “Multiple-unit franchising: The key to Rapid system growth”,
International Franchise Association.
47. Callum

Floyd

(2005),

“Franchise

Confidence

in


China”

/>48. Ilan Alon (2001), “The use of Franchising by U.S.-Based Retailers”, Journal of Small
Business Management 39(2), pp.1-12.
49. Jayanthi

Iyengar

(2004),

“Franchising

in

China”,

/>50. Leonard J. Konopa (1963), “What is meant by Franchise Selling?”, Journal of Marketing
27(2), pp.35-37.
51. Nixon Peabody LLP (2005), “New Franchise Regulations in China”, Franchise Law Alert.
52. Noah Porter (1913), An American Dictionary of the English language, Webster.
53. Ron (Rongwei) Cai (2001), “WTO & its impact on China‟s Retail and Franchise Industries”,
/>54. Các trang web: www.breadtalk.com; www.haier.com; www.chinadaily.com.cn; ......



×