Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Pháp luật hải quan việt nam trước yêu cầu thực hiện tự do hóa thương mại và nghĩa vụ thành viên WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.39 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ HẢI YẾN

PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM
TRƢỚC YÊU CẦU THỰC HIỆN "TỰ DO HÓA THƢƠNG
MẠI"
VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN WTO
Chuyên ngành : Luật quốc tế
Mã số

: 60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến

HÀ NỘI - 2008

MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

7



Tự do húa thƣơng mại vừa là mục tiờu đầu tiờn và chớnh
yếu, vừa là một trong những nguyờn tắc cơ bản của khung
phỏp luật WTO

7

1.1.1. Mục tiờu thỳc đẩy tự do húa thƣơng mại của hệ thống

7

1.1.

GATT/WTO
1.1.2. Nguyờn tắc và nội dung tự do húa thƣơng mại
1.2.

Thực hiện tự do húa thƣơng mại trong WTO - nhỡn từ gúc độ
hải quan

9
12

1.2.1. Thuận lợi húa thƣơng mại

13

1.2.2. Bảo đảm an ninh thƣơng mại

15


1.2.3. Hải quan Việt Nam thực hiện tự do húa thƣơng mại trong
WTO bằng cỏch giải quyết mối quan hệ giữa thuận lợi húa và
bảo đảm an ninh thƣơng mại

16

Cơ sở thực tiễn và phỏp lý để hải quan Việt Nam thực hiện

18

1.3.

bảo đảm an ninh và tạo thuận lợi cho tự do húa thƣơng mại
trong WTO
1.4.

Vai trũ điều chỉnh hoạt động Hải quan của phỏp luật Hải
quan Việt Nam hƣớng tới tự do húa thƣơng mại và thực hiện
nghĩa vụ thành viờn WTO

28

1.5

Kinh nghiệm một số nƣớc đó là thành viờn của WTO trong
việc vận dụng cỏc định chế liờn quan đến hải quan và tự do
húa thƣơng mại

28


1.5.1. Cỏc quốc gia phỏt triển và Liờn minh Hải quan

29

1.5.2. Cỏc quốc gia đang phỏt triển và cỏc quốc gia trong khu vực

37


Chương 2: PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC

45

YÊU CẦU CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI TRONG
TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI CÁC ĐỊNH CHẾ LIÊN
QUAN ĐẾN HẢI QUAN CỦA WTO

2.1.

Cỏc quy định của WTO liờn quan đến hải quan nhằm bảo
đảm an ninh và tạo thuận lợi cho tự do húa thƣơng mại

45

2.1.1. Cỏc yờu cầu nhất quỏn chung

45

2.1.2. Thể hiện trong nội dung của hệ thống cỏc hiệp định WTO


48

2.2.

Thực trạng phỏp luật hải quan Việt Nam về bảo đảm an ninh và
tạo thuận lợi cho tự do húa thƣơng mại sau khi gia nhập WTO

66

2.2.1. Kết quả đem lại từ cải cỏch phỏp luật sau khi gia nhập WTO

66

2.2.2. Những sửa đổi cụ thể của phỏp luật Hải quan Việt Nam, cỏc
phỏp luật khỏc cú liờn quan về bảo đảm an ninh, tạo thuận lợi
cho tự do húa thƣơng mại trong WTO

67

Đỏnh giỏ tớnh tƣơng thớch của phỏp luật hải quan Việt Nam
trong tƣơng quan so sỏnh với cỏc định chế phỏp lý của WTO

97

2.3.1. Phỏp luật Hải quan Việt Nam trong tiến trỡnh thực thi một số
Hiệp định điển hỡnh về Tự do húa thƣơng mại hàng húa

100


2.3.2. Phỏp luật Hải quan Việt Nam trong thực thi bảo hộ quyền sở
hữu trớ tuệ

105

Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẢI

109

2.3.

QUAN VIỆT NAM NHẰM THỰC HIỆN TỐT YÊU CẦU
CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VÀ NGHĨA VỤ THÀNH
VIÊN WTO

Thực trạng thực thi phỏp luật hải quan Việt Nam về bảo đảm an
ninh và tạo thuận lợi cho tự do húa thƣơng mại trong WTO

109

3.1.1. Cỏc quy định phỏp luật về tạo thuận lợi trong quy trỡnh thủ tục
hải quan bị doanh nghiệp lợi dụng để gian lận thƣơng mại

109

3.1.


3.1.2. Chớnh sỏch ƣu đói thuế bị doanh nghiệp lợi dụng để gian lận,
trốn thuế


112

3.1.3. Quy định về kiểm soỏt hải quan tạo thuận lợi cho xuất nhập
cảnh và một số loại hỡnh xuất nhập khẩu đặc thự bị lợi dụng

114

3.1.4. Tớnh chất lƣỡng tớnh trong phõn loại, ỏp mó HS của một số
mặt hàng bị doanh nghiệp lợi dụng để khai bỏo khụng trung
thực về trị giỏ hải quan

117

Nguyờn tắc chỉ đạo chung, chiến lƣợc phỏt triển ngành

121

3.2.

3.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc

121

3.2.2. Chƣơng trỡnh hành động của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh

122

3.2.3. Kế hoạch hành động của ngành Hải quan Việt Nam


122

3.3.

Giải phỏp đề xuất

125

3.3.1. Cải cỏch phỏp luật điều chỉnh một số vấn đề liờn quan tới
quy trỡnh, thủ tục hải quan

126

3.3.2. Cải cỏch phỏp luật về trị giỏ tớnh thuế, thuế và cỏc biện phỏp
phi thuế quan

131

3.3.3. Cải cỏch phỏp luật liờn quan tới cơ chế kiểm soỏt an ninh

136

KẾT LUẬN

142

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

145



DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tờn bảng

Trang

bảng
2.1

Kim ngạch xuất nhập khẩu 2006, 2007

67

2.2

So sỏnh mức cam kết cắt giảm thuế quan

84

2.3

Tỡnh hỡnh thực hiện cắt giảm thuế cho 2 năm 2007 và 2008

85

2.4


Tỷ lệ vi phạm bản quyền ở Việt Nam và Trung Quốc

91

3.1

Vốn đầu tƣ cho cỏc cấu phần liờn quan tới thuận lợi húa

123

và bảo đảm an ninh thƣơng mại

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu

Tờn sơ đồ

Trang

Trong khuụn khổ WT0 - Hệ thống điều ƣớc quốc tế trực tiếp

25

sơ đồ
1.1

liờn quan tới lĩnh vực hải quan
2.1


Cỏc vấn đề liờn quan tới thuế quan và trị giỏ tớnh thuế

83

2.2

Cỏc văn bản điều chỉnh thuế quan và trị giỏ tớnh thuế

83

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu
biểu đồ

Tờn biểu đồ

Trang


2.1

Tỷ lệ thuế suất so sỏnh giữa mức cam kết cắt giảm trong

84

WTO với mức thuế suất MFN

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hoạt động hải quan là hoạt động quản lý nhà nước đối với hàng húa và
phương tiện vận tải của tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước được xuất khẩu,
nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh vào/ ra/ trong lónh thổ hải quan. Đõy
là hoạt động mang nhiều nột đặc thự diễn ra ở cỏc tuyến giao thụng biờn giới
bao gồm cả đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng khụng hoặc cỏc
khu vực cú chế độ quản lý riờng đặt tại nội địa nhưng cú ranh giới tỏch biệt với
khu dõn cư như khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, cỏc khu kinh
tế - thương mại, v.v... Do đú, đõy là lĩnh vực luụn luụn chứa đựng yếu tố nước
ngoài và phản ỏnh khối lượng cũng như quy mụ phỏt triển thương mại quốc tế
của mỗi quốc gia.
Phỏp luật điều chỉnh hoạt động hải quan ("phỏp luật về hải quan"), vỡ
thế là một trong những hành lang phỏp lý quan trọng hàng đầu quyết định tới
việc thỳc đẩy hoặc kỡm hóm mức độ Tự do húa thương mại và đầu tư của mỗi
một quốc gia. Cụ thể, phỏp luật về hải quan là nhõn tố quyết định trực tiếp tới
mức độ hiệu quả trong kiểm tra, kiểm soỏt, giỏm sỏt để bảo đảm an ninh và tăng
cường thuận lợi trong cỏc hoạt động giao thương quốc tế của mỗi một quốc gia.
Cú thể thấy phạm vi tỏc động của nhõn tố này biểu hiện trờn cỏc phương diện như:
thủ tục hải quan (hồ sơ giấy tờ, quy trỡnh kiểm tra, thụng quan), chớnh sỏch mặt
hàng, chớnh sỏch quản lý đối với từng loại hỡnh xuất - nhập khẩu,… Thụng qua
phỏp luật hải quan, hàng húa nhập khẩu vào hoặc xuất khẩu từ lónh thổ Việt


Nam được bảo đảm về cỏc phẩm chất, tiờu chuẩn như: an toàn vệ sinh, chất
lượng tốt, khụng gõy hại tới mụi trường - sức khỏe con người…
Cũng xuất phỏt từ tớnh chất thường trực là cú yếu tố nước ngoài trong
cỏc quan hệ phỏp luật về hải quan nờn phỏp luật điều chỉnh lĩnh vực này càng
cần phải tiệm cận tốt yờu cầu về hội nhập và hài hũa húa vào hệ thống thương
mại thế giới, trong đú việc tham gia và chấp nhận cỏc luật lệ của thể chế hợp
tỏc thương mại lớn nhất hành tinh là Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

phải được nghiờm tỳc đặt lờn bàn cõn để tớnh toỏn cỏc cơ hội và thỏch thức.
Sớm nhận thức được đũi hỏi khỏch quan này, Việt Nam đó nộp đơn xin gia
nhập WTO ngay từ 01/1995 và được WTO chớnh thức nhận đơn để tiến hành
đàm phỏn cũng vào thời gian này. Sau một loạt cỏc nỗ lực để đỏp ứng yờu cầu
mà cỏc đối tỏc ở cỏc trỡnh độ phỏt triển kinh tế khỏc nhau đặt ra trong khoảng
hơn 200 phiờn đàm phỏn đa phương và song phương kộo dài khoảng 11 năm
(01/1995 - 11/2006), thực sự nỗ lực và tăng tốc tối đa trong 03 năm về cuối của
tiến trỡnh đàm phỏn (2004 - 2006), cuối cựng Việt Nam đó chớnh thức được
hưởng hiệu lực của Quy chế thành viờn thứ 150 của WTO từ ngày 11/01/2007.
Một trong những mục tiờu hoạt động chủ yếu của WTO và cũng là một trong
những mục tiờu hội nhập của Việt Nam trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó
hội bền vững, đú là bảo đảm an ninh và tạo thuận lợi cho tự do húa thương mại.
Do vậy cú thể thấy, yờu cầu của mục tiờu này về mặt phỏp lý đó và đang được
đặt ra trực tiếp đối với phỏp luật Hải quan.
Đú là lý do tỏc giả xin chọn đề tài: "Phỏp luật Hải quan Việt Nam trước
yờu cầu thực hiện "tự do húa thương mại" và nghĩa vụ thành viờn WTO" làm
luận văn thạc sĩ, chuyờn ngành Luật quốc tế, theo đú cỏc yờu cầu cụ thể để phỏp
luật Hải quan cú thể thực hiện "tự do húa thương mại" trong WTO chớnh là:
bảo đảm an ninh và tạo thuận lợi.


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước khi Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 được ban hành, đó
cú một số ớt cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ở cấp độ tiến sĩ, thạc sĩ nghiờn cứu
về đề tài này với cỏc giỏc độ liờn quan tới kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế, cú
thể kể tới như:
- Đặt trong tiến trỡnh thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
(Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2003 của Nguyễn Đức Lõm), trong thời kỳ hội
nhập (Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2002 của Nguyễn Ngọc Sơn), v.v...
- Nhiều bài viết đăng tải trờn cỏc Tạp chớ Nghiờn cứu Hải quan, trờn

website của ngành hải quan, website Ủy ban Hợp tỏc Kinh tế quốc tế, v.v...
Trước tỡnh hỡnh kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu toàn diện, hệ
thống, mang tớnh học thuật đó trở nờn lỗi thời, và cỏc nghiờn cứu riờng lẻ bị tản
mạn, chưa được hệ thống húa một cỏch toàn diện, thỡ việc tỏc giả tiếp tục
nghiờn cứu về phỏp luật hải quan với gúc nhỡn cập nhật cỏc diễn biến mới của
hệ thống phỏp luật Hải quan Việt Nam và thế giới, trước yờu cầu tất cả hướng
tới tạo thuận lợi tối đa cho tự do húa thương mại, thực hiện tốt cỏc nghĩa vụ
thành viờn của WTO, nhưng khụng xao lóng kiểm soỏt an ninh - thực sự là một
việc làm cần thiết và cấp thiết.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Mục đớch nghiờn cứu
Mục đớch của luận văn là trờn cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực
hiện yờu cầu "tự do húa thương mại" gắn với cỏc cam kết về Hải quan trong
khuụn khổ WTO, đề xuất cỏc giải phỏp hoàn thiện hệ thống phỏp luật Hải quan
Việt Nam nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ thành viờn WTO.
Nhiệm vụ nghiờn cứu


Để đạt được mục đớch trờn, tỏc giả luận văn đó đặt ra và giải quyết cỏc
nhiệm vụ sau:
(1) Nghiờn cứu, làm sỏng tỏ cỏc yờu cầu mà phỏp luật Hải quan Việt
Nam cần thực hiện cho "tự do húa thương mại" gắn với cỏc cam kết về Hải
quan trong WTO;
(2) Tỡm hiểu kinh nghiệm điển hỡnh, cỏch thức vận dụng cỏc quy định
trong WTO, cú thể học hỏi, ỏp dụng vào điều kiện Việt Nam của một số quốc gia;
(3) Nghiờn cứu, đỏnh giỏ mức độ tương thớch của phỏp luật Hải quan
Việt Nam với cỏc yờu cầu cần thực hiện cho tự do húa thương mại trong cỏc
cam kết của Việt Nam với WTO về Hải quan;
(4) Đề xuất cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật Hải quan Việt Nam nhằm
thực hiện tốt yờu cầu của "tự do húa thương mại" và nghĩa vụ thành viờn WTO.

Đối tượng nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu của luận văn là những vấn đề lý luận về "tự do
húa thương mại", cỏc yờu cầu thực hiện "tự do húa thương mại" đặt ra đối với
hoạt động quản lý nhà nước về Hải quan; cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt
Nam liờn quan đến Hải quan - tự do húa thương mại, chủ yếu tập trung vào cỏc
hiệp định bổ sung mới sau thời kỳ thành lập WTO, đồng thời là cỏc hiệp định cú
mối liờn hệ mật thiết với lĩnh vực Hải quan; và cỏc quy định của phỏp luật Hải
quan Việt Nam điều chỉnh trực tiếp về thương mại hàng húa, về cỏc khớa cạnh
liờn quan tới thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ.
Phạm vi nghiờn cứu
Luận văn nghiờn cứu đề tài này dưới gúc độ của Luật quốc tế.
4. Cơ sở khoa học và thực tiễn, phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở khoa học


- Xu thế tự do húa thương mại đang diễn ra phổ biến trờn thế giới, tớnh
tất yếu của chớnh sỏch tự do húa thương mại trong chiến lược phỏt triển kinh tế
- xó hội của Việt Nam (cựng chiều với cụng cuộc cải cỏch, hiện đại húa kinh tế
đất nước);
- Nguyờn tắc tự do húa thương mại với tớnh cỏch là một trong những
nguyờn tắc cơ bản của quan hệ thương mại quốc tế; mối quan hệ gắn bú khụng
tỏch rời giữa tự do húa thương mại và tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại
(thuận lợi húa Thương mại);
- Cỏc hiệp định của WTO về tự do húa thương mại được vận dụng vào
cỏc quốc gia khỏc nhau với nội dung khỏc nhau nhưng vẫn bảo đảm tuõn thủ
khung phỏp lý của tổ chức này;
- Khung tiờu chuẩn an ninh và tạo thuận lợi cho thương mại do Tổ chức
Hải quan Thế giới (WCO) ban hành.
Cơ sở thực tiễn: Cỏc bỏo cỏo tổng kết, số liệu của ngành Hải quan, cỏc
chương trỡnh, kế hoạch hợp tỏc khu vực và quốc tế của Hải quan Việt Nam

trong ngắn hạn và dài hạn.
Phương phỏp nghiờn cứu
Luận văn sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu như phõn tớch, trớch
lọc, rà soỏt thống kờ, tổng hợp, so sỏnh, trờn cơ sở thấm nhuần, thấu suốt quan
điểm chỉ đạo phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng, quan điểm phỏt triển ngành
của Nhà nước núi chung và lónh đạo ngành núi riờng, kế thừa những tinh hoa
trong truyền thống lập phỏp của Việt Nam trong cỏc giai đoạn trở về trước, học
tập cú chọn lọc những ưu việt của những nước phỏt triển, cú trỡnh độ lập phỏp
cao.
5. Những đóng góp mới của đề tài
Cú thể xem đõy là một số đúng gúp mới của đề tài:


- Rà soỏt lại toàn bộ cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh hoạt động Hải
quan của Việt Nam kể từ sau khi gia nhập WTO và cung cấp cỏc đỏnh giỏ tổng thể
về những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống phỏp luật về Hải quan.
- Đỏnh giỏ chuyờn sõu về tớnh tương thớch giữa hệ thống phỏp luật Hải
quan Việt Nam với yờu cầu thực hiện nghĩa vụ thành viờn WTO hướng tới tự
do húa thương mại. Cụ thể, phỏp luật Hải quan Việt Nam đó làm được những
gỡ trước mục tiờu và yờu cầu tất yếu là tự do húa thương mại khi tham gia
WTO.
- Trờn cơ sở đú, đưa ra cỏc khuyến nghị, giải phỏp đề xuất đối với cỏc
nhà lập phỏp, cỏc nhà xõy dựng chớnh sỏch về những thay đổi thớch hợp trong
hành lang phỏp lý điều chỉnh hoạt động hải quan để Việt Nam cú thể thực hiện
được mục tiờu và yờu cầu tất yếu nờu trờn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Kết quả nghiờn cứu và những giải phỏp đề xuất trong luận văn cú ý
nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện phỏp luật Hải quan để Việt Nam đạt
hiệu quả cao hơn trong hội nhập song phương và đa phương, nhấn mạnh tới
việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thành viờn WTO. Bờn cạnh đú, luận văn cung

cấp những thụng tin và kiến thức về thực trạng của phỏp luật hải quan Việt
Nam, được nhỡn nhận đồng thời và cụng bằng từ cả hai gúc độ ưu điểm và
nhược điểm cũng như cỏc yếu tố chi phối đến quỏ trỡnh lập phỏp hải quan.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung.
Chương 2: Phỏp luật Hải quan Việt Nam thực hiện cỏc yờu cầu của tự
do húa thương mại trong trong tương quan so sỏnh với cỏc định chế liờn quan
đến Hải quan của WTO.


Chương 3: Giải phỏp đề xuất hoàn thiện phỏp luật Hải quan Việt Nam
nhằm thực hiện tốt yờu cầu của tự do húa thương mại và nghĩa vụ thành viờn
WTO.


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

1.1. TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VỪA LÀ MỤC TIÊU ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH
YẾU, VỪA LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KHUNG PHÁP LUẬT
WTO

Tự do hóa thƣơng mại là nội dung chính trị xuyên suốt toàn bộ định chế và
thể chế pháp lý của hệ thống thƣơng mại đa phƣơng WTO hiện đang chiếm tới trên
98% giao dịch thƣơng mại quốc tế từ mục tiêu cho tới các nguyên tắc cơ bản quan
trọng nhất, cũng nhƣ các quy định cụ thể trong các hiệp định, tuyên bố, quyết định
đƣợc ban hành bởi tổ chức này.
WTO đặt ra mục tiêu hoạt động là thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại quốc tế

thông qua việc loại bỏ các rào cản trong thƣơng mại, với một trong những nguyên
tắc quan trọng là "mở cửa thị trƣờng" thể hiện nội dung chính trị "tự do hóa thƣơng
mại" hƣớng tới viễn cảnh tạo lập và phát triển một hệ thống thƣơng mại toàn cầu
đƣợc hoàn toàn mở cửa.
"Thƣơng mại quốc tế" (International Trade) đƣợc định nghĩa là việc trao
đổi qua biên giới quốc gia (hoặc lãnh thổ hải quan) hàng hóa, dịch vụ, yếu tố sản
xuất (lao động và vốn). Theo WTO, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng là một nội
dung của thƣơng mại quốc tế [61, tr. 31].
1.1.1. Mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại của hệ thống GATT/WTO
Tự do hóa thƣơng mại là một phần nội dung của một trong bốn cấu phần
của tầm nhìn trật tự thế giới mới đƣợc hình thành vào cuối Chiến tranh thế giới lần
thứ hai gắn với việc thành lập Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (ITO), thể chế quốc tế
thực hiện ý tƣởng công bằng kinh tế quốc tế, với tƣ cách là tổ chức chuyên môn của
Liên hợp quốc. Tuy nhiên, sau đó, ITO không đƣợc thành lập do Mỹ không tán


thành ý tƣởng xây dựng "công bằng kinh tế quốc tế" nên đã không phê chuẩn dự
thảo Hiến chƣơng La Havana thành lập tổ chức này. GATT (General Agreement on
Tarriffs and Trade, Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại) đƣợc 23 nƣớc ký
kết ngày 30/10/1947 (có hiệu lực ngày 01/01/1948) để thúc đẩy tự do thƣơng mại
thông qua tự do hóa thƣơng mại quốc tế, đã kế thừa chính sách thƣơng mại của dự
thảo Hiến chƣơng La Havana năm 1947, chủ yếu bao gồm các hiệp định về giảm
thuế quan (thuế nhập khẩu) và những hạn chế khác đối với tự do thƣơng mại.
Tuy nhiên trên thực tế, chỉ có những nƣớc giàu đã công nghiệp hóa tham
gia GATT. Với số lƣợng các quốc gia chấp nhận hạn chế nhƣ vậy, GATT đã không
thúc đẩy đƣợc sự tiến bộ của các chính sách công cũng nhƣ không đạt đƣợc các
mục tiêu lớn hơn của cộng đồng quốc tế. Sự tồn tại của GATT không đáp ứng
đƣợc yêu cầu của thực tế, không thỏa mãn đƣợc quyền lợi của các nƣớc mới gia
nhập Liên hợp quốc sau khi giành đƣợc độc lập, đã đặt ra một vấn đề cần phải sửa
đổi các quy định của hiệp định này để hoàn thiện việc tái thiết kế nền kinh tế thế

giới kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II.
Trải qua 8 vòng đàm phán là Geneva 1947, Annecy 1949, Torquay 1951,
Geneva 1956, Dillon 1960 - 1961, Kennedy 1964 - 1967, Tokyo 1973 - 1979 và
Urugoay 1986 - 1994, sau 47 năm tồn tại, các thiết chế hiện có của GATT đã biểu
lộ tình trạng không đủ sức giải quyết các tranh chấp trong các quan hệ kinh tế quốc
tế phát sinh đối với nhiều vấn đề mới vƣợt xa khuôn khổ của GATT. Cuối cùng, tại
vòng đàm phán thƣơng mại đa phƣơng thứ 8 - vòng Urugoay, các bên tham gia
thƣơng lƣợng đã đạt đƣợc một loạt các thỏa thuận quan trọng liên quan tới các lĩnh
vực khác nhau (trong thƣơng mại nhƣ nông nghiệp, dệt may; liên quan tới thƣơng
mại nhƣ: sở hữu trí tuệ, đầu tƣ nƣớc ngoài và khu vực dịch vụ), đi tới ký kết Hiệp
ƣớc Marrakesh tại Marrakesh (Ma-rốc) - Hiến chƣơng của WTO vào ngày
15/4/1994 với sự tham gia kết ƣớc của 124 Chính phủ và Cộng đồng Châu Âu,
chính thức thành lập WTO, thiết chế mới tiếp tục và thay thế GATT từ ngày
01/01/1995.


Mục tiêu chính của luật WTO vẫn là thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại quốc
tế. Các công cụ đƣợc lựa chọn thuộc hệ thống GATT/WTO để đạt đƣợc mục tiêu tự
do hóa thƣơng mại gồm: (1) Nguyên tắc MFN (Most favoured nation, quốc gia đƣợc
ƣu tiên nhất); (2) đối xử cấp quốc gia (NT, National Treatment); (3) Nhân nhƣợng
lẫn nhau; và (4) Không phân biệt đối xử (Điều III, Hiệp ƣớc Marrakesh thành lập
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, 1994; Điều I, II và III của GATT 1947).
1.1.2. Nguyên tắc và nội dung tự do hóa thƣơng mại
Nguyờn tắc "Thương mại ngày càng tự do hơn thụng qua đàm phỏn"
Cùng với các nguyên tắc khác nhƣ: Không phân biệt đối xử thông qua Quy
chế tối huệ quốc (MFN) và Quy chế đối xử quốc gia (NT); minh bạch chính sách,
dễ dự báo, dự đoán; khuyến khích cạnh tranh công bằng; khuyến khích cải cách
kinh tế và phát triển, thì thƣơng mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán là
một trong năm nguyên tắc cơ bản đƣợc ghi nhận xuyên suốt trong hệ thống các
hiệp định của WTO. Tuy tồn tại dƣới dạng nhiều tên gọi khác nhau, phạm vi nội

hàm qua mỗi thời kỳ lịch sử có những nội dung khác nhau, nhƣng nguyên tắc này
vẫn hƣớng tới một mục tiêu thống nhất là tự do hóa nền thƣơng mại quốc tế hiện
đại.
* Sơ lƣợc lịch sử ra đời và phát triển của nguyên tắc "Thƣơng mại ngày
càng tự do hơn thông qua đàm phán": [61, tr. 64]
Đây là nguyên tắc mà GATT và WTO theo đuổi suốt quá trình hoạt động
của mình.
Vào thời kỳ của Hiệp định GATT 1947, tiền thân của WTO: mặc dù chỉ là
hiệp định tạm thời mang tính thỏa thuận đa phương đƣợc lựa chọn, nhƣng GATT
đã đóng vai trò chủ chốt trong các quan hệ kinh tế quốc tế trong suốt 47 năm tồn
tại. Tuy nhiên, lúc bấy giờ "Thƣơng mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán"
không đƣợc coi là nguyên tắc hoạt động chủ yếu của GATT. Nguyên tắc hoạt động
chủ yếu của GATT lúc bấy giờ là "đồng thuận" vì GATT không phải là tổ chức, chỉ


là hiệp định, trong đó đòi hỏi các thành viên tham gia phải chấp nhận các cam kết ở
các mức độ khác nhau trong khuôn khổ đa phƣơng và song phƣơng. GATT đã thể
hiện vai trò chủ chốt của mình để góp phần vào Tự do hóa thƣơng mại bằng quá
trình cắt giảm thuế quan, bãi bỏ những hạn chế về thƣơng mại và chống phân biệt
đối xử về kinh tế trong buôn bán giữa các nƣớc, nhƣng chỉ mới áp dụng đối với
thƣơng mại hàng hóa.
GATT 1947 đã trải qua một loạt sửa đổi trong hai thập niên 1960 và 1970
để cố gắng đảm đƣơng tốt vai trò điều tiết nền thƣơng mại quốc tế. Vào cuối những
năm 1970 một phần mới là Phần IV - "Hệ thống tổng quát các ƣu tiên" (GSP) đƣợc
áp dụng nhằm ủng hộ các nƣớc đang phát triển đã đƣợc bổ sung vào GATT để giải
quyết nguy cơ GATT có thể không còn nhận đƣợc sự tham gia của nhiều nƣớc
đang phát triển vì không giải quyết đƣợc vấn đề kinh tế của các nƣớc này sau khi
họ giành đƣợc độc lập và tái thiết kinh tế.
GSP là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển
dành cho cỏc nước đang và chậm phỏt triển. Bản chất của chế độ GSP là cỏc

nước cụng nghiệp phỏt triển sẽ ỏp dụng chế độ miễn thuế hoặc thuế rất thấp
cho hàng húa của cỏc nước đang phỏt triển, nhằm giỳp hàng húa của cỏc nước
này cú điều kiện thõm nhập được vào thị trường cỏc nước phỏt triển.
Tại vòng đàm phán cuối cùng của GATT là vòng đám phán Urugoay 1993,
nhiều vấn đề của tự do hóa thƣơng mại đã đƣợc mở rộng hơn nhiều so với GATT
nhƣ phần tự do hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ và cơ chế giải quyết tranh chấp bảo đảm
cho tự do hóa thƣơng mại đƣợc thực thi linh hoạt hơn. Đây chính là bƣớc ngoặt để
từ đây GATT hoàn tất vai trò lịch sử của mình, mở ra một thời kỳ hoàn toàn mới
của nền thƣơng mại quốc tế.
Thời kỳ bắt đầu từ khi WTO được thành lập: Chỉ sau khi vòng đàm phán
Urugoay 1986 - 1994 kết thúc ít lâu, vào ngày 01/01/1995, WTO đã thực sự thay
thế GATT, hình thành nên một thể chế thƣơng mại quốc tế và khung pháp lý đồ sộ
bao gồm hệ thống 16 hiệp định đa phƣơng và 02 hiệp định nhiều bên (điều chỉnh


các đối tƣợng, các hoạt động trong các lĩnh vực: Thƣơng mại hàng hóa; thƣơng
mại dịch vụ; đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên
quan đến thƣơng mại; cơ chế giải quyết tranh chấp; rà soát chính sách thƣơng mại).
Khung pháp lý này đã vận dụng các nguyên tắc cơ bản của WTO để điều chỉnh nền
thƣơng mại quốc tế theo mục tiêu trƣớc tiên là "tự do hóa". "Thƣơng mại ngày
càng tự do hơn thông qua đàm phán" là một trong năm nguyên tắc cơ bản của
WTO (04 nguyên tắc còn lại là: (1) Không phân biệt đối xử thông qua Quy chế tối
huệ quốc (MFN) và Quy chế đối xử quốc gia (NT); (2) Minh bạch chính sách, dễ
dự báo, dự đoán; (3) Khuyến khích cạnh tranh công bằng; và (4) Khuyến khích cải
cách kinh tế và phát triển).
* Nội dung của nguyên tắc "Thƣơng mại ngày càng tự do hơn thông qua
đàm phán" thời kỳ này đặt trọng tâm hiệu quả mục tiêu vào đàm phán song phƣơng
và đa phƣơng của các thành viên WTO để giảm dần tiến tới dỡ bỏ các rào cản
thƣơng mại (thuế, rào cản phi thuế quan nhƣ hạn ngạch, định lƣợng nhập khẩu,
giấy phép...) ngoại trừ những "rào cản kỹ thuật" ở mức phù hợp liên quan đến bảo

vệ sức khỏe, môi trƣờng, động thực vật, bảo đảm an ninh. Những quy định vốn là
những rào cản đối với lĩnh vực đầu tƣ nhƣ cân đối xuất nhập khẩu, cân đối ngoại
tệ, chính sách nội địa hóa... cũng bị dỡ bỏ ở những quốc gia là thành viên của
WTO.
Tính tới ngày 23/7/2008 (ngày gia nhập của quốc gia thành viên mới nhất
là Cape Verde), định chế thƣơng mại toàn cầu WTO đã thu hút sự tham gia của
153 quốc gia [118].
Các quốc gia thành viên có quan hệ thƣơng mại quốc tế trong khuôn khổ
WTO đều phải tuân thủ triệt để và nghiêm minh các nguyên tắc nền tảng, "tự do
hóa thƣơng mại" là một trong năm nguyên tắc cơ bản của loại quan hệ này. Nội
dung có liên quan tới hoạt động hải quan của nguyên tắc này nhƣ sau: Các hàng
rào cản trở thương mại dần dần được loại bỏ, cho phép các nhà sản xuất hoạch
định chiến lược kinh doanh dài hạn, có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức cạnh


tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu. Mức độ cắt giảm các hàng rào bảo hộ được thỏa
thuận thông qua các cuộc đàm phán song phương và đa phương. Qua các vòng
đàm phán thuế quan của các thành viên kết ước sẽ được cắt giảm. Các rào cản phi
thuế hạn chế nhập khẩu cũng được cắt giảm dần, các biện pháp hạn chế định
lượng bị cấm sử dụng.
Hoạt động hải quan là hoạt động can thiệp trực tiếp vào tính chất tự do hóa
của nền thƣơng mại quốc tế, vì lực lƣợng hải quan đƣợc ví nhƣ "ngƣời gác cửa
biên giới", là lực lƣợng tiếp đón đầu tiên và tiễn đƣa cuối cùng, trực tiếp thực hiện
các chính sách mở cửa, giao lƣu, hội nhập của một Nhà nƣớc với các thực thể quốc
tế ở bên ngoài biên giới lãnh thổ quốc gia. Các lĩnh vực thƣơng mại đƣợc tự do hóa
trong WTO có liên quan tới công tác quản lý của hải quan bao gồm: Thƣơng mại
hàng hóa; bảo hộ cho các khía cạnh liên quan tới thƣơng mại của quyền sở hữu trí
tuệ. Nội dung liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ là một nội dung mới đƣợc mở rộng
trong vòng đàm phán Urugoay. Trong đó, các quy tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ đã đƣa ra một khuôn khổ pháp lý an toàn hơn cho tự do hóa thƣơng mại.

Các ngoại lệ của nguyên tắc dành cho các thành viên đang và kém phát triển:
liên quan tới an ninh quốc gia, vệ sinh, an toàn và môi trƣờng, là các quy tắc về các
biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, đánh thuế đối kháng, v.v..
1.2. THỰC HIỆN TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI TRONG WTO - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ
HẢI QUAN

Phần trỡnh bày tại 1.1 đưa tới nhận định: thực hiện tự do húa thương mại trong
WTO chớnh là thực hiện mục tiờu và nguyờn tắc nền tảng của khung pháp luật
WTO được thể hiện xuyờn suốt toàn bộ cỏc hiệp định của hệ thống thương mại đa
phương toàn cầu này. Gia nhập WTO, Việt Nam cú nghĩa vụ thực thi đầy đủ cỏc nội
dung cam kết về tự do húa thương mại được nờu trong nghị định thư về việc gia
nhập và biểu cam kết thương mại hàng húa. Trong đú, Hải quan thực thi cỏc cam kết
về tự do húa thương mại trờn hai phương diện: thuận lợi húa và bảo đảm an ninh
thương mại. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC


1.

Vũ Ngọc Anh (2008), "Những vấn đề đặt ra cho cụng tỏc kiểm soỏt hải
quan, chống buụn lậu, gian lận thương mại để đỏp ứng nhu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế", Bản tin Nghiờn cứu Hải quan, (4).

2.

Ban cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO (27/10/2006), Việt Nam gia
nhập WTO, Hà Nội.

3.

Bộ Cụng thương và Ủy ban Chõu Âu (2007), Vị trớ, vai trũ và cơ chế hoạt

động của Tổ chức Thương mại Thế giới trong hệ thống thương mại
đa phương, Nxb Lao động - xó hội, Hà Nội.

4.

Bộ Tài chớnh (2005), Thụng tư 112/2005/TT-BTC ngày 15/12 hướng dẫn về
thủ tục hải quan, kiểm tra, giỏm sỏt hải quan, Hà Nội.

5.

Bộ Tài chớnh (2007), Thụng tư 59/2007/TT-BTC ngày 14/6 hướng dẫn thi
hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng
hhúaxuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.

6.

Bộ Thương mại (2006), Thụng tư 07/2006/TT-BTM ngày 17/4 hướng dẫn thủ
tục cấp và quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số
19/2006/NĐ-CP, Hà Nội.

7.

Trần Nguyờn Chẩn (2002), "Tham gia Cụng ước HS - bước hội nhập quan
trọng của Viờt Nam với thế giới", Kinh tế đối ngoại, (1).

8.

Hải quan Việt Nam (11/01/2008), Tỡm hiểu về chớnh sỏch và nhiệm vụ của
Liờn minh Hải quan Chõu Âu, Hà Nội.


9.

Hoàng Phước Hiệp (2005), "Chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam và một số vấn đề về hoàn thiện hệ thống phỏp luật", Trong sỏch:
Việt Nam và tiến trỡnh gia nhập WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội.

10. Ngụ Thành Hưng (2008), "Một số trao đổi về những vướng mắc và phương
hướng thỏo gỡ ở Cục Hải quan Lạng Sơn", Bản tin Nghiờn cứu Hải
quan, (5).
11. Phạm Ngọc Hữu (2008), "Kiểm tra xỏc định số lượng, chủng loại hàng húa
thực tế xuất khẩu", Bản tin Nghiờn cứu Hải quan, (5).


12. Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giỏo trỡnh Luật
Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. "Kinh nghiệm của Hải quan Nhật Bản" (2004), Bỏo Hải quan, ngày 15/03.
14. Luc De Wulf, Josộ B. Sokol (2005), Kinh nghiệm hiện đại húa hải quan của
một số nước, Nxb Thế giới, Hà Nội.
15. Anh Phương (2008), "Xuất nhập khẩu năm 2007 - nguồn thu và chống buụn
lậu, gian lận thương mại của ngành Hải quan", Bản tin Nghiờn cứu
Hải quan, (1+2).
16. Quốc hội (2008), Dự thảo Luật thuế tiờu thụ đặc biệt, ngày 23/7, Hà Nội.
17. RAJ BHALA (2006), Luật Thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn (International Trade Law: Theory and Practice - Lexis
Publishing 2001), tỏi bản lần 2, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
18. Robert Ireland, Takashi Matsumoto, Hideki Mori (6/2006), Bỏo cỏo của
WCO trong khuụn khổ Chương trỡnh COLUMBUS cho Hải quan Việt
Nam.
19. Hà Tiến Thăng (2008), "Phỏt triển Hải quan đến năm 2012, định hướng
2020", Bản tin Nghiờn cứu Hải quan, (1+2).

20. Tổng cục Hải quan (2005), 60 năm Hải quan Việt Nam (1945 - 2005), Nxb
Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
21. Tổng cục Hải quan (2006), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Hải quan năm
2006, Hà Nội.
22. Tổng cục Hải quan (2006), Cụng văn 2104/TCHQ-GSQL ngày 16/5 về việc
triển khai thực hiện quy trỡnh thủ tục hải quan, Hà Nội.
23. Tổng cục Hải quan (2007), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Hải quan năm
2007, Hà Nội.
24. Tổng cục Hải quan (2008), Cụng văn 2077/TCHQ-GSQL ngày 06/5 về việc
Thẻ ưu tiờu thủ tục hải quan, Hà Nội.


25. Tổng cục Hải quan (2008), Bỏo cỏo cụng tỏc Kiểm soỏt Hải quan 06 thỏng
đầu năm 2008, Hà Nội.
26. Nguyễn Viết Trường (2008), "Danh mục hàng húa của Việt Nam và phõn
xếp loại hàng húa xuất nhập khẩu, ỏp mó số HS", Nghiờn cứu Hải
quan, (3).
27. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Dự thảo sửa đổi Nghị quyết số
295/2007/NQ-UBTNQH12 (Dự thảo cuối ngày 09/09), Hà Nội.
CÁC BÀI BÁO TỪ CÁC TRANG WEB

28. Lờ Anh, Tuấn Dũng (18/5/2008), "Triệt phỏ đường dõy ma tỳy khổng lồ
xuyờn quốc gia", , ngày 18/5.
29. Asian Development Bank (2007), "Chương trỡnh so sỏnh quốc tế (ICP) ở
chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương năm 2005: sức mua tương đương và chi
tiờu thật", , ngày 10/12.
30. Nguyễn Đăng Bỡnh (2008), "Tỏc động của việc gia nhập WTO và những
thay đổi thể chế đối với khu vực cụng", , ngày
14/4.
31. "Cỏc vụ tấn cụng khủng bố trờn thế giới gia tăng" (2007), http://www.

voanews.com/vietnamese, ngày 01/5.
32. Nguyễn Võn Chi, "Nụng nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập: Cam
kết thuế quan và tỡnh hỡnh thực hiện", .
33. Phượng Diễm (2008), "5 năm Biờn phũng - Hải quan phối hợp hoạt động:
Nhận thức tốt, phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả", http//www.
customs.gov.vn, ngày 29/01.
34. "Doanh nghiệp khai bỏo thủ tục Hải quan: Gian được là gian" (2007),
, ngày 24/8.
35. Ánh Hồng (2005), "Kinh nghiệm quản lý trị giỏ hải quan của Hải quan Nhật
Bản", , ngày 01/7.


36. Tựng Giang (2008), "Việt Nam gia nhập Nghị định thư sửa đổi Cụng ước
Kyoto", , ngày 26/2.
37. "Kiểm tra sau thụng quan - khú khăn và giải phỏp khắc phục" (2007),
, ngày 26/9.
38. Huỳnh Trung Kiờn (2007), "Từ đầu thỏng 6 đến nay, Chi cục Hải quan cửa
khẩu cảng Sài Gũn Khu vực 3 phỏt hiện nhiều vụ vi phạm hành chớnh
hải quan" (2007), , ngày 27/6.
39. "Kinh nghiệm Hải quan một số nước ỏp dụng hải quan điện tử" (2005),
, ngày 96/8.
40. Nguyễn Thu Phương (2007), "Liờn minh Chõu Âu - chặng đường 50 năm
phỏt triển", chicong san.org.vn, ngày 9/4.
41. "Qua vụ nhập trỏi phộp gần 7.000 tấn thộp phế liệu: Cần phối hợp chặt chẽ
để phũng ngừa", http/www.Laodong.com.vn, ngày 20/5.
42. "Sơ kết cụng tỏc 6 thỏng đầu năm 2008 ngành Hải quan: Số thu ngõn sỏch
bằng 73,9% dự toỏn năm" (2008), , ngày
14/7.
43. Lờ Đỡnh Thuật (2007), "Chi cục Hải quan cửa khẩu sõn bay quốc tế Tõn
Sơn Nhất bắt giữ 01 khẩu sỳng ngắn và 13 viờn đạn của khỏch nhập

cảnh", , ngày 26/11.
44. Ủy ban quốc gia về Hợp tỏc kinh tế quốc tế (2005), ""Hải quan một cửa"
trong ASEAN" (2005), , ngày 4/4.
TRANG WEB
45. .
46. http//www.mofa.gov.vn.
47. .
48. http//www.vnexpress.net.
TIẾNG ANH


49. ASEM, "The second ASEM Procedures working group Brussels, 16-17
March 1998, section No16 Simplification of Customs Procedures in
Other

international

Organisations",

/>
asem/statement/Sta tements/PWG2nd.htm.
50. Bolivia Customs Administration, "A succesful Reform for a better public
service".
51. Council of The European Union (18/6/2007), Implementing the Community
Lisbon programme - Proposal for a regulation of the European
Parliament and of the Council - laying down the Community Customs
Code (Modernized Customs Code), />52. Customs Thailand (2005), "The Thai Customs Client Service Charter"
Thailand’s Paper 15th ECCM Meeting 13 - 16/01/2005",
toms.go.th/Customs-Eng/indexEng.jsp.
53. Department of Customs His Majesty’ s Government of Nepal (2003), Three

years Customs Reform and Modenization Action Plan 2003 - 2006".
54. European Commission (05/4/2006), Customs code committee, The European
Union on-line: />55. General Administration of Customs the People’s Republic of China (2004),
"China customs today" (tr. 52 - 53)
56. Prachanda Man Shrestha - Joint Secretary - Ministry of Industry, Commerce,
and Supplies Nepal, "Trade Facilitation Initiatives in Nepal",

57. World Customs organization (09/6/2008), List of Members who have
indicated their intention to implement the SAFE Framework of
Standards, />58. World Customs organization (6/2008), "WCO table Intention to implement
the FOS-EN-FR_June08V2", />

59. World Customs organization, "The World Customs Organization in Brief",
/>60. World trade organization, "Members and observers" (2008),
, home > the wto > what is the wto? > understanding
the wto > members and observers.



×