Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Bai 11 chinh sach DSo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 58 trang )

ChÝnh s¸ch D©n sè

TS. Nguyễn Đăng Vững
BM Dân số học


Môc tiªu bµi häc




Tr×nh bµy ®­uîc kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i chÝnh
s¸ch d©n sè
Tr×nh bµy ®­uîc mét sè nÐt chÝnh vÒ c¸c chÝnh
s¸ch, chiến lược DS-SKSS ë ViÖt nam vµ bµi
häc kinh nghiÖm


1. Một số khái niệm
Chính sách : Chủ trương của 1 chính đảng hay
một chính phủ về một nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội.
Ví dụ: chính sách ngoại giao, chính sách xóa đói,
giảm nghèo; chính sách giáo dục (xóa mù, phổ
cập tiểu học, v.v…), chính sách dân số
-KHHGĐ…



1 s Khái niệm
-



Chính sách dân số là những biện pháp pháp chế, các CT
quản lý và những hoạt động của Chính phủ nhằm mục tiêu
làm thay đổi hoặc sửa đổi các xu huướng dân số hiện hành
vì sự tồn tại và phồn vinh của mỗi quốc gia.

-

Về nội dung, CSDS bao gồm việc xem xét các xu hướng
dân số quá khứ và hiện tại cùng với các nguyên nhân, đánh
giá các hậu quả KT, XH của các mô hình thay đổi có thể
xảy ra đối với lợi ích quốc gia; sự chấp nhận các biện pháp
đề ra và đem lại những thay đổi mong muốn hoặc ngăn
chặn những xu thế không mong muốn.











Chính sách DS là do NN chứ không phải do cá
nhân hay tổ chức phi Chính phủ ban hành.
CSDS thể hiện rõ quan điểm của NN đối với
tình trạng DS quốc gia
CSDS có phạm vi tác động là các quá trình DS

(sinh, chết, di dân), làm thay đổi quy mô, cơ
cấu và phân bố DS
CSDS có tính mục tiêu rõ ràng
Để đạt được mục tiêu và mục đích, CSDS có
các biện pháp rõ ràng, đó là pháp chế, chư
ơng trình quản lý.


2. Phân loại Chính sách Dân số






Theo kết quả tác động của CSDS: CS về quy mô DS, CS
về cơ cấu DS, CS về chất lượng dân số và CS về phân
bổ DS
Phân loại theo lĩnh vực tác động: CS trong LV sinh đẻ,
CS đối với tử vong, CS di dân
Phân loại theo phương thức tác động đến xu hướng
dân số, bao gồm CS DS trực tiếp (chủ trương, biện
pháp, quy định 1 cách độc lập, riêng rẽ t/đ trực tiếp đến
sinh, chết, di dân), CSDS gián tiếp (chủ trương, biện
pháp, quy định nhằm t/đ đến QT PT, qua đó t/đ đến QT
sinh, chết và di dân hoặc t/đ đến quy mô, cơ cấu, chất
lượng và sự phân bổ DS)


3. Các chính sách DS theo từng thời kỳ

3.1. Thời kỳ từ 1961-1975:
Các quyết định của Chính phủ Vì sức khoẻ của bà mẹ,
vì hạnh phúc và hoà thuận trong gia đình và để nuôi dạy
con cái chu đáo
Mục tiêu của cuộc vận động là hướng tới quy mô gia
đình 3 con
Đối tượng chính vận động là phụ nữ trong tuổi sinh đẻ
đã đông con
Các giải pháp cơ bản là CC DV KHHGĐ (đặt vòng),
tuyên truyền vận động (nói chuyện, tranh ảnh).
NN bao cấp toàn bộ chi phí DV KHHGĐ
KQ: Tỷ suất sinh thô giảm từ 43,9%o (1960) xuống còn
33,2%o (1975). TFR giảm từ 6,39 5,25 con


3.2. Thời kỳ 1975-1984:
Công tác DS đưc triển khai trong cả n ước:
Đẩy mạnh hơn nữa cuộc VĐ sinh đẻ KH, kiên
quyết giảm dần tốc độ tăng DS hàng năm. ĐH
Đảng lần thứ V (1981), mục tiêu giảm tốc độ
tăng DS từ 2,4 % xuống 1,7% vào năm 1985.
Đối tượng đã mở rộng ra nam giới có vợ
trong tuổi sinh đẻ
Tuyên truyền bằng phương tiện TT đại chúng
Tỷ suất sinh giảm từ 33,2%o (1975) còn
30,8%o (1984), TFR giảm từ 5,25 (1975) còn
3,85 con (1984).


3.3. Thời kỳ 1984 đến nay:

TK này, đặc biệt 1993 --> nay, công tác
DSKHHGĐ có bước PT mạnh mẽ với quyết tâm
cao của CP.
ĐH Đảng lần VII (1990): Giảm tốc độ tăng DS là
1 quốc sách, phải trở thành cuộc VĐ rộng lớn,
mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân
Cuộc vận động Dừng lại ở 2 con để nuôi dạy cho
tốt lan rộng và đông đảo quần chúng ND hng
ứng.
Thành công của CSDS VN thời kỳ này gắn liền với
QĐ quan trọng: NQ HN lần thứ IV BCHTW Đảng
CSVN (khoá 7-1993).


4. Bài học Kinh nghiệm














Có sự cam kết chính trị mạnh mẽ của Đảng và chính quyền

các cấp
CSDS-KHHGĐ phù hợp với nguyện vọng của đại đa số ND
Thực hiện tốt XHH trong công tác DS-KHHGĐ
Có bộ máy tổ chức chuyên trách đủ mạnh và 1 mạng lưới
cộng tác viên DS-KHHGĐ nòng cốt ở cơ sở
Đầu tư đúng mức cho công tác DS-KHHGĐ
Xác đnh được cơ chế quản lý CT DS-KHHGĐ hiệu quả
Bảo đảm dễ tiếp cận, thuận tiện, an toàn đối với thông tin và
dịch vụ KHHGĐ
NCKH thực sự có đóng góp cho quản lý chương trình
Mở rộng HTQT trong lĩnh vực DS-KHHGĐ
Chính sách DS-KHHGĐ gắn với CS KT-XH


Chiến lược Dân số- Sức khỏe sinh sản
giai đoạn 2011-2020
(QĐ 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011-TTg)
11


I. Bối cảnh kinh tế - xã hội






Đô thị hoá nhanh và tình trạng di dân tự phát từ nông
thôn ra thành thị lớn làm phát sinh nhiều vấn đề xã
hội phức tạp.

Môi trường ngày càng bị ô nhiễm, cùng với hậu quả
của chất độc da cam và những yếu kém về đảm bảo
ATTP, diễn biến phức tạp của thiên tai, dịch bệnh.
Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến
đổi khí hậu toàn cầu, đặc biệt là nước biển dâng.

12



II. Quan điểm
1. Quan điểm
(1) Công tác DS và CSSKSS là bộ phận quan trọng của
Chiến lược phát triển đất nước, là một trong những
yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lượng và phát huy
thế mạnh về nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng người, từng gia đình và của toàn xã hội.
(2) Giải quyết đồng bộ các vấn đề DS và SKSS, tập trung
nâng cao chất lượng dân số, cải thiện sức khoẻ BMTE,
hỗ trợ phát huy lợi thế của “dân số vàng”, chủ động
điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số và có chính sách phù
hợp với những thay đổi cơ cấu, phân bố dân số.
14


II. Quan điểm
(3) Giải pháp cơ bản để thực hiện công tác DS và CSSKSS là
vận động, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi gắn
với cung cấp dịch vụ theo hướng dự phòng tích cực, đảm

bảo công bằng, bình đẳng giới và quyền của người dân
trong việc tiếp cận thông tin và lựa chọn dịch vụ có chất
lượng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm văn
hoá và tập quán của người dân ở các vùng, miền khác
nhau.

15


III. Quan điểm
(4) Đầu tư cho công tác DS và CSSKSS là đầu tư cho phát triển bền
vững, mang lại hiệu quả trực tiếp rất cao về kinh tế, xã hội và môi
trường. Đa dạng hoá các nguồn đầu tư, trong đó nhà nước đóng
vai trò chủ đạo. Tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo thực hiện mục
tiêu DS và SKSS ở địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền
núi, vùng ven biển và hải đảo.
(5) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các
cấp, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về công tác
DS và CSSKSS; huy động sự tham gia của toàn xã hội; kiện toàn
hệ thống tổ chức, bộ máy làm công tác DS và CSSKSS, bảo đảm
tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác này.

16


2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình
trạng sức khỏe sinh sản, duy trì mức sinh thấp
hợp lý, giải quyết tốt những vấn đề về cơ cấu

dân số, góp phần nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và cải thiện chất
lượng cuộc sống của nhân dân.

17


2.2. Mục tiêu cụ thể (10)
(1) Nâng cao sức khỏe, giảm bệnh, tật, và tử vong ở trẻ em.
Phấn đấu vào năm 2020 giảm tỷ lệ chết sơ sinh xuống còn
dưới 7‰, tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi dưới 12‰, tỷ lệ chết
trẻ em dưới 5 tuổi dưới 18‰.
(2) Nâng cao sức khỏe bà mẹ, vào năm 2020 giảm 30% tỷ số tử
vong mẹ so với năm 2010, thu hẹp đáng kể sự khác biệt về
các chỉ báo sức khỏe bà mẹ giữa các vùng, miền.
(3) Khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh để tỷ số
này vào năm 2020 không vượt quá 115, đặc biệt tập trung
vào các địa phương có tình trạng mất cân bằng giới tính khi
sinh trầm trọng, tiến tới đưa tỷ số này trở lại mức bình
thường.

18


2.2. Mục tiêu cụ thể
(4) Đáp ứng đầy đủ nhu cầu KHHGĐ của nhân dân, duy trì
mức sinh thấp hợp lý để số con trung bình của một cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ (tổng tỷ suất sinh) ở mức 1,8;
quy mô dân số không quá 98 triệu người vào năm 2020.

Tăng khả năng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất
lượng, vào năm 2020 phấn đấu giảm 50% trường hợp vô
sinh thứ phát so với năm 2010.
(5) Giảm mạnh phá thai, đưa tỷ số phá thai xuống dưới 25/100
trẻ đẻ sống vào năm 2020; cơ bản loại trừ phá thai không an
toàn.

19


2.2. Mục tiêu cụ thể
(6) Vào năm 2020, giảm 30% tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh sản,
giảm 20% tỷ lệ nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
so với năm 2010. Chủ động phòng ngừa, phát hiện và điều trị
sớm ung thư đường sinh sản, ít nhất 50% số người trong
nhóm từ 30 đến 54 tuổi được sàng lọc ung thư cổ tử cung và
50% số phụ nữ trên 40 tuổi được sàng lọc ung thư vú vào
năm 2020.
(7) Cải thiện SKSS vị thành niên và thanh niên, để vào năm
2020 tỷ lệ có thai ở vị thành niên và tỷ lệ phá thai ở vị thành
niên đều giảm 50% so với năm 2010 và có ít nhất 75% số
điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS có dịch vụ thân thiện
cho vị thành niên và thanh niên.

20


2.2. Mục tiêu cụ thể
(8) Cải thiện SKSS cho các nhóm dân số đặc thù, chú trọng
người di cư, người khuyết tật, người có HIV, một số dân tộc có

nguy cơ suy thoái. Đáp ứng kịp thời nhu cầu CSSKSS cho
người bị bạo hành giới và trong trường hợp thảm hoạ thiên
tai.
(9) Tăng cường chăm sóc sức khỏe người cao tuổi để ít nhất 50%
so người cao tuổi được tiếp nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe
dựa vào cộng đồng vào năm 2020.
(10) Tăng cường lồng ghép các biến dân số vào hoạch định chính
sách và lập kế hoạch phát triển KT- XH; cải thiện hệ thông tin
quản lý về dân số, SKSS đáp ứng yêu cầu xây dựng quy hoạch
và kế hoạch phát triển KT-XH của các cấp, các ngành.
21


IV. CÁC GIẢI PHÁP
(Hệ thống 7 giải pháP)

22


1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy
đảng, chính quyền đối với công tác DS và SKSS; kiện
toàn hệ thống tổ chức bộ máy đảm bảo quản lý và thực
hiện có hiệu quả công tác này
1.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng,
chính quyền
1.2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác DS và
SKSS các cấp
1.3. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý công tác DS và SKSS


23


2. Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi
Triển khai mạnh, có hiệu quả các hoạt động truyền thông,
giáo dục với nội dung, hình thức và cách tiếp cận phù hợp với từng
vùng, từng nhóm đối tượng, chú trọng khu vực khó khăn, đối tượng
khó tiếp cận; mở rộng giáo dục về DS và SKSS, phòng ngừa HIV, giới
và bình đẳng giới, sức khỏe tình dục trong và ngoài nhà trường. Tăng
cường sự tham gia của đối tượng và cộng đồng trong việc lập kế
hoạch, thực hiện, giám sát và phản hồi về các hoạt động giáo dục và
truyền thông.
2.1. Nâng cao hiệu quả thông tin cho lãnh đạo các cấp
2.2. Tăng cường và nâng cao hiệu quả các hoạt động truyền thông
2.3. Tăng cương giáo dục DS và SKSS, SKTD, giới, bình đẳng giới trong
và ngoài nhà trường
2.4 Đổi mới và nâng cao chất lượng truyền thông giáo dục
24


3. Dịch vụ DS, CSSKSS
Nâng cao chất lượng dịch vụ DS và CSSKSS; tổ chức
cung cấp các dịch vụ sàng lọc bệnh, tật trước sinh và sơ sinh;
tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ SKSS và KHHGĐ, đặc biệt là
các gói dịch vụ thiết yếu, đảm bảo quyền sinh sản và đáp ứng
nguyện vọng của mọi đối tượng, tiến tới xóa bỏ cách biệt giữa
các vùng, miền, các nhóm dân cư.
3.1. Kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ DS và CSSKSS
3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ
3.3.Hoàn thiện hệ thống hậu cần PTTT và hàng hóa SKSS

3.4. Mở rộng cung cấp các dịch vụ tư vấn và kiểm tra sức khỏe tiền
hôn nhân, sàng lọc trước sinh, sơ sinh
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×