Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Môi trường và quản lý chất thải, an ninh công trường xây dựng Cty Hòa bÌnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.63 KB, 16 trang )

MÔI TRƯỜNG
& QUẢN LÝ CHẤT THẢI

H OABINH C ORPORATION
October 4, 2008


MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI

1.CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THI CÔNG XÂY DỰNG.........................................3
1.1.MỤC TIÊU.................................................................................................................................3
1.2.HIỆN TRẠNG KHU VỰC THI CÔNG: ..............................................................................3
1.3.ĐẶC THÙ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.................................3
1.4.MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THI
CÔNG................................................................................................................................................4
2.CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN......................................................................................4
2.1.CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI TRONG THI CÔNG................................4
2.1.1.CÁC NGUỒN PHÁT SINH VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TRONG THI
CÔNG XÂY DỰNG.....................................................................................................................4
2.1.2.BẢNG TÓM TẮC CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM...............................................4
2.2.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG..................................5
2.2.1.CHẤT THẢI RẮN..............................................................................................................5
2.2.2.NƯỚC THẢI.........................................................................................................................6
2.2.3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ...................................................................................................8
3.GIỮ GÌN MỸ QUAN KHU VỰC THI CÔNG VÀ KHU DÂN CƯ LÂN CẬN........8
3.1.AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG......................................9
3.2.AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO CÔNG NHÂN.........9
4.TỔNG QUÁT............................................................................................................................12
1.1.MỤC ĐÍCH.................................................................................................................................12
1.2.ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN......................................................................................................12
5.NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ..................................................................................12


2.1. NGHIỆP VỤ ĐẶC BIỆT...................................................................................................12
2.1.1. CÁC KỸ NĂNG CHUNG...............................................................................................12
2.1.2. KỸ NĂNG CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN................................................................12
2.2. TRANG BỊ CỦA NHÂN VIÊN BẢO VỆ..................................................................12
2.3. BỐ TRÍ LỰC LƯNG...........................................................................................................13
2.3.1. CHỈ HUY BẢO VỆ..........................................................................................................13
2.3.2. CHỐT CỔNG RA VÀO..................................................................................................13
2.3.3. CHỐT TUẦN TRA CƠ ĐỘNG......................................................................................14
2.4. THỜI GIAN LÀM VIỆC....................................................................................................14
6.MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA & CÁCH XỬ LÝ CỦA NHÂN
VIÊN BẢO VỆ..........................................................................................................................15

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

MỤC LỤC

1


1. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THI CÔNG XÂY DỰNG
1.1. MỤC TIÊU
Chất lượng công trình được yêu cầu càng cao thì các yêu cầu đặc ra trong công tác quản
lý môi trường hay vệ sinh môi trường an toàn lao động là rất quan trọng. Trong quản lý thi
công xây dựng, chúng tôi luôn kết hợp các biện pháp thi công với công tác đảm bảo an
toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Công tác quản lý thi công xây dựng công trình chúng tôi sẽ tập trung vào các vấn đề môi
trường sau:
- Các nguồn phát sinh chất thải trong thi công và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- Giữ gìn mỹ quan khu vực thi công và khu vực lân cận.
- An toàn giao thông trong thi công xây dựng.

1.2. HIỆN TRẠNG KHU VỰC THI CÔNG:
- Việc xây dựng công trình không xâm phạm đến các hệ sinh thái tự nhiên.
- Mặt bằng thi công chật hẹp, có hệ thống mương thóat nước nội bộ nối liền với hệ thống
thóat nước đường giao thông hiện hữu do đó thuận tiện cho việc thoát nước mặt. Nên việc
xây dựng công trình này không tác động lớn đến môi trường và khu dân cư lân cận.
1.3. ĐẶC THÙ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- Quản lý môi trường là hoạt động mang tính chất trách nhiệm có ý thức cửa con người.
- Quản lý môi trường là hoạt động mang tính liên tục theo thời gian và theo không gian.
- Quản lý môi trường là trách nhiệm của mọi người/ bộ phận có quan hệ ràng buộc lẫn
nhau (Có tổ chức ).
- Quản lý môi trường nhằm đạt được những mục đích cơ bản là bảo vệ môi trường, thỏa
mãn yêu cầu của các cơ quan pháp lý, đảm bảo mỹ quan khu vực thi công và mang lại uy
tín cho công ty.

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

- An toàn lao động và bảo vệ sức khỏe cho công nhân.

1


1.4. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
THI CÔNG
- Là công tác có mối tương quan và phụ thuộc vào kế hoạch chất lượng công trình.
- Là công tác được thực hiện và đan xen trong các biện pháp thi công đặt biệt là công
tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1. CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI TRONG THI CÔNG
2.1.1. CÁC NGUỒN PHÁT SINH VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TRONG

THI CÔNG XÂY DỰNG
Các hoạt động thi công xây dựng

Hoạt động vệ sinh
phương tiện – thiết bị
và thành phẩm

Các hoạt động
quản lý xây dựng

Các hoạt động sinh
hoạt của người lao
động

Chất thải

Dạng rắn
Dạng lỏng

Nước thải

Bùn, đất trong
cống/ bể

Dạng khí

Bụi

Tiếng ồn


Hơi dung
môi hữu cơ

Đất đào

Kim loại, Rác thải
Xà bần
nhưa
sinh hoạt

2.1.2. BẢNG TÓM TẮC CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM
Hạng mục
Ép cọc

Thông số
Bùn đất, tiếng ồn, nước vệ

Tác động đến môi trường
-

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

Các công tác thi công

Đất đào đưa ra ngoài dung

1


sinh thiết bị

Đất đá, sắt, Nước ró, Nước vệ
sinh

Đào đất
Gia công thép – cốt

Gây ô nhiễm không khí khu vực lân

Bụi vô cơ, tiếng ồn

pha
Bê tông

cận
Gây ồn, Nước thải có tạm chất dễ
gây ô nhiễm sông rạch.

Ồn, nước thải chứa tạp chất

Sơn nước, sơn chống
ró và sơn dầu

Gây ô nhiễm không khí trong công

Bụi, Hơi dung môi hữu cơ

trường

Bụi vô cơ, tiếng ồn, Xa bần,
kim loại phế liệu…


Đập phá – tháo dỡ
Cơ khí: Vì kèo, vách,
hộp đèn, lan can, tay
vin ….

Gây ồn
Gây ô nhiễm không khí khu dân cư

Bụi vô cơ, tiếng ồn, kim loại
phê liệu

Không ảnh hưởng lớn đến môi

Xây – tô, ốp lát

Xà bần, nước vệ sinh…

Sinh hoạt công nhân

Chất thải sinh hoạt

Các hoạt động văn

Giấy, mực in và chất thải sinh

phòng

hoạt


trường

- Ban An toàn và vệ sinh môi trường lao động kết hợp với CHT/CT và các đơn vị liên
quan có biện pháp quản lý, thu gom phế thải, Xây dựng các công trình tạm ( Khu vệ vệ
sinh tạm ) cho công nhân xây dựng. Và có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên mình có kế
hoạch thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng đến nơi quy định.
- Các công tác thi công: Sẽ có kế hoạch triển khai dứt điểm các hạng mục xây dựng với
phương châm: “Làm đến đâu thu dọn vệ sinh ngay tại đó “
2.2.1. CHẤT THẢI RẮN
- Ban An toàn và vệ sinh môi trường lao động kết hợp với CHT/CT liên hệ Cty Môi
trường đô thị Thành phố Rạch Giá để thu gom và xử lý chất thải rắn.
- Thực hiện chương trình Phân loại chất thải tại nguồn và có các hình thức xử lý phù hợp
như sau:
HẠNG MỤC
Nguyên vật

LOẠI CHẤT THẢI
Bao bì, vỏ - thùng chứa nhiên

HÌNH THỨC XỬ LÝ
-

Bố trí và sắp xếp kho

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

2.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

1



bãi hợp lý ( Đảm bảo các yêu cầu bảo
quản vật tư, phòng chống cháy nổ )
liệu, phụ kiện
và thiết bị

thiết bị…

Công tác đất

Đất đào/ Earth

Công tác hoàn
thiện

Xà bần: Gạch vỡ, Vữa hồ dư,
cát thừa, Bụi sơn ( Xả bột ) …

khí xây dựng

Tận dụng vỏ thùng phi
nhựa làm thùng chứa.

-

Các loại rác không sử
dụng được gom về điểm tập kết rác
trong công trường và phối phối hợp
với đội gom rác của khu vực để đưa đi
xử lý


liệu thi công: Sơn, bao xi, Bao bì

cung cấp lắp
đặt hoàn thiện

Công tác cơ

-

Mang ra ngoài công trường sử dụng
cho mục đích san lấp

Kim loại: Sắt vụn do cắt theo

Xuất về kho hoặc bán phế liệu

quy cách, không tận dụng được,
xương thạch cao thừa…
Giấy sẽ tận dụng giấy một mặt A4 và

Sinh hoạt của
công nhân
viên

Chất thải văn phòng: Giấy, bình
mực in, linh kiện máy vi tính, ….

Chất thải sinh hoạt: Bao nilông,
vỏ hộp cơm nước uống ….


A3.
Giấy bỏ bình mực in và các linh kiện
máy tính hư sẽ thu gom trả về công ty
hoặc bán phế liệu.
Gom về điểm tập kết rác trong công
trường và phối phối hợp với đội gom
rác của khu vực để đưa đi xử lý

2.2.2. NƯỚC THẢI
 Nguồn phát sinh nước thải
HẠNG MỤC
Công tác đất

NGUỒN PHÁT SINH
Nước ngầm tại khu vực thi công
Nước mưa ứ đọng trong các hố đào
Nước thải do vệ sinh thiết bị.

Công tác cốt pha, cốt Nước thải từ viêc chứa đất và bụi từ việc vệ sinh cốt pha thép
thép, bêtông

trước khi đổ bê tông.

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

Công tác quản


1



Xây tô hoàn thiện

Nước tưới lên bề mặt bê tông trong công tác bảo dưỡng.
Nước thừa trong cắt gạch trộn hồ và các
Nước thải vệ sinh xe và thiết bị thi công…

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh ra trong các hoạt động vệ sinh của công nhân

Khác

Nước triều cường sẽ được bơm và đưa ra khỏi khu vực thi công
 Phương thức xử lý nước thải
Nước thải bên trong

Bể thu kết hợp lắng

Internal drainge

Sludge tank
Bể thăm/ Hố ga

Hệ thống thoát nước bên ngoài

Manhole

Outernal drainge


-

Nước thải bên trong công trình : Nước thải sinh ra từ các hoạt động thi
công xây dựng được tự chảy hoặc dùng máy bơm di động bơm nước từ các hố móng
vào bể thu. Chúng tôi xây dựng hố ga và các mương thoát nước theo sơ đồ thoát nước

-

Bể thu kết hợp lắng: Bố trí 2 bể thu nằm gần cổng, trên có đặt khung thép
để chắn rát kết hợp rửa xe. Nước được thu gom vào bể sẽ có thời gian lưu nước để có
thể lắng cát và các tạp chất. Đặt một máy bơm cố định để bơm nước đến bể thăm. Bể
còn có nhiệm vụ điều hòa nước cho máy bơm.

MÁY BƠM
NƯỚ C

BÙN

Hình ảnh: Bể thu kết hợp lắng
-

Bể thăm: Nước được đưa từ bể thu đến tại đây sẽ được kiểm tra đủ tiêu
chuẩn mới thải hệ thống cống rảnh bên ngoài

-

Hệ thống thoát nước bên ngoài : Hồ cá trước công trình, nước thải ra sẽ
không ảnh hưởng lớn đến sinh thái của hồ.


MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

Hình ảnh: Sơ đồ xử lý nước thải tại công trình

1


-

Nước thải sinh hoạt: Sinh ra tư các khu vệ sinh tập trung của công nhân và
khôi văn phòng sẽ được chảy vào bể tự hoại. Công trình xây dựng các bể tự hoại bên
dưới các toilet tạm và khu vệ sinh chung của công nhân.

2.2.3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
HẠNG MỤC

NGUỒN PHÁT SINH

HÌNH THỨC XỬ LÝ

- Xe vận chuyển vật tư, vật liệu xây dựng rời, phế thải xây dựng dễ gây bụi và làm bẩn
môi trường phải được bọc kín, tránh rơi vãi, tránh mang bùn, bẩn trong công trường ra
đường phố và hệ thống đường giao thông công cộng.
- Bảo vệ cây xanh và xung quanh công trường, việc chặt hạ phải được phép cơ quan
quản lý cây xanh, việc chiếu sáng bên ngoài phải tuân theo tiêu chuẩn, các công trình vệ
sinh tạm thời phải được xử lý triệt để và không gây ảnh hưởng đến môi trường lâu dài sau
khi hoàn thành công trình
- Phải có biện pháp cụ thể để bảo vệ cảnh quan, giá trị thẩm mỹ, không gian kiến trúc
và các yêu cầu khác cuả khu vực xung quanh trong quá trình thi công xây dựng. Tốc độ
tối đa của ôtô vận chuyển vật liệu khi chạy trong công trường là 5 km/h.

- Khi xe chở nguyên vật liệu ra vào công trình có rơi vãi đất đá, bê tông… Chúng tôi sẽ
có một đội công nhân làm vệ sinh. Công tác làm vệ sinh được tiến hành sau khi xe vận
chuyển vật tư xong hoặc sau khi kết thúc các công việc.

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

Công tác đất – Đập đầu Tiếng ồn của động cơ và va đập Tường rào bảo vệ và
bạc bao che: Có nhiệm vụ
cọc/ Earth works
của thiết bị với bê tông hiện hữu
bao che và giảm ồn
Lưới an toàn, phun
Công tác cốt pha, cốt Tiếng ồn của động cơ, các thao tác nước và Mày hút bụi công
nghiệp/
thép, bêtông, Xây tô gia công thép và cốt pha
Sử dụng nhiên liệu
hoàn thiện
sạch:
Đặt thiết bị nơi
Công tác sơn nước
Bụi do xả bột trét, Hơi dung môi thông thoáng, có công nhân
hưu cơ trong sơn
bảo trì thường xuyên nhăm
giảm khói thải
3. GIỮ GÌN MỸ QUAN KHU VỰC THI CÔNG VÀ KHU DÂN CƯ LÂN
CẬN.

1



Hình ảnh: Vệ sinh đường

3.1. AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
 Biện pháp an toàn khi đỗ bêtông và bốc dỡ hàng hóa từ nhà cung ứng
- Dùng Baries cảnh báo 2 đầu khi xe dừng bốc hàng: Baries đặt cách hai đầu xe là 1m
đối với hàng hóa bốc ngang xe hay cách sau xe là 3 m với hàng hóa từ phía sau.
- Có Giám sát an toàn hoặc bảo vệ kiểm tra khi bốc dỡ hàng.
- Có Giám sát an toàn hoặc bảo vệ phân luồng giao thông trong thi công

- Khi nâng, cẩu vật tư: Sẽ có công nhân phụ cẩu (được đào tạo) hoặc Giám sát an toàn
kiểm soát
- Khi đỗ bê tông : Sẽ có các An toàn viên đặc trách phối hợp với Giám sát an toàn kiểm
soát.
3.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO CÔNG
NHÂN.
- Xây dựng khu nhà ở cho công nhân hợp vệ sinh.
- Tiến hành làm hợp đồng lao động và mua bảo hiểm cho công nhân viên.
- Thiết lập mạng lưới an toàn viên: Nhân viên sơ cấp cứu, bố trí tủ thuốc công trình…
- Xây dựng khu căn tin để nghỉ ngơi và sinh hoạt của công nhân.
- Có chế độ trợ cấp thích hợp (Trợ cấp độc hại, phụ cấp ñi xa…)

MÔI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

 Biện pháp an toàn khi đỗ bêtông và lên xuống hàng hóa từ điểm tập kết đến vị
trí thi công

1


- Kết hợp với các công tác an toàn lao động trong thi công, các biện pháp đảm bảo vệ

sinh môi trường và tuyên truyền (Tập huấn an toàn và vệ môi trường) để nâng cao ý thức
của công nhân.

AN NINH CƠNG TRƯỜNG
Hình ảnh: Huấn luyện và tuyên truyền an toàn lao động và vệ sinh môi trường

H OABINH C ORPORATION
October 4, 2008

MÔI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH

1


AN NINH CƠNG TRƯỜNG

1.CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THI CÔNG XÂY DỰNG.........................................3
1.1.MỤC TIÊU.................................................................................................................................3
1.2.HIỆN TRẠNG KHU VỰC THI CÔNG: ..............................................................................3
1.3.ĐẶC THÙ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.................................3
1.4.MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THI
CÔNG................................................................................................................................................4
2.CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN......................................................................................4
2.1.CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI TRONG THI CÔNG................................4
2.1.1.CÁC NGUỒN PHÁT SINH VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TRONG THI
CÔNG XÂY DỰNG.....................................................................................................................4
2.1.2.BẢNG TÓM TẮC CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM...............................................4
2.2.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG..................................5

2.2.1.CHẤT THẢI RẮN..............................................................................................................5
2.2.2.NƯỚC THẢI.........................................................................................................................6
2.2.3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ...................................................................................................8
3.GIỮ GÌN MỸ QUAN KHU VỰC THI CÔNG VÀ KHU DÂN CƯ LÂN CẬN........8
3.1.AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG......................................9
3.2.AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO CÔNG NHÂN.........9
4.TỔNG QUÁT............................................................................................................................12
1.1.MỤC ĐÍCH.................................................................................................................................12
1.2.ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN......................................................................................................12
5.NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ..................................................................................12
2.1. NGHIỆP VỤ ĐẶC BIỆT...................................................................................................12
2.1.1. CÁC KỸ NĂNG CHUNG...............................................................................................12
2.1.2. KỸ NĂNG CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN................................................................12
2.2. TRANG BỊ CỦA NHÂN VIÊN BẢO VỆ..................................................................12
2.3. BỐ TRÍ LỰC LƯNG...........................................................................................................13
2.3.1. CHỈ HUY BẢO VỆ..........................................................................................................13
2.3.2. CHỐT CỔNG RA VÀO..................................................................................................13
2.3.3. CHỐT TUẦN TRA CƠ ĐỘNG......................................................................................14
2.4. THỜI GIAN LÀM VIỆC....................................................................................................14
6.MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA & CÁCH XỬ LÝ CỦA NHÂN
VIÊN BẢO VỆ..........................................................................................................................15

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

MỤC LỤC

1


4. TỔNG QUÁT

1.1. MỤC ĐÍCH
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối, mục tiêu bảo vệ không để bất kỳ xáo trộn nào xảy ra đe
dọa đến an ninh trật tự- an toàn mục tiêu bảo vệ.
- Tạo điều kiền thuận lợi cho mọi hoạt động đạt hiệu quả cao trong thi công.
- Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn tài sản khi tiến hành các hoạt động diễn ra trong mục
tiêu bảo vệ, ngăn chặn trấn áp triệt để, kiên quyết hiệu quả các hành vi xâm phạm bất
hợp pháp, các hành động gây rối trật tự, các hành vi trộm cắp tài sản trong mục tiêu bảo
vệ. Đảm bảo an toàn tuyệt đối mục tiêu bảo vệ vế an ninh trật tự và phòng chống cháy nổ
(PCCN).
1.2. ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN
- Hiện trạng khu vực thi công: Mặt bằng thi công chật hẹp nên công tác an ninh công
trường được chúng tôi chú trọng.
- Chúng tôi sẽ thiết lập hệ thống an ninh công trình bằng cách: Lắp dựng tường rào bảo
vệ 4 mặt bằng tôn cao 2.5m và 02 cổng ra vào công trình tại mỗi cổng bố trí một chốt bảo
vệ cổng.
5. NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ
2.1. NGHIỆP VỤ ĐẶC BIỆT
2.1.1. CÁC KỸ NĂNG CHUNG
- Kỹ năng nắm bắt khai thác thông tin.
- Triển khai đội hình và ứng phó cơ động.
- Bảo mật thông tin và bí mật.
- Phối hợp với đội An toàn lao động, với Ban chỉ huy công trình hoặc với tư vấn thi công
triển khai các công tác bảo vệ phù hợp với thực tế công trình.
2.1.2. KỸ NĂNG CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN
- Hô hấp nhân tạo.
- Cầm máu và chăm sóc vết thương.
- Đưa đến cơ sở y tế gần nhất, gọi xe cấp cứu 115.
2.2. TRANG BỊ CỦA NHÂN VIÊN BẢO VỆ
- Dùi cui chuyên dùng.
- Bộ đàm liên lạc nội bộ.

- Máy dò kim loại.
- Xe chuyên dùng để điều tra kiểm soát.
- Đèn pin.

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

- Khả năng phản ứng và xử lý tình huống khẩn cấp.

1


- Các loại sổ sách, biểu mẫu báo cáo…
2.3. BỐ TRÍ LỰC LƯNG
Ban chỈ huy công trình

Chỉ huy bảo vệ
Chốt cố định tại

Chốt tuần tra

Chốt cổng ra vào

cơ động

các chòi canh

Hình 1: Sơ đồ bố trí lực lượng
Dưới sự quản lý của Ban chỉ huy công trình ( Giám đốc dự án, Chỉ huy trưởng và chỉ huy
phó), Mạng lưới an ninh công trình được phân phân bổ như sau: 01 chỉ huy bảo vệ, 01chốt
bảo vệ tại các cổng ra vào, các chốt bảo vệ cố định và tuần tra cơ động 24h/ngày. Nhiệm

vụ, khu vực bảo vệ của từng vị trí cụ thể như sau:
2.3.1. CHỈ HUY BẢO VỆ
- Trực tiếp điều hành chỉ huy toàn bộ nhân viên bảo vệ làm nhiệm vụ theo phương án
bảo vệ.
- Trực tiếp kiểm tra các thiết bị phòng cháy chửa cháy ( PCCC ), phòng chống cháy nổ
(PCCN).
- Trực tiếp chỉ huy chữa cháy khi có hỏa hoạn.
2.3.2. CHỐT CỔNG RA VÀO
- Duy trì nội quy qui định.
- Duy trì an ninh trật tự khu vực cổng ra vào.
- Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ người và phương tiện khi ra vào cổng.
- Kiểm tra, giữ lại tại địa điểm bảo vệ và lập biên bản những người mà nhân viên bảo
vệ nghi ngờ có những hành vi phạm pháp, hành động quấy rối, tấn công trên địa điểm bảo
vệ.
- Kiểm tra và giữ lại, nếu cần thiết, đối với các phương tiện và người có mặt trên đại
điểm mà các nhân viên bảo vệ nghi ngờ họ có liên quan trộm cắp, tẩu tán tài sản bất hợp
pháp.

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

- Lập báo cáo, ngày, tuần, tháng, quý.

1


- Thu nhận công văn, giấy tờ giao dịch.
- Thông báo cho các Phòng ban, đơn vị khi có khách tới liên hệ, làm việc sau khi có sự
đồng ý của các phòng ban, bảo vệ sẽ phát thẻ khách và đăng ký vào sổ.
- Kiểm soát hàng hóa xuất nhập thể hiện trên phiếu ghi vào sổ theo dõi xuất nhập hàng
hóa.

- Bảo vệ hộp chìa khóa đã niêm phong của khu vực văn phòng, nhà kho, nhà xưởng.
2.3.3. CHỐT TUẦN TRA CƠ ĐỘNG
- Chịu trách nhiệm kiểm tra các thiết bị báo PCCC về tình trạng, chất lượng và thời hạn
sử dụng; có khuyến cáo đề nghị sửa chữa, thay thế kịp thời những thiết bị, phương tiện hư
hỏng, hết thời hạn sử dụng. Nhân viên bảo vệ phải vận hành các thiết bị chữa cháy khi có
sự cố theo đúng quy trình.
- Duy trì an ninh trật tự khu vực văn phòng, các xưởng sản xuất, nhà kho.
- Duy trì nội quy, quy định an toàn, PCCC, ATLĐ và kỷ luật lao động.
- Bảo vệ an toàn hàng hóa, thiết bị tài sản tại mục tiêu. Chủ động tiến hành các biện
pháp phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn các hành vi đột nhập, trộm cắp, phá hoại hàng
hóa, thiết bị.
- Lập biên bản sự việc đối với những trường hợp vi phạm nội quy công ty, báo cáo ban
lãnh đạo biết và giải quyết.
- Kịp thời ngăn chặn các đối tượng có hành vi gây rối trật tự tại khu vực.
- Tuần tra cơ động khu vực xung quanh văn phòng, vị trí thi công và xung quanh các nhà
kho.
Thời gian làm việc của nhân viên bảo vệ tại mục tiêu hàng ngày kể cả ngày lễ và chủ
nhật được bố trí theo 3 ca - mỗi ca 8h. Thời gian cụ thể như sau:
- Ca 1: Từ 6h00 đến 14h00
- Ca 2: Từ 14h00 đến 22h00
- Ca 3: Từ 22h00 đến 06h00

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

2.4. THỜI GIAN LÀM VIỆC

1


6. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA & CÁCH XỬ LÝ CỦA

NHÂN VIÊN BẢO VỆ

CÁCH XỬ LÝ


Kẻ gian đột nhập vào mục
tiêu bảo vệ

Báo động bằng bộ đàm cầm tay cho tất cả các chốt biết
để phối hợp xử lý.



Bí mật áp sát khống chế bắt giữ đối tượng.



Lập biên bản bắt người có hành vi phạm hoặc quả tang



Báo cáo công an, chính quyền địa phương và Ban chỉ
huy để xin ý kiến xử lý.



Báo cáo Ban chỉ huy hoặc người đại diện về diễn biến
của sự việc.

Nhân viên mang t sản ra 


Bảo vệ giữ lại không cho qua cổng ngoài.

ngoài bất hợp pháp



Lập biên bản vụ việc- Biên bản tạm giữ tang vật.



Báo cáo lãnh đạo xin ý kiến chỉ đạo xử lý.



Báo cáo ngay cho BCH biết xin ý kiến chỉ đạo.



Trực tiếp hòa giải, tách đối tượng ra ngoài khu vực.



Lập biên bản vụ việc.

Trong nội bộ Bên A xảy ra
xô xát, gây rối




Nếu vụ việc xảy ra ngoài khả năng kiểm soát xử lý của
nhân viên bảo vệ thì báo ngay cho cơ quan Công An TP,
Ban chỉ huy bảo vệ đề nghị hỗ trợ giải quyết.

Nhân viên ra vào tự do



Không cho vào, lập biên bản vi phạm nội quy.

không đeo thẻ, khôngcó



Báo cáo BCH xin ý kiến.



Kiểm tra giấy đăng ký được làm ngoài giờ.

trang bị BHLĐ

Nhân viên làm ngoài giờ



Ghi nhận vào sổ thời gian ra vào: Tên, số thẻ người
làm việc ngoài giờ.




Kiểm tra tài sản, đồ vật mang vào, ra theo giấy phép.



Báo cáo lãnh đạo, trực ban lãnh đạo hoặc nếu trên giấy
tờ thể hiện không rõ

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

TÌNH HUỐNG

1


CÁCH XỬ LÝ



Công trường xảy ra hỏa

Cắt cầu dao điện nơi xảy ra vụ cháy.



Điều động toàn bộ nhân viên bảo vệ sử dụng phương
tiện chữa cháy tại chỗ để chữa cháy.




Trường hợp cháy lớn phải báo ngay cho cảnh sát PCCC
để xử lý.



Báo ngay cho công an, chính quyền địa phương, chỉ huy
bảo vệ tăng cường lực lượng đảm bảo trật tự khi hỏa hoạn
không để kẻ xấu lợi dụng lộn xộn trộm cắp tài sản.



Báo cáo ngay cho Giám đốc, Ban chỉ huy xin ý kiến.



Báo cáo cho công an và chính quyền địa phương biết
để hổ trợ.



Tăng cường toàn bộ bảo vệ đảm bảo không cho đối
tượng bên ngoài xâm nhập vào mục tiêu.



Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho lãnh đạo và khách đang
giao dịch, không để kẻ xấu hành hung.




Kiểm soát manh động của đối tượng cầm đầu, hỗ trợ
cho công an đến giải quyết.

hoạn

Khi bạo loạn xảy ra

Thông báo ngay cho các lực lượng phòng cháy phối
hợp chữa cháy, báo cáo ngay cho Trưởng Ban ATLĐ.

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH
--------------- o0o ----------------------------- o0o ---------

MƠI TRƯỜNG & QUẢN LÝ CHẤT THẢI | 04/10/2008

TÌNH HUỐNG

1



×