Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đồ án móng trên nền đất yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.4 KB, 21 trang )

ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

Chương I: SỐ LIỆU
I.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT:
-Theo kết quả thí nghiệm đòa chất thì hố khoan số 1 (HK1) tính chất cơ lý như sau:
CAO ĐỘ MIỆNG HỐ:+1.05(m)
CAO ĐỘ ĐÁY HỐ:-18.95(m)
MỰC NƯỚC NGẦM Ở CAO ĐỘ -0.10(m)
lớp 1:0.9 m lớp 2: 2.13m lớp 3: 4.97mlớp 4:10m
Lớp 1:
Bề dày là 0.9m – Đất san lấp hỗn hợp cát lẫn đá gạch vỡ.
Lớp 2:
Bề dày là 2.1m. Thành phần là bùn Á sét màu vàng xám trắng trạng thái chảy:
Độ ẩm tự nhiên:

W =44.74%

Dung trọng ướt:

γw =1.644(g/cm3)

Dung trọng khô:

γđn =1.138(g/cm3)

Tỷ trọng hạt:

∆ =2.6754


Độ rỗng:

n =57.55%

Tỷ số rỗng:

ε =1.356

Giới hạn chảy:

Wc =36.09%

Giới hạn dẻo:

Wd =26.32%

Chỉ số dẻo:

Wn =9.77%

Độ chặt :

B =1.89

Lực dính đơn vò:

C =0.144(kg/cm2)

Góc ma sát trong:


Ф =6.16 º

Lớp 3:
Bề dày lớp là 5.0m. Thành phần là bủn Á sét màu xám xi măng. Trạng thái chảy.
Độ ẩm tự nhiên:

W =67.27%

Dung trọng ướt:

γw =1.482(g/cm3)

Dung trọng khô:

γk =0.886(g/cm3)

Tỷ trọng hạt:

∆ =2.653

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-1-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

Độ rỗng:


n =66.66%

Tỷ số rỗng:

ε =1.999

Giới hạn chảy:

Wc =59.16%

Giới hạn dẻo:

Wd =36.42%

Chỉ số dẻo:

Wn =22.74%

Độ chặt :

B =1.36

Lực dính đơn vò:

C =0.112(kg/cm2)

Góc ma sát trong:

Ф =4.32 º


Lớp 4:
Bề dày lớp là 10.0m. Thành phần là sét mầu xám trắng nâu đỏ,nâu → nâu vàng xám trắng
. Trạng thái nữa cứng.
Độ ẩm tự nhiên:

W =26.45%

Dung trọng ướt:

γw =1.894(g/cm3)

Dung trọng khô:

γk =1.498(g/cm3)

Tỷ trọng hạt:

∆ =2.720

Độ rỗng:

n =44.93%

Tỷ số rỗng:

ε =0.816

Giới hạn chảy:


Wc =44.36%

Giới hạn dẻo:

Wd =20.72%

Chỉ số dẻo:

Wn =23.64%

Độ chặt :

B =0.24

Lực dính đơn vò:

C =0.475(kg/cm2)

Góc ma sát trong:

Ф =14.53 º

Lớp 5:
Chưa xác đònh được bề dày. Thành phần là Á sét màu xám trắng . Trạng thái dẻo cứng.
Độ ẩm tự nhiên:

W =20.65%

Dung trọng ướt:


γw =2.006(g/cm3)

Dung trọng khô:

γk =1.662(g/cm3)

Tỷ trọng hạt:

∆ =2.689

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-2-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

Độ rỗng:

n =38.18%

Tỷ số rỗng:

ε =0.618

Giới hạn chảy:

Wc =31.56%


Giới hạn dẻo:

Wd =16.57%

Chỉ số dẻo:

Wn =14.99%

Độ chặt :

B =0.27

Lực dính đơn vò:

C =0.403(kg/cm2)

Góc ma sát trong:

Ф =15.69 º

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-3-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY


Chương II: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

II.1. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ:
Với các giá trò nội lực như sau:
Lực dọcN(T):

Momen M(T.m)

Lực ngang Q(T):

N1tt =43.1(T)

M1tt = 3.2(T.m)

Q1tt =3.5(T)

N2tt =47.3(T)

M2tt = 3 (T.m)

Q2tt =3.6(T)

N3tt =47.5(T)

M3tt = 3.5(T.m)

Q3tt =2.7(T)

N4tt =43.3(T)


M4tt = 3(T.m)

Q4tt =3.6(T)

Từ đó suy ra các giá trò tiêu chuẩn như sau (với hệ số vượt tải n=1.15)
Ntc =Ntt/n

Mtc =Mtt/n

Qtc =Qtt/n

N1tc =37.5(T)

M1tc = 2.8(T.m)

Q1tc =3(T)

N2tc =41(T)

M2tc = 2.6 (T.m)

Q2tc =3.1(T)

N3tc =41.3(T)

M3tc = 3(T.m)

Q3tc =2.3(T)

N4tc =37.7(T)


M4tc = 2.6(T.m)

Q4tc =3.1(T)

L1 =4.9(m)

L2 =5.4(m)

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

L3 =5.9(m)

-4-

L4 =3.9(m)


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

53.5(T)

58.6(T)

3.0(T.m)

3.1(T.m)


3.2(T)

2.9(T)

2

II.2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG BĂNG:
Tổng chiều dài móng: L = 2L3 + L4 +consol(1.2m) = 18.1(m).
Chọn độ sâu chôn móng là: D f = 1.5(m)
Chiều rộng móng băng là : b = 2.0(m)
Trọng lượng đơn vò thể tích trung bình của bê tông móng và đất ở trên móng:
γ = 2.0 ÷ 2.2(T / m 3 )
II.3 .TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG BĂNG DƯỚI CỘT:
II.3.1.Kiểm tra điều kiện để nền còn làm việc như vật thể đàn hồi:
- Với điều kiện:
Ptc ≤ Rtc ≡ R II
Ptcmax ≤ 1.2 * Rtc ≡ 1.2 * R II
Ptcmin ≥ 0
Tổng lực dọc tiêu chuẩn tại trọng tâm đáy móng:

∑N

tc

=

N tt 43.1 + 47.3 + 47.5 + 43.3
=
= 157.6(T )
1.15

1.15

Diện tích tiết diện đáy móng:
F = b * L = 2.0 * 18.1 = 36.2( m 2 )
SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-5-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

p lực tiêu chuẩn gần đúng tại đáy móng:
Ptc = ∑

N tc
157.6
+ γ tb D f =
+ 2.0 * 1.5 = 7.35(T / m 2 )
F
36.2

- Chọn chiều momen và lực cắt như hình vẽ :
Tổng momen tính toán tại trọng tâm đáy móng:

∑M

tt


= M 1tt + M 2tt − M 3tt − M 4tt − N 1tt * e1 − N 2tt * e2 + N 3tt * e3 + N 4tt * e4 + (Q1tt + Q2tt − Q3tt − Q4tt ) * h

= 3.2 + 3.1 − 2.9 − 53.5 * 4.25 − 58.6 * 0.25 + 51.2 * 4.25 + (3.2 − 2.9 + 3.2) * 1
= −17.725(T .m 2 )( nguocvoichieuduongdachon )
Tổng momen tiêu chuẩn tại trọng tâm đáy móng:

∑M

tc

=∑

M tt 17.725
=
= 15.413(T / m 2 )
1.15
1.15

Momen chống uốn của tiết diện móng:
W=

b * L2 2.0 * 8.5 2
=
= 24.08(m 3 )
6
6

p lực tiêu chuẩn lớn nhất ở đáy móng:
Ptcmax = ∑


N tc
M
141.74
15.413
+ γ tb * D f + ∑ tc =
+ 2.0 * 1.5 +
= 11.98(T / m 2 )
F
W
17
24.08

p lực tiêu chuẩn nhỏ nhất ở đáy móng:
Ptcmin = ∑

N tc
M
141.74
15.413
+ γ tb * D f − ∑ tc =
+ 2.0 * 1.5 −
= 10.7(T / m 2 )
F
W
17
24.08

- Sức chòu tải tiêu chuẩn hoặc sức chòu tải tính toán theo giới hạn II:
Rtc ≡ R II = m( A * b * γ 2 + B * D f * γ 1 + D * C
= 1(0.1032 * 2 * 0.644 + 1.4028 *1.5 *1.644 + 3.7276 *1.44

= 8.973(T / m 2 )
Kiểm tra điều kiện để nền làm việc như vật thể đàn hồi:


Ptc = 11.338(T / m 2 )  Rtc = 8.937(T / m 2 )



Ptcmax = 11.98(T / m 2 )  1.2 * Rtc = 8.973 * 1.2 = 10.7676(T / m 2 )



Ptcmin = 10.7(T / m 2 )  0

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-6-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

⇒ [ĐẤT DƯỚI MÓNG BĂNG KHÔNG THOẢ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐẤT NỀN]
ĐỂ SỬ LÝ LỚP ĐẤT ĐẤT YẾU DƯỚI MÓNG BĂNG TA DÙNG PHƯƠNG ÁN CỌC
CÁT DƯỚI MÓNG BĂNG.
II.3.2. Tính toán thiết kế cọc cát dưới móng băng:
Xác đònh ε nc khi dùng cọc cát:

ε nc =



(Wd + 0.5I p ) = 2.675 ( 26.32 + 0.5 * 9.77) = 0.835
γ n * 100
1 * 100

Xác đònh diện tích nền được nén chặt:
Fnc = 1.4 * b( L + 0.4 * b) = 1.4 * 2 * (8.5 + 0.4 * 2) = 26.04( m 2 )
Chiều rộng nền nén chặt là:
bnc = Fnc = 26.04 = 5.1(m)
Xác đònh số lượng cọc cát:
Chọn cọc có đường kính là d c = 0.4(m)
Ω=
n=

ε 0 − ε nc 1.356 − 0.835
= 0.221
1+ ε0
1 + 1.356
Ω * Fnc 0.221 * 26.04
≈ 45coc
fc
3.14 * 0.4 2
4

Bố trí cọc cát:
L = 0.952 * d c

1+ ε0
1 + 1.356

= 0.952 * 0.4
≈ 0.8(m)
ε 0 − ε nc
1.356 − 0.835

Chọn cát làm cọc có các thông số cơ lý như sau:
Cát dùng làm cọc là cát trung có;
Wtn = 15.5%

ε = 0.6
∆=

0.7 * ε * ∆ n 0.7 * 0.6 * 1
=
= 2.71(T / m 3 )
Wtn
15.5%

 15.5 
3
γ = δ * (1 + W ) = 1.65 * 1 +
 = 1.905(T / m )
100 

Xác đònh trọng lượng cát trên 1m dài:
SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-7-



ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

3.14 * 0.4 2
* 2.71
f *∆ 
W 
 15.5 
4
G= c
* 1 +
1 + 1  =
 = 0.214(T )
1 + ε nc  100 
1 + 0.835
100 

Xác đònh chiều sâu nén chặt:
p dụng phương pháp lớp tương đương ta có: đối với cát và móng tuyệt đối cứng tiết diện
hình chữ nhật tra bảng ta được
Aω const = 1.8425 ứng với ( µ = 0.25,

l
= 4.25)
b

Chiều dày lớp đất tương dương:
hs = Aω * b = 1.8425 * 2 = 3.685(m)
Chiều dày vùng chòu nén kể từ đế móng:

H = 2 * hs = 2 * 3.685 = 7.37(m) ≈ 7.5(m)
Để xét đến hiện tượng đất bò tơi ra ở phần trên khi đóng cọc cát thì chiều dài toàn bộ của
cọc cát sẽ lấy từ mặt đất tự nhiên đến giới hạn chiều sâu vùng chòu nén là:
l c = H + 1(m) = 7.5 + 1.0 = 8.5(m)
Kiểm tra sức chòu tải dưới đế móng sau khi nén chặt bằng cọc cát:
Dụa vào bảng 4-4b và hệ số ε nc = 0.835 ta có thể xác đònh gần đúng các giá trò số c, ϕ , E 0
của lớp cát dưới đế móng sau khi đóng cọc cát.
0
Khi ε nv = 0.835 ⇒c tc = 1.1, ϕ = 19

Rtc = m( A * b + B * D f ) * γ + D * C
= 1 * ((0.47 * 2 + 2.89 * 1.5) * 1.905 + 5.395 * 1.1)
= 15.957(T / m 2 )


Ptc = 11.338(T / m 2 )  Rtc = 15.957(T / m 2 )



Ptcmax = 11.98(T / m 2 )  1.2 * Rtc = 15.957 * 1.2 = 19.148(T / m 2 )



Ptcmin = 10.7(T / m 2 )  0

II.3.3.Kiểm tra biến dạng của nền hoặc độ lún tại tâm móng s sau khi nén chặt bằng cọc cát:
n

S =∑
i =1


Ta có : α 0 =

β
σ gl * hi
E 0i
β 0.80
=
= 2.67 x10 − 4 (m 2 / T )
E 0 300

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-8-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

Xác đònh áp lực gây lún :

σ gl = 11.338 − 1.644 * 1.5 = 8.872(T / m 2 )
S c = 0.000267 * 3.685 * 8.872 = 0.00873(m)
S c = 0.873(cm)  S gh = 8.0(cm) ⇒ OK
II.3.4. Chiều cao móng băng:
Sử dụng bê tông : Mac 250 có : Rb =1150(T/m2)
Sử dụng thép : AII có : Rs =28000(T/m2)
Diện tích tiết diện cột:
Fc =


N ttmax
58.6
* 1.2 =
* 1.2 = 0.0612(m 2 )
Rb
1150

Chọn tiết cột :bc x hc = 0.25 x 0.3(m)
Chọn chiều cao dầm móng : hs = 0.8(m)
Lực gây xuyên thủng được tính bằng lực dọc tính toán lớn nhất tại chân cột:
⇒Pxt =58.6T
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ làù: a = 5(cm)
Bề dày ho:
Ta có: hs = h0 + a ⇒ h0 = hs − a = 70 − 5 = 65(cm)
Lực chống xuyên thủng:
Pcx = 0.75 * Rbt * [ 4 * ( bc + h0 ) * h0 ]
= 0.75 * 90 * [ 4 * ( 0.25 + 0.65) * 0.65]
= 157.95(T )
Vậy: Pxt = 58.6(T )  Pcx = 157.95(T )
⇒Vậy chiều cao móng băng là : hs = 0.7(m)
II.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG BĂNG:
II.4.1. Tính toán cốt thép trong cánh móng:
Tính cốt thép cho 1 m dài của móng:
p lực tính toán ở đáy móng:
Ptt = Ptc * 1.15 = 11.338 * 1.15 = 13.039(T / m 2 )
Xem cánh móng như bảng console ngàm ở mép dầm momen tác động lên mặt này là:
SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-9-



ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

M I − I = Ptt * 0.125 * l * (b − bc ) 2
= 13.039 * 0.125 * 8.5 * ( 2 − 0.25) 2
= 42.43(T .m)
Diện tích cốt thép được tính theo công thức gần đúng sau:
As =
=

M I −I
( 0.9 * R s * h0 )

42.43
= 3.742 x10 −3 (m 2 )
( 0.9 * 28000 * 0.45)

= 37.42(cm 2 )
Chọn Ф10 a 150 (44.745 cm 2 )
Phương cạnh dài cần thép :Ф10 a 200

II.4.2. Tính cốt thép trong dầm móng bằng phương pháp dầm lật ngược:

SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN NỘI LỰC

BIỂU ĐỒ LỰC CẮT TRONG DẦM MÓNG BĂNG
SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)


-10-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

BIỂU ĐỒ MOMEN TRONG DẦM MÓNG BĂNG

TABLE:
Element Forces
– Frames
Frame

Station

OutputCase

CaseType

V2

M3

Text

m

Text


Text

Ton

Ton-m

7

0

DEAD

LinStatic

16.34919182

1.33227E-15

7

0.5

DEAD

LinStatic

10.68419182

-6.756887576


7

1

DEAD

LinStatic

5.05419182

-10.69002515

7

1.5

DEAD

LinStatic

-0.54080818

-11.81691273

7

2

DEAD


LinStatic

-6.10080818

-10.15505031

7

2.5

DEAD

LinStatic

-11.62580818

-5.721937882

7

3

DEAD

LinStatic

-17.11580818

1.464924541


7

3.5

DEAD

LinStatic

-22.57080818

11.38803697

7

4

DEAD

LinStatic

-27.99080818

24.02989939

8

0

DEAD


LinStatic

29.17872764

24.02989939

8

0.5625

DEAD

LinStatic

23.12306358

9.322097024

8

1.125

DEAD

LinStatic

17.11169639

-1.991852802


8

1.6875

DEAD

LinStatic

11.14462608

-9.936867081

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-11-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

8

2.25

DEAD

LinStatic


5.221852642

-14.53786281

8

2.8125

DEAD

LinStatic

-0.656623921

-15.81975697

8

3.375

DEAD

LinStatic

-6.490803608

-13.80746656

8


3.9375

DEAD

LinStatic

-12.28068642

-8.525908573

8

4.5

DEAD

LinStatic

-18.02627236

-7.40337E-15

II.4.2.1.Tính toán thép dọc dầm móng băng:
BTMAC:

250
b

Rb =
h


115
M

Kg/cm2
a

h0

(cm)

(cm)

(kg.m)

cm

cm

Gối

30

70

7

Nhòp

30


70

Gối

30

70

Nhòp
Gối

30
30

70
70

4,728
11,82
0
24,03
0
15,82
0
6,328

TD
1
2

3
4
5

THÉP:

AII
As

Rs =
Bố trí thép

2800
As chọn

(KG/cm2)
µ

(cm2)

(%)

am

ξ

63

0.035


0.035

2.73

2

Þ

18

5.09

0.27

7

63

0.086

0.090

7.02

3

Þ

18


7.63

0.40

7

63

0.175

0.194

15.09

6

Þ

18

15.26

0.81

7
7

63
63


0.116
0.046

0.123
0.047

9.56
3.67

4
2

Þ
Þ

18
18

10.17
5.09

0.54
0.27

(cm2)

tối thiểu

II.4.2.2 Tính toán cốt đai cho dầm móng băng:
BT MAC

ĐOẠN
DẦM

Rb=

09 (KG/cm2)

THÉP:

b

h

a

ho

Q

cm

cm

cm

cm

Kg

30


70

3

67

16350

2

30

70

3

67

5054

3

30

70

3

67


4

30

70

3

67

1
2

Đai



2250 (KG/cm2)
u

max

u

cm2

cm

cm


cm

cm

Þ 8

0.503

148

15

15

Þ 8 a 150

2

Þ 8

0.503

66
68
7

480

50


50

Þ 8 a 200

29180

2

Þ 8

0.503

21

83

15

15

Þ 8 a 150

17379

2

Þ 8

0.503


58

139

50

50

Þ 8 a 200

-12-

u

Rs=

tt

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)



AII
u

ct

chọn


u

bố trí


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
5

30

70

3

67

18026

2

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

Þ 8

0.503

54

134


15

15

Chương III: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
III.1. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ MÓNG CỌC:
Phương án thiết kế móng cọc khoan nhồi với mặt bằng 3-C:
Với các giá trò nội lực tại cột :
N tt 512.0
N = 512(T ) ⇒ N =
=
= 445.22(T )
1.15 1.15
M tt 14.5
M tt = 14.5(T .m) ⇒ M tc =
=
= 12.61(T .m)
1.15 1.15
Q tt 16.0
tt
tc
Q = 16(T ) ⇒ Q =
=
= 13.91(T )
1.15 1.15
tt

tc

III.2. VẬT LIỆU:

2
II.1.Bê tông: BETON Mac 350 có Rb = 14.5( MPa) = 1450(T / m )

II.2.Cốt thép: Thép AIII có

R s = 365( MPa) = 36500(T / m 2 )
R sw = 290( MPa) = 29000(T / m 2 )

III.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI:

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-13-

Þ 8 a 150


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

Chiều sâu chôn móng: hđ = 1.5(m)
Chiều sâu mũi cọc:

hc = 40.0(m)

III.3.1.Sức chiu tải của cọc theo vật liệu:
QVL = ϕ ( Ru * Fb + R s * As )

ϕ =1

3.14 * 0.6 2
= 0.2826(m 2 )
Chọn đường kính cọc là: d p = 0.6(m) = 600(mm) ⇒ A p =
4
2
Thép dọc trong cọc có: As = 32.176(cm ) = 16Φ16

Ru =

Rb 1450
=
= 322.22(T / m 2 )
4.5
4.5

QVL = ϕ ( Ru * Fb + R s * As ) = 1* ( 322.22 * 0.2826 + 36500 * 0.0032176) = 208.5(T )

III.3.2. Sức chiu tải của cọc theo đất nền:(phụ lục A-TCVN)
Qa =

Qtc
K tc

Qa: Sức chòu tải cho phép
Qtc = m * (m R * q p * A p + u ∑ m f * f i * l i
K tc = 1.75
m : hệ số điều kiện làm việc G = 0.88 ⇒ m = 0.8
m R : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc.( m R = 0.9 )
A p :diện tích tiết diện ngang của cọc
Ap =


3.14 * 0.6 2
= 0.2826(m 2 )
4

q p :cường độ của đất dưới mũi cọc hc = 40.0(m)
⇒ q p = 315(T / m 2 )
m f :hệ số làm việc của đất ở mặt bên của cọc ⇒ m f = 1
BẢNG TÍNH LỰC MA SÁT BÊN CỦA CỌC:
SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-14-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
STT

L(m)

Z(m)

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY
I

-15-

mf


f

l*mf*f


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Σl

1.5

1.25
1.25
1.25
1.25
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
38.5 m

2.25
3.625
4.875
6.125
7.375
10.25
11
13

15
17
19
21
23
25
27
29
31
33
35
37
39

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY
1.89
1.36
1.36
1.36
1.36
0.24
0.24
0.24
0.24
0.24
0.27
0.27
0.27
0.27
0.27

0.27
0.27
0.27
0.27
0.27
0.27

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

0.4025

0.37325
0.49975
0.522
0.522
5.771
5.864
6.112
6.36
6.608
6.304
6.402
6.626
6.85
6.966
7.082
7.292
7.596
7.9
8.037
8.12
Σl*mf*f =

0.60375
0.466563
0.624688
0.6525
0.6525
11.542
11.728
12.224

12.72
13.216
12.608
12.804
13.252
13.7
13.932
14.164
14.584
15.192
15.8
16.074
16.24
222.78

⇒ Qtc = m * (m R * q p * A p + u ∑ m f * f i * l i
= 0.8 * (0.9 * 315 * 0.2826 + 222.78)
= 242.32(T )

⇒ Sức chòu tải cho phép của cọc:
Qa =

Qtc 242.32
=
= 146.86(T )
K tc
1.65

⇒ Sức chòu tải thiết kế: Qtk = 146.86(T )
III.3.3. Xác đònh số lượng cọc:

Cọc trong đài được bố trí cách nhau: 3 * d p = 3 * 0.6 = 1.8(m)
p lực tính toán giả đònh tác dụng lên đế cọc do phản lực đầu cọc gây ra:
p tt =

Qtk
146.86
=
= 45.33(T / m 2 )
2
3.24
(3 * d p )

Diện tích sơ bộ của đáy đài:

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-16-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
Fđ =

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

N tt
512
=
= 12.1(m 2 )
tt
p − γ tb * D f 45.33 − 2 * 1.5


Trọng lượng đài và đất trên đài:
Qđ = Fđ * D f * γ tb = 12.1 * 1.5 * 2 = 36.3(T )
Tổng lực dọ tính toán tác dụng tại đế đài:

∑N
n=

tt

= N tt + Qd = 512 + 36.3 = 548.3(T )

N
548.3
* 1.2 =
* 1.2 = 4.48 (cọc)
Qtk
146.86

Chọn số lượng cọc: n = 6 cọc
⇒ Fđ = B * L = 3.0 * 4.8 = 14.4(m 2 )

III.3.4. Kiểm tra Pmax , Pmim :
hd = 2 * d + 10(cm) = 2 * 60 + 10 = 130(cm) = 1.3(m)
M x = M + Q y * hđ = 12.61 + 13.91 * 1.3 = 30.1(T .m)
Pmax =

Mx
N
548.3

30.1
+
* y max =
+
* 1.8 = 92.43(T )
2
n ∑ yi
6
(4 * 1.8) 2

Pmin =

Mx
N
548.3
30.1

* y max =

* 1.8 = 90.33(T )
2
n ∑ yi
6
(4 * 1.8) 2

W = Ap * 38.5 * 2.5 = 0.2826 * 40 * 2.5 = 27.2(T )
W : Trọng lượng cọc:
 P + W  Qtk
92.43 + 27.22 = 119.63  146.86(T )
⇒  max

⇒
90.33  0
 Pmin  0
⇒ Thoả điều kiện
III.3.5.Kiểm tra lại chiều cao đài:
Giả đònh tiết diện cột: Fc =

N
512
* 1.2 =
* 1.2 = 0.423(m)
Rb
1450

⇒ bc * hc = 0.7 * 0.7 = 0.49(m)
Pct ≤ 0.75 * Rbt * h0 * btk

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-17-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

b yk = (bc + bc + 2 * h0 ) = bc + h0 = 0.7 + 1.25 = 1.95(m)
Pct ≤ 0.75 * Rbt * h0 * btk = 0.75 * 105 * 1.25 * 1.95 = 191.95(T )
Pct = 2 * Pmax = 92.43 * 2 = 184.86 ≤ 191.95(T )
III.3.6.Tính lún móng cọc:


∑ϕ * h
∑h
i

ϕ tb =

i

=

i

α=

1.5 * 6.16 + 5 * 4.32 + 10 * 14.53 * 12 * 15.69
= 9.47 0
38.5

ϕ tb 9.47
=
= 2.37 0
4
4

Kích thước móng khối qui ước:
B qu = B + 2 * tgα * L1 = 3 + 3.2 = 6.2(m)
Lqu = L + 2 * tgα * L1 = 4.8 + 3.2 = 8.0(m)
Fqu = Bqu * Lqu = 6.2 * 8.0 = 49.6(m 2 )
Wqu =


Bqu * L2qu
6

=

6.2 * 8.02
= 66.13(m3 )
6

N qu = N + Wd + Wcoc + Wdat

γ tb =

∑γ * h
∑h
i

i

i

=

1.15 *1.644 + 1.85 * 0.644 + 5.0 * 0.482 + 10.0 * 0.894 + 12.0 *1.006
= 0.663
40.0

Wd = Fd * hd * 2.5 = 14.4 *1.3 * 2.5 = 46.8(T )


π *d2
* n * Lc * 2.5 = 14.4 *1.3 * 2.5 = 0.2826 * 6 * 38.7 * 2.5 = 164.05(T )
4



π *d2
Wdat =  Fqu * ( L1 + D f ) −  Fd * hd +
* n * L1   * γ tb = ( 49.6 * 40 − (18.72 + 65.3) ) * 0.663
4



= (1984 − 84.02 ) * 0.663 = 1259.7(T )
Wcoc =

⇒ N qu = N tt + Wd + Wcoc + Wdat = 548.3 + 46.8 + 164.05 + 1259.7 = 2018.85(T )
⇒ M qu = M + Q * hd = 30.1(T .m)
ng suất dưới móng khối qui ước:

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-18-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

δ max


x
N M qu 2018.85 30.1
=
+
=
+
= 41.16(T .m)
Fqu Wqux
49.6
66.13

δ min

x
N M qu 2018.85 30.1
=

=

= 40.25(T .m)
Fqu Wqux
49.6
66.13

Rtc = m( A * Bqu * γ 1 + B( L1 + hm ) * γ 2 + C * D

ϕ = 15.69 0 ⇒ A = 0.34915; B = 2.3897; C = 4.952
Rtc = m( A * Bqu * γ 1 + B ( L1 + hm ) * γ 2 + C * D
= 1* (0.34915 * 6.2 *1.006 + 2.3897 * 40.0 * 0.663 + 4.03 * 4.952)

= 85.51(T / m 2 )

δ max = 41.16(T / m 2 )  1.2 * Rtc = 1.2 * 85.51 = 102.6(T / m 2 )
δ min = 40.25(T / m 2 )  0
41.16 + 40.25
δ tb =
= 40.705(T / m 2 )  85.51(T / m 2 )
2

Tính lún:
Độ lún: S = ∑ S i
 ε − ε 2i 
 * hi
S i =  1i
 1 + ε 1i 
hi = ( 0.2 ÷ 0.4 ) * Bqu
ng suất do trọng lượng bẩn thân gây ra:

δ zbt = ∑ γ i * hi = 1.15 * 1.644 + 1.85 * 0.644 + 5 * 0.482 + 10 * 0.894 + 12 *1.006 = 26.504(T / m 2 )
ng suất do tải trọng ngoài gây ra:

δ zgl =

N tt + Wd + Wcoc 548.3 + 46.8 + 164.05
N
=
=
= 15.305(T / m 2 )
Fqu
Fqu

49.6
BẢNG TÍNH LÚN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

LỚP
1

ĐIỂ
M
0

Z(m)

2Z/b

K0

δglz(T/m2)

δbtz(T/m2)

0.000

0.000

1.0000

15.305

26.504


SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-19-

P1i(T/m2
)
27.128

P2i(T/m2
)
42.201

e1i

e2i

S(m)

0.549

0.52769

0.0171


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

1
2


3

2

3

4
4

5

1.240

2.480

3.720

4.960

6.200

0.400

0.800

1.200

1.600

2.000


0.9698

0.8380

0.6655

0.5123

0.3950

14.843

12.826

10.185

7.841

6.045

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

27.751
28.375

42.209

0.547


0.52768

0.0158

29.622

41.127

0.546

0.52882

0.0135

30.869

39.882

0.544

0.53018

0.0111

32.116

39.059

0.542


0.53141

0.0085

28.998

30.245

31.492

32.739

S = ΣSi =

0.0659(m)

⇒ S = 0.0659( m) ≤ S gh = 0.08(m) ⇒ Thoả điều kiện lún

III.4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO ĐÀI MÓNG:
Dưới tác dụng của phản lực đầu cọc đài sẽ bò uốn. Do đó cần phải tính cốt thép trong vùng
chòu uốn.
Sơ đồ tính: Xem đài cọc là một dầm console tải trọng là phản lực các đầu cọc.
III.4.1 Tính toán cốt thép theo phương cạnh dài:
M 1−1 = ∑ Pi * l i = 2 * Pmax * l i = 2 * 92.43 * 1.45 = 268.047(T .m) = 26804700( Kg .cm)
Asi −i =

M 1−1
26804700
=
= 65.28(cm 2 )

0.9 * R s * h0 0.9 * 3650 * 125

2
Chọn 21Φ 20 = 65.982(cm ) = Φ 20a150

III.4.2. Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn:
M 2 − 2 = ∑ Pi * l i = ( Pmax + Ptb + Pmin ) * l i = ( 92.43 + 91.38 + 90.33) * 0.55 = 150.777(T .m)

= 15077700( Kg .cm)
M 1−1
15077700
As2 − 2 =
=
= 36.72(cm 2 )
0.9 * R s * h0 0.9 * 3650 * 125
SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-20-


ĐỒ ÁN : MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

GVHD:Th.S: NGUYỄN QUANG HUY

2
Chọn 25Φ14 = 38.475(cm ) = Φ14a 200

SVTH: Trần Văn Quang(XD307.05)

-21-




×