Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận chủ nghĩa cộng sản khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.9 KB, 19 trang )

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC

GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

MỤC LỤC:
LỜI GIỚI THIỆU: .......................................................................................................2
PHẦN MỘT: KHÁI NIỆM DÂN TỘC CỦA CNXHKH:...............................2
1/. KHÁI NIỆM VỀ DÂN TỘC:........................................................................2
2/. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DÂN TỘC:......................................................3
3/. HAI XU HƯỚNG CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC:..................................4
4/. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN GIAI
CẤP:...............................................................................................................................5
PHẦN HAI: CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
- NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA:.....................................................................................7
a. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:..................................................................7
b. Các dân tộc được quyền tự quyết : ...............................................................8
c. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:....................................................8
PHẦN 3: TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA:.................................................................................10
1/. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM:...................10
2/. NHỮNG THÀNH TỰU......................................................................................11
3/. NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM ................................................................12
4/. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
HIỆN NAY:.................................................................................................................13
5/. NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU VÀ CẤP BÁCH ...........................16
6/. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ...........................................................17
7/. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG:..................................................................18
PHẦN KẾT LUẬN :..................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO:.........................................................................................19

SVTH: PHAN NGỌC ANH



Trang 1/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC

GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

LỜI GIỚI THIỆU:
Trong giai đoạn hiện nay khi những cuộc xung đột sắc tộc nổ ra khắp nơi
trên thế giới, vấn đề Trung Đông chưa được giải quyết thì sự kiện chiến tranh Nam
Tư với vấn đề xung đột sắc tộc giữa cộng đồng người Kôsôvô gốc Anbani và cộng
đồng dân cư Secbi, sự can thiệp của Mỹ và và khối liên minh dưới hình thức giải
quyết xung đột sắc tộc vào các khu vực nhạy cảm trên thế giới …. Đặc biệt ở châu
Phi chiến tranh giữa các tộc người trong một quốc gia do bò nước ngoài xúi giục đã
khiến cho thế giới phải kinh hoàng đau xót. Cũng không loại trừ tình hình mối
quan hệ của một tộc người trong một quốc gia dân tộc hay liên bang đang nổi lên
và tiếp tục căng thẳng đang trở thành mối lo ngại của nhiều đảng và nhà nước.
Vấn đề dân tộc hiện nay đang là mối quan tâm không những của giới khoa học
mà của cả giới chính trò ngoại giao, quân sự và của toàn dân. Đó là vấn đề của
mỗi thời đại, đặc biệt trong thời đại ngày nay vấn đề của mỗi quốc gia nói riêng
cũng như toàn thế giới nói chung.
PHẦN MỘT: KHÁI NIỆM DÂN TỘC CỦA CNXHKH:
1/. KHÁI NIỆM VỀ DÂN TỘC:

Dân tộc là quá trình hình thành lâu dài của lòch sử. Cùng với sự phát triển
của lòch sử loài người đã tồn tại qua nhiều hình thức cộng đồng người khác nhau
như thò tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Theo quan điểm duy vật lòch sử, sự biến đổi
của phương thức sản xuất quyết đònh sự biến đổi của cộng đồng loài người.
Dân tộc là một cộng đồng người ổn đònh được hình thành trong lòch sử trên

một lãnh thổ nhất đònh có chung các mối liên hệ kinh tế, có chung một ngôn ngữ,
một nền văn hoá.
Sự hình thành cộng đồng dân tộc trên thế giới diền ra không đồng đều, ở
châu u sự hình thành dân tộc gắn liền với quá trình hình thành, phát triễn chủ
nghóa Tư Bản. một số nước phương Đông, cộng đồng dân tộc hình thành trước
chủ nghóa Tư Bản và gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước.
Khái niệm dân tộc có những đặc trưng sau:
Có chung một phương thức sinh hoạt là đặc trưng rất quan trọng, là cơ sở
để liên kết các bộ phận, các thành viên của cả dân tộc, tạo nên sự vững chắc cho
cả cộng đồng dân tộc.
Có lãnh thổ chung ổn đònh, trên lãnh thổ đó các thành viên của dân tộc
gắn bó với nhau cùng sản xuất để tồn tại và phát triễn.
Có tâm lý riêng ( tâm lý dân tộc ) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa dân
tộc tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc. thức tự giác chung về dân
tộc mình là một đặc trưng đặc biệt quan trọng.
SVTH: PHAN NGỌC ANH
Trang 2/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
các đặc trưng nêu trên đều có vò trí tương đối xác đònh nhưng chúng liên hệ
với nhau tạo thành khái niệm dân tộc. Tách rời từng đặc trưng, nhấn mạnh hoặc
xem nhẹ đặc trưng này hay đặc trưng kia đều có thể dẫn tới hiểu sai lệch về khái
niệm dân tộc và phạm những sai lầm lớn về việc thực hiện các chính sách của
Đảng ta.
2/. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DÂN TỘC:

Cộng đồng bao gồm nhiều thành viên gắn bó với nhau và có chung mối liên
hệ kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, văn hoá…Trong đó:

Lãnh thổ không phải là những thuộc đòa, đòa bàn không bền vững
mà là một phạm vi đòa lí ổn đònh mà một cộng đồng người sinh sống, có sự phân
chia rõ ràng giữa cộng đồng dân tộc này với cộng đồng dân tộc khác và có một
quá trình phát triển lòch sử lâu dài. Nói cách khác da6n tộc là một cộng đồng
người do lòch sử cấu thành nên. Dân tộc là một sản phẩm của lòch sử. Những đế
quốc ngày xưa như đế quốc của Tần Thuỷ Hoàng, của Thành Cát Tư Hãn,
Alecxander đại đế tuy có sự cộng đồng mà không thể thành dân tộc. Bởi vì cộng
đồng đó là một cộng đồng ô hợp bất thường do những chiến thắng của các cuộc
chinh phục nhất thời mà có, tất cả chỉ chờ một sự thất bại bên trong thì tan rã.
Một quốc gia dân tộc không phải là một biến ảo bất thường mà là một cộng đồng
bền vững của một số người đã cùng sinh tử với cộng đồng đó.
Ngôn ngữ là sản phẩm của mối quan hệ giao tiếp giữa người với
người. Sau một thời gian dài sống với nhau các cộng đồng mới dần dần hình thành
nên ngôn ngữ cho riêng mình. Ngôn ngữ cũng chính là mối dây liên kết làm cho
mối quan hệ giữa các cá thể trong cộng đồng ngày càng gắn bó hơn. Hội tụ bốn
đối tượng dẫn tới cộng đồng dân tộïc xuất hiện. Đặc trưng sau cùng là đăïc trưng
về kinh tế do: trước khi CNTB và các quốc gia Châu u ra đời xã hội phong kiến
của các quốc gia Châu Âu là phân quyền, thủ lãnh của các vùng, các lãnh đòa khác
nhau là các lãnh chúa. Mỗi vùng có một chính sách thuế quan khác, một luật lệ
khác một đặc trưng kinh tế khác nên không có nền kinh tế thống nhất.
Khi chủ nghóa tư bản ra đời tạo ra mọt nền kinh tế thống nhất: kinh
tế sản xuất hàng hoá đã làm phá vỡ những hàng rào ngăn cách của xã hội phong
kiến làm xã hội phong kiến bò phá vỡ đơn vò phân quyền không còn nên dân tộc
xuất hiện .
Về mặt lòch sử, dân tộc xuất hiện như là một dân tộc Tư Bản chủ nghóa
cùng vời xã hội tư sản .Sự hình thành dân tộc đó là một quá trình hợp quy luật,
nghóa là nó xuất hiện mọi lúc mọi nơi, khi ở đó có sự phát triển của hình thái kinh
tế xã hội Tư Bản chủ nghóa.

SVTH: PHAN NGỌC ANH


Trang 3/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
Sự hình thành những dân tộc Tư Bản chủ nghóa riêng biệt là một quá trình
hết sức phức tạp trong đó những quy luật chung của sự phát triển lòch sử có thể
biến dạng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh.
3/. HAI XU HƯỚNG CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC:

.

Sự phát triển của chủ nghóa Tư Bản làm nảy sinh hai xu hướng của phong
trào giải phóng dân tộc:
- Xu hướng thứ nhất gắn với giai đoạn mới ra đời của chủ nghóa Tư Bản:
Gắn liền với giai đoạn CNTB của giai cấp Tư Sản, xoá bỏ chế độ Phong Kiến hình
thành quốc gia dân tộc độc lập, thống nhất, có chính phủ, có Hiến Pháp, thò
trường thống nhất phục vụ sự phát triển của Xã Hội, do vậy đây là một giai cấp
đầu tiên đòa diện cho các quyền lợi dân tôc là giai cấp Tư Sản. Xu hướng này kích
thích đời sống dân tộc và các phong trào dân tộc ra đời.
- Xu hướng thứ hai là mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, từ bỏ sự ngăn
cách kinh tế giữa các dân tộc từ đó hình thành nên thò trường thế giới và CNTB
trở thành hệ thống thế giới.
Hai xu hướng này vừa biểu hiện tính mâu thuẫn, vừa biểu hiện tính thống
nhất trong quá trình vận động, vừa tiến tới tự chủ, vừa xích lại gần nhau để đạt tới
phồn vinh và là hai xu hướng khách quan của của phong trào dân tộc trên thế giới.
Xu hướng chung phát triển của phong trào dân tộc:
Liên kết các dân tộc thành một khối thống nhất chống lại sự xâm lược và
chia rẽ của Đế quốc: diễn ra khi CNTB chuyển sang CNĐQ (khi trở thành đại diện

dân tộc, giai cấp công nhân không được đặt quyền lợi của mình trên quyền lợi của
dân tộc).
CN Mác cho rằng vấn đề dân tộc luôn gắn liền với vấn đề giai cấp. Lợi ích
dân tộc phù hợp với nhiều hay ít giai cấp chứ không phải nhiều giai cấp trong
cùng một lúc đại diện cho quyền lợi dân tộc. Giữa giai cấp và dân tộc là hai vấn
đề khác nhau, những vấn đề đó không phải bao giờ cũng thống nhất với nhau.
Quyền lợi của giai cấp phải đặt lên quyền lợi của dân tộc.
Thời đại ngày nay là thời đại các dân tộc bò áp bức vùng dậy phá tan xiềng
xích nô lệ, giành lấy quyền làm chủ của dân tộc mình. Xu hướng này biểu hiện
thành sức mạnh trong phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghóa Đế quốc,
làm thất bại chủ nghóa Thực Dân dưới mọi hình thức. Độc lập tự chủ của mỗi dân
tộc là xu hướng khách quan, là chân lý của thời đại, là sức mạnh hiện thực trong
quá trình phát triễn của mỗi dân tộc.
Cùng với xu hướng độc lập dân tộc là một xu hướng khác đang tác động
mạnh mẽ, lôi kéo các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở những lợi ích chung về
kinh tế cũng như chính trò, văn hóa, xã hội. Các dân tộc không thể phát triễn một
cách biệt lập mà trong mối quan hệ tùy thuộc lẫn nhau. Các quốc gia, dân tộc
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 4/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
muốn dựa vào nhau, bổ sung cho nhau để vượt qua những khó khăn để tìm đến sự
phồn vinh cho dân tộc.
Xét trong phạm vi từng quốc gia Xã Hội Chủ Nghóa đa dân tộc, hai xu hướng
trên biểu hiện trong tiến trình vận động: từng dân tộc tiến tới sự phồn vinh, các
dân tộc xích lại gần nhau, hòa hợp với nhau. Sự phồn vinh của từng dân tộc tạo
điều kiện thuận lợi để các dân tộc xích lại gần nhau hơn. Sự xích lại gần nhau dựa

trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc tạo điều kiện cho từng dân tộc
đi tới sự phồn vinh.
Nhận thức được 2 xu hướng của phong trào dân tộc nêu trên, Đảng ta luôn
nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ ý thức tự lực, tự cường; đồng thời chủ động hội
nhập quốc tế, nhất là về lónh vực kinh tế. Bài học kinh nghiệm của cách mạng
nước ta là kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Trong phạm vi quốc
gia chúng ta giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc, kiên quyết chống mọi âm mưu và
thủ đọan chia rẽ, phá hoại sự thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4/. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN GIAI CẤP:

Vấn đề được đặt ra là: giải quyết như thế nào về mối quan hệ này. Nếu
không khéo thì quyền lợi của giai cấp và quyền lợi của dân tộc sẽ mâu thuẫn nhau.
Mác-Lênin cho rằng quyền lợi của giai cấp không bao giờ được cao hơn quyền lợi
của dân tộc, quyền lợi của giai cấp phải nằm trong quyền lợi của dân tộc, quyền
lợi của giai cấp phải thống nhất lợi ích của dân tộc. Đấu tranh bảo vệ lợi ích giai
cấp, lợi ích dân tộc lên trên hết.
Vấn đề dân tộc luôn luôn mang tính giai cấp. Mỗi giai cấp quan niệm về
vấn đề dân tộc và tham gia phong trào dân tộc đều xuất phát từ lợi ích của mình.
Theo Lênin: chủ nghóa dân tộc tư sản và chủ nghóa quốc tế vô sản là hai khẩu hiệu
đối lập không thể dung hòa được, chúng thích ứng với hai giai cấp lớn của toàn bộ
thế giới, nó phản ánh hai chính sách và hơn thế là hai thế giới quan trọng vấn đề
dân tộc.
Khi mới ra đời, giai cấp Tư Sản giương cao ngọn cờ dân tộc, xóa bỏ chế độ
cát cứ Phong Kiến, xây dựng quốc gia độc lập dân tộc, thống nhất. Sau đó, nhất
là khi chủ nghóa Tư Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghóa, giai cấp Tư sản
thường lợi dụng ngọn cờ dân tộc, ngọn cờ “ bảo vệ tổ quốc” dể tiến hành những
cuộc chiến tranh đế quốc, giành giật các thò trường, xâm lược các dân tộc khác, vũ
trang can thiệp và lật đổ để duy trì chế độ áp bức, bóc lột của chủ nghóa thực
dân.
Cuộc đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc, chống áp bức dân tộc

không tách rời cuộc đấu tranh giải phóng nhân dân và nhân dân lao động thoát
khỏi ách áp bức và bóc lột của giai cấp Tư Sản.
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 5/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
Giai cấp công nhân hiện đại có sứ mệnh xóa bỏ chế độ áp bức, bóc lột của
chủ nghóa Tư Bản, sáng tạo ra một chế độ Xã hội mới không có nạn người bóc lột
người và do đó sẽ xoá bỏ nạn áp bức dân tộc và sự thù hằn giữa các dân tộc.
Mác và ng-ghen chỉ rõ: ’Hãy xóa bỏ nạn người bóc lột người thì nạn dân tộc này
bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bò xóa bỏ, khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp
không còn nữa thì đồng thời các quan hệ thù đòch giữa các dân tộc cũng mất
theo”. Mặt khác, muốn giải phóng mình, giai cấp công nhân đồng thời phải tiến
hành cuộc đấu tranh giải phóng toàn xã hội, toàn dân tộc, trở thành giai cấp dân
tộc. Vì vậy, theo quan điểm của chủ nghóa Mác-Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ
phận của vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản, giải quyết
vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng Xã Hội Chủ Nghóa.
Khi xem xét và giải quết vấn đề dân tộc phải đứng vững trên lập trường
của giai cấp công nhân. Đó cũng là vì lợi ích cơ bản và lâu dài của các dân tộc.
Về mối qua hệ giữa dân tộc và giai cấp, chủ tòch Hồ Chí Minh viết: “ muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản”. Bài học kinh nghiệm hàng đầu của cách mạng VN, kể cả
trogn sự nghiệp đổi mới hiện nay là “ kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghóa xã hội trên nền tảng chủ nghóa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.
Nghò quyết hội nghò lần VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về
công tác dân tộc.
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống,

kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Các dân tộc
thiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên đòa bàn rộng lớn, có vò trí chiến lược đặc biệt
quan trọng về chính trò, kinh tế, an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh
thái. Đồng bào các dân tộc nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu
tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai và xây dựng
đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng,
phong phú của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng
ta luôn xác đònh vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vò
trí chiến lược quan trọng trong cách mạng nước ta. Dựa trên những quan điểm của
chủ nghóa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, Đảng ta đã
đề ra các chủ trương, chính sách dân tộc, với những nội dung cơ bản là: "Bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển". Trải qua các thời kỳ cách
mạng, công tác dân tộc đã đạt được những thành tựu to lớn góp phần quan trọng
vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước.

SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 6/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC

GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

PHẦN HAI: CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - NỘI
DUNG VÀ Ý NGHĨA:
Dựa vào quan điểm Mác-xít về vấn đề dân tộc, mối quan hệ giữa vấn đề
dân tộc với vấn đề giai cấp, dựa trên sự phân tích sâu sắc hai xu hướng của phong
trào dân tộc, dựa vào sự tổng kết kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới

trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, V.I LÊNIN đã khái quát cương lónh dân tộc
như sau: ’’Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên
hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại ‘’
1/. NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CƯONG LĨNH DÂN TỘC CỦA CN MÁC-LÊNIN: gồm 3

nội dung chính:

a. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghóa là các dân tộc dù lớn hay nhỏ
(kể cả bộ tộc và chủng tộc), không phân biệt trình độ phát triểûn cao hay thấp,
đều có nghóa vụ và quyền lợi như nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc
quyền, đặc lợi về đòa vò kinh tế, chính trò, văn hoá… trong quan hệ xã hội cũng như
trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có quyềnđi áp bức, bốc lột dân tộc
khác.
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các
dân tộc, là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ
hữu nghò hợp tác giữa các dân tộc.
Trong quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân
tộc không những là vấn đề ý thức tư tưởng, mà còn phải được pháp luật bảo vệ và
được thể hiện sinh động trong mọi lónh vực của đời sống xã hội. Trong đó việc
phấn đấu để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa có ý
nghóa cơ bản.
Chẳng hạn ở Mỹ, trong những thập niên gần đây, vẫn còn tình trạng phân
biệt chủng tộc. Đời sống người da đen, người Anhđiêng bản đòa, người nhập cư bò
đối xử tồi tệ, khác hẳn người da trắng, cho dù luật pháp đã để hạn chế hoạt động
của bọn KKK và những băng nhóm phân biệt chủng tộc khác. Người da màu, ngưòi
da đen, một bộ phận ngưòi da trắng thiểu số thuộc tầng lớp dưới đang đấu trnh
đòi quyền bình đẳng muốn tìm được cuộc sống với nền văn hoá và tiếng nói của
chính mình điều mà Gieppherson nêu lên trong tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ.

Trên phạm vi giữa các quốc gia dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa
các dân tộc trong giai đoạn hiện nay gắn liền với cuộc đáu tranh chống chủ nghóa
phân biệt chủng tộc, chủ nghóa phát xít mới, gắn liến với đấu tranh xây dựng một
trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột nặng nề của các nước Tư
Bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế .
SVTH: PHAN NGỌC ANH
Trang 7/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
Ngày nay, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc tự quyết và xây
dựng một mối quan hệ hữu nghò hợp tác giữa các dân tộc là một vấn đề rất được
quan tâm.
b. Các dân tộc được quyền tự quyết :

Quyền tự quyết của các dân tộc, trứơc hết là quyền tự quyết về chính trò,
thành lập một quốc gia độc lập Đây cũng là quyền thiên liêng cơ bản của các dân
tộc.
Thựïc chất của quyền dân tộc tự quyết là thực hiện quyền làm chủ của một
dân tộc, tự quyết đònh vận mệnh của dân tộc mình, giải phóng cho các nước thuộc
đòa và phụ thuộc khỏi ách thống trò của chủ nghóa thực dân, giành độc lập dân tộc
trên cơ sở bình đẳng giúp nhau cùng tiến bộ.
Khi xem xét giải quyết quyền tự quyết các dân tộc cần đúng vững trên lập
trường giai cấp công nhân triệt để ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ phù hợp
với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và và nhân dân lao động. Kiên
quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc và phản
động lợi dụng chiêu bài “ dân tộc tự quyết “ để can thiệp vào công việc nội bộ của
các nước, giúp đỡ các thế lực phản động, dân tộc chủ nghóa đàn áp các lực lượng
tiến bộ, đòi li khia và đi vào chủ nghóa thực dân mới của CNTB.

Đến cuối thế kỷ XX, thế giới hầu như không còn một đất nước nào bò nô lệ
theo kiểu thực dân cũ. Do không gian xã hội đã được mở rộng ra toàn cầu, do sự
giao lưu về chính trò, kinh tế, xã hội, văn hoá ,mang tính rộng rãi , do tác động
của cách mạng khoa học công nghệ … các quốc gia dù mạnh hay yếu đều phụ
thuộc lẫn nhau. Với chính sách răn đe về quân sự, thả mồi về kinh tế, đồng hoá
về văn hoá, lối sống chia rẽ các dân tộc bằng các cuộc xung đột sắc tộc. Các siêu
cường quốc muốn lập lại một trật tự thế giới mới, buộc các nước thế giới thứ ba
hay các nước đang phát triển tìm một chỗ đứng một cách độc lập, tự do và bình
đẳng. Và trong nội bộ các siêu cường ấy, người dân cũng không có quyền tự do
bình đẳng. Vì vậy trong mỗi quốc gia các tộc người phải được thực sự bình đẳng,
tự do, trên cơ sở đó mà thực hiện và đảm bảo độc lập tự do cho toàn thế giới.
c. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản, nội dung quan
trọng trong cương lónh dân tộc của Lênin, nó phản ánh bản chất quốc tế của
phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất sự nghiệp giải phóng dân tộc và
giải phóng giai cấp, nó đảm bảo cho phong trào dân tộc đụ sức mạnh để giành
thắng lợi .
Những người cộng sản lấy đoàn kết công nhân tất cả các dân tộc làm mục
tiêu phấn đấu và tổ chức lực lượng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 8/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
giải phóng dân tộc. Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc lại là cơ sở bảo
đảm cho sự đoàn kết nhân dân lao động các nước, các dân tộc trong cuộc đấu
tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.

Liên hiệp công nhân các dân tộc lại không chỉ là khẩu hiệu chiến lược, mà
còn là mục tiêu phấn đấu để giai cấp công nhân thế giới có đủ sức mạnh hoàn
thành sứ mệnh lòch sử của mình.
2/. Ý NGHĨA CƯONG LĨNH DÂN TỘC CỦA CN MÁC-LÊNIN

Cương lónh dân tộc của CN Mác-Lênin là một bộ phận trong cương lónh cách
mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, là cơ sở lí luận của đường lối, chính
sách của Đảng cộng sản và nhà nước XHCN.
Theo học thuyết Mác–Lênin, sự nghiệp giải phóng dân tộc nằm trong phạm
trù cách mạng vô sản. Quan điểm trên đã được khẳng đònh lâu dài vấn đề giải
phóng dân tộc muốn đi đến thắng lợi trọn vẹn phải triệt để tiến tới cuộc cách
mạng vô sản. Cách mạng vô sản quan tâm đúng mức đến CM giải phóng dân tộc.
Học thuyết của Mác-Lênin không hề hạ thấp vai trò của cuộc cách mạng gi
phóng dân tộc.

SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 9/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC

GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

PHẦN 3: TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG
VÀ NHÀ NƯỚC TA:
1/. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM:

Ở Việt Nam, dân tộc ra đời sớm gắn liền với nhà nước phong kiến và giai

cấp phong kiến, do VN cũng nằm trong đặc điểm chung của giai cấp phong kiến
Châu Á, chòu sự chi phối của phương thức sản xuất Châu Á mang tính trung ương
tập quyền cao bởi những lí do nhất đònh của nó, do điều kiện lòch sử kinh tế xã hội
quy đònh.
Bởi vì hoàn cảnh đòa lí đã đặt ra cho các phần tử của một đoàn thể đònh cư
những vấn đề thực tế chung phải giải quyết. Luôn sống trên một dải đất có sự
tiếp xúc với nhau trong công công việc sinh nhai cũng như trong nhàn rỗi, chia sẻ
buồn vui với nhau, tinh thần cộng đồng sinh tồn ngày càng nảy nở, liên kết các
thành viên trong cộng đồng thành một khối trăm người như một, ngàn người như
một. Hiện nay các dân tộc thiểu số nước ta chiếm 14% dân số cả nước, phần lớn
lại sinh sống tại vùng cao, vùng xa, biên giới, hải đảo. Đây là những vò trí chiến
lược về kinh tế, an ninh quốc phòng, và còn có ý nghóa quan trọng về môi trường
sinh thái. Tuy nhiên trong những năm qua các yếu tố lòch sử và điều kiện tự nhiên
vẫn còn nhiều tác động dẫn đến sự chênh lệch phát triển giữa các dân tộc và các
vùng. Việt Nam là một quốc gia thống nhất đa dân tộc. Đại gia đình các dân tộc
Việt Nam có truyền thống yêu nước và giúp đỡ nhau để bảo vệ và xây dựng đất
nước trong suốt quá trình hàng ngàn năm lòch sử .
Trong sự phát triển của lòch sử nhân loại có một quá trình xảy ra hầu hết ở
các dân tộc, một quá trình mang tính lòch sử vừa là một hiện tượng xã hội, đó là
quá trình di dân. Ở Việt Nam trong quá trình phát triển của lòch sử cũng xảy ra
quá trình di dân do nhiều nguyên nhân, quá trình di dân làm cho lãnh thỗ tộc
người thay đổi, dẫn đến giao lưu văn hoá giữa các tộc người. Quá trình đó xảy ra
liên tục nên làm cho bức tranh dân tộc vốn phức tạp ngày càng phức tạp hơn.
Dân tộc Việt Nam hình thành từ rất sớm, gắn liền với quá trình dựng nước
và giữ nước. Đại gia đình dân tộc Việt Nam gồm 54 dân tộc. Các dân tộc trên đất
nước Việt Nam có truyền thống đoàn kết đấu tranh dựng nước và giữ nước; xây
dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất.
Các dân tộc ở Việt Nam nhìn chung sống xen kẽ là chủ yếu. Hình thái sống
xen kẽ là xu hướng ngày càng tăng và phù hợp với quá trình xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú trên đòa bàn có vò trí quan trọng

về kinh tế, chính trò an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái.
Là một quốc gia nhiều dân tộc, nên dân tộc Việt Nam có nền văn hóa cộng
đồng với bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Do có lòch sử gắn bó lâu đời, các dân
tộc ta đều có ý thức về một tổ quốc VN, có lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước,
SVTH: PHAN NGỌC ANH
Trang 10/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
đoàn kết bền vững đều thừa nhận tiếng Việt là ngôn ngữ chung trong quan hệ giao
tiếp. Mặc dù là một quốc gia thống nhất nhiều dân tộc, nhưng giữa các dân tộc
còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển trên các lónh vực. Nguyên nhân là do
những tiền đề lòch sử phát triễn không đồng đều nhau; hậu quả lâu dài của chính
sách bốc lột của thực dân, phong kiến; điều kiện thiên nhiên, khí hậu, đất đai, giao
thông… để khắc phục mặt hạn chế này, các dân tộc ở VN cần tăng cường đòan
kết, phát huy nội lực, thực hiệnt tốt các chủ trương chính sách của đảng và nhà
nước về vd dân tộc. Phân bố về dân tộc không đều, các dân tộc sinh sống xen kẽ
lẫn nhau, rải rác khắp lãnh thổ Việt Nam do vậy ở Việt Nam không có vấn đề
lãnh thổ riêng cho các dân tộc nào. Nếu hiện nay các thế lực thù đòch kích động
để các dân tộc thành lập lãnh thổ riêng về mặt lòch sử và lãnh thổ thì ở Việt Nam
không có.
Các dân tộc nhìn chung là đoàn kết qua các thời kỳ đấu tranh giải phóng
dân tộc, đoàn kết trong xây dựng đất nước, mỗi dân tộc có một nền văn hóa độc
đáo riêng. Nhìn chung, đồng bào các dân tộc sống rải rác và sinh sống trên các
đòa bàn có vò trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế và an ninh, quốc phòng.
Xuất phát từ đặc điểm tình hình nói trên nên xu hướng chung của các dân
tộc ở nước ta là hợp tác và gắn bó với nhau trong một Tổ quốc thống nhất, chỉ có
như vậy mỗi dân tộc và cả quốc gia dân tộc mới có điều kiện phát triển và có tiền
đồ vững vàng.

2/. NHỮNG THÀNH TỰU

Những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng trong
các nhiệm kỳ vừa qua của Đảng đã đạt được ba mục tiêu chủ yếu là: Xóa được đói,
giảm được nghèo, ổn đònh và cải thiện đời sống một cách rõ rệt, sức khỏe được
chăm sóc tốt hơn, phổ cập giáo dục tiểu học, xóa được mù chữ, nâng cao dân trí;
bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được giữ gìn và phát huy tốt hơn; xây
dựng được cơ sở chính trò, đội ngũ cán bộ và đảng viên của các dân tộc, ở các
vùng, các cấp trong sạch và vững mạnh; quốc phòng và an ninh được đảm bảo về
khoảng cách giữa các vùng và các dân tộc được thu hẹp.
Việc thực hiện Chính sách dân tộc đã đạt được một số kết quả như từ chỗ
đều bò áp bức bóc lột đã trở thành người làm chủ đất nước; đã tạo ra cơ sở hạ
tầng phục vụ sản xuất và đời sống rộng khắp trên mọi miền của đất nước; từ chỗ
tự cung tự túc đã hình thành một số vùng sản xuất có tính chất hàng hóa với quy
mô ngày càng lớn; sự nghiệp giáo dục, văn hóa, bảo vệ sức khỏe đã được phát
triển rất mạnh so với trước; hệ thống chính trò đã được xây dựng củng cố vững
mạnh; đội ngũ cán bộ và trí thức người dân tộc thiểu số đã được hình thành.

SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 11/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc cơ bản đã được Hiến pháp xác đònh và
được thể hiện trên mọi lónh vực của đời sống xã hội. Đoàn kết giữa các dân tộc
tiếp tục được củng cố.
3/. NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM


Nhìn chung, kinh tế ở miền núi và các vùng dân tộc còn chậm phát triển,
nhiều nơi còn lúng túng trong chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Chất lượng sản phẩm
thấp, tiêu thụ rất khó khăn. Tình trạng du canh, du cư, di cư tự do còn diễn biến
phức tạp. Kết cấu hạ tầng ở một số vùng cao, vùng sâu, vùng xa còn rất thấp
kém. Kinh tế lâm nghiệp chuyển biến chậm, chính sách đối với lâm nghiệp chưa
thật sự bảo đảm cho đồng bào sống và gắn bó với nghề rừng. Nhiều nơi môi
trường sinh thái đang tiếp tục bò suy thoái.
Ở nhiều vùng dân tộc và miền núi tỷ lệ đói nghèo hiện còn cao so với bình
quân chung của cả nước; khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng,
giữa các dân tộc ngày càng tăng; chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn
thấp, việc đào tạo nghề chưa được quan tâm, công tác chăm sóc sức khỏe cho
đồng bào ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Một số tập quán lạc hậu, mê
tín dò đoan lại có xu hướng phát triển. Một số bản sắc tốt đẹp trong văn hóa của
các dân tộc thiểu số đang bò mai một. Mức hưởng thụ văn hóa của đồng bào còn
thấp.
Hệ thống chính trò cơ sở ở nhiều vùng dân tộc và miền núi còn yếu : trình
độ của đội ngũ cán bộ còn chậm, hoạt động chưa hiệu quả, không sát dân, không
tập hợp được đồng bào.
Ở một số nơi tôn giáo phát triển không bình thường, trái pháp luật và truyền
thống, phong tục, tập quán của nhân dân ; một số nơi đồng bào bò các thế lực thù
đòch và kẻ xấu lợi dụng, kích động, lôi kéo vào các hoạt động gây chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc.
Nguyên nhân là :
- Về khách quan:
Đòa bàn các vùng dân tộc và miền núi rộng lớn, đòa hình hiểm trở, chia cắt
phức tạp, thường xuyên chòu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt. Đồng bào dân tộc ở
nhiều vùng sâu, vùng xa sống phân tán, đi lại khó khăn, ít cơ hội tiếp xúc với các
dòch vụ, phúc lợi xã hội và nền kinh tế thò trường.
Do lòch sử để lại, kinh tế - xã hội ở nhiều vùng dân tộc và miền núi còn
kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa nhiều vào tự nhiên ; phương

thức sản xuất, tập quán canh tác còn lạc hậu.
Các thế lực thù đòch luôn tìm cách lợi dụng khó khăn về đời sống, trình độ
dân trí thấp của đồng bào và những sai sót của các cấp, các ngành trong việc
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 12/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta để kích động, chia rẽ các
dân tộc nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn đònh chính trò.
- Về chủ quan:
Nhận thức về vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc, công tác dân tộc chưa
sâu sắc, chưa toàn diện. Một số chính sách dân tộc chưa được cụ thể hóa và vận
dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của đòa phương. Một bộ phận cán bộ, đảng
viên vùng dân tộc còn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa chủ động
khơi dậy và phát huy tốt các nguồn lực của đòa phương.
Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước, trong đó có chính sách dân tộc ở các vùng dân tộc và miền núi còn nhiều
yếu kém. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý ở vùng dân tộc và miền
núi còn thiếu về số lượng, yếu về năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện. Bộ máy
đảng và chính quyền các cấp ở nhiều nơi còn quan liêu, chưa sâu sát thực tế, chưa
nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của đồng bào. Một số nơi còn để xảy ra tham
nhũng, tiêu cực, vi phạm chính sách dân tộc, làm giảm lòng tin của đồng bào.
Trong quản lý, điều hành lại buông lỏng công tác kiểm tra, thanh tra, để nhiều sai
phạm kéo dài.
4/. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY:

Xuất phát từ quan điểm của chủ nghóa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

về vấn đề dân tộc, Đảng và nhà nước ta đặt vấn đề dân tộc ở vò trí chiến lược và
công tác dân tộc là một bộ phận quan trọng của cách mạng Việt Nam.Ngay từ khi
ra đời Đảng đã xây dựng chính sách Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau giữa các
dân tộc, để cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn và
phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc.Thực hiện chính sách nhất quán, trong
bảy thập niên qua, Đảng đã động viên sức mạnh to lớn của các dân tộc, hoàn
thành cuộc cách mạng dân tộc dân chu và tiếp tục xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghóa.
Chương trình 135 (chương trình phát triển kinh tế xã hội): nhanh chóng
đồng vào cuộc sống. Một số trung tâm cụm xã được xây dựng thành những trung
tâm chính trò, thương mại, giao lưu văn hoá,kích thích sản xuất hàng hoá, xoá đói
giảm nghèo, tăng long tin đồng bào các dân tộc đối với Đảng và nhà nước.
Trên cơ sở xây dựng và đầu tư, ở vùng đồng bào dân tộc, sản xuất từ chỗ
chậm phát triển, tự cung tự cấp, đến nay đã hình thành nhiều vùng cây công
nghiệp, cây ăn quả với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá có sản phẩm
bán ra thò trường trong nước và xuất khẩu. Nhiều mô hình hộ gia đình trang trại
hợp tác xã sản xuất giỏi vươn lên làm giàu đã xuất hiện, rừng được phục hồi nhanh
hơn nên độ che phủ đạt 30%,…Đắc Lắc là tỉnh miền núi với nhiều dân tộc thiểu số
có mức thu nhập bình quân trên mức thu nhập bình quân chung của cả nước,…
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 13/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
Đội ngũ cán bộ tri thức dân tộc thiểu số hình thành và rệt, tất cả các dân
tộc đều có người là Đảng viên Đảng Cộng Sn Việt Nam, gần 50% dân tộc thiểu
số có người tốt nghiệp cao đẳng đại học,…
Thành tựu về phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong những

năm qua ở vùng dân tộc thiểu số đã đạt ba mục tiêu chủ yếu được thể hiện trên
các bình diện sau: Xoá đói giảm ngheò xuống dưới mức 30% số hộ, ổn đònh và cải
thiện đời sống cho đồng bào một cách rõ rệt nhiều dòch bệnh như sốt rét, bứu cổ
đã giảm đi đáng kể, sức khoẻ nhân dân được chăm sóc tốt hơn, tỉ lệ đòa phương
phổ cập tiểu học, xoá mù chữ ngày càng tăng, bản sắc văn hoá các dân tộc được
giữ gìn và và phát huy tốt hơn, xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên các dân tộc
vững mạnh, quốc phòng và an ninh được bảo đảm khoảng cách trình độ phát triển
giữa các vùng các dân tộc được thu hẹp ,…
Giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của các dân tộc, trong đó chú trọng
giữ gìn và làm giàu tiếng nói của mỗi dân tộc, phát triển văn học nghệ thuật các
dân tộc.
Chính sách dân tộc của Đảng.
Trong cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ. Đảng ta thực hiện
“chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc , tạo mọi điều kiện để
các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự
phát triển chung của cộng động các dân tộc Việt Nam. Tôn trọng lợi ích, truyền
thống văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc. Chống tư tưởng
dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi hay kỳ thò và chia rẽ dân tộc. Các chính sách kinh
tế, xã hội phải phù hợp với đặc điểm các vùng, các dân tộc, nhất là các dân tộc
thiểu số “.
Đảng và nhà nước ta từ khi thành lập đã coi vấn đề dân tộc và đại đoàn
kết dân tộc là vấn đề có tầm quan trọng chiến lïc. Chủ tòch Hồ Chí Minh nói:
”Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công".
Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và nhà nước coi việc giải quyết đúng đắn vấn
đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp,
cũng như tiềm năng riêng của từng dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giành độc
lập dân tộc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghóa xã hội. "Đoàn kết, bình đẳng,
giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc,
đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc là chính sách nhất
quán của Đảng và nhà nước ta ”.

Trong giai đoạn hiện nay, Đảng chủ trương: “ Thực hiện chính sách bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát
triển đi lên con đường chung văn minh tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển
chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn
hóa, ngôn ngữ, tập quán tín ngưỡng của các dân tộc. Chống tư tưởng dân tộc lớn
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 14/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
và dân tộc hẹp hòi, kỳ thò và chia rẽ dân tộc. Các chính sách kinh tế xã hội phải
phù hợp với đặc thù của các vùng, các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số”.
Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng để khắc phục sự chênh lệch về kinh tế,
văn hóa, đảm bảo sự bình đẳng thực sự giữa các dân tộc. Đi đôi với phát huy tiềm
lực kinh tế của các vùng dân tộc cần chú trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên, ổn
đònh đời sống của đồng bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó giữa đồng bào
tại chỗ và đồng bào từ nơi khác đến.
Đảng chủ trương xây dựng trung tâm công nghiệp, khu kinh tế mới ở những
nơi có đồng bào dân tộc ít người sinh sống đông: thủy điện Hòa Bình, Yaly, tạo
điều kiện nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào dân tộc ít người.
Đảng chủ trương tôn trọng lợi ích kinh tế văn hóa của đồng bào các dân
tộc ít người, tôn trọng truyền thống về văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết của các dân
tộc ít người tạo điều kiện cho họ bình đẳng với các dân tộc đông dân khác. Đảng
cũng đã tiến hành khôi phục một số chữ viết của một số dân tộc đã bò mai một.
Phải phát huy dân chủ, công khai, minh bạch trong việc thực hiện các
chương trình phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc thiểu số.
Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường của các
dân tộc vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc

hẹp hòi, nghiêm cấm mọi hành vi miệt thò và chia rẽ dân tộc.
Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc ít người.
Cần phải có quy hoạch bồi dưỡng, đào tạo, hình thành đội ngũ cán bộ ở
vùng dân tộc thiểu số, sao cho đội ngũ này có phẩm chất đạo đức, năng lực công
tác, có số lượng tỷ lệ thuận với dân số của các dân tộc.
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài,
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ,
giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghóa. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
Phát triển toàn diện chính trò, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc
phòng trên đòa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải
quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển,
bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ
gìn và phát huy những giá trò, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số
trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi,
trước hết, tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm
nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo
vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 15/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương
và sự giúp đỡ của các đòa phương trong cả nước.

Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính
trò.
5/. NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU VÀ CẤP BÁCH

Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào
dân tộc thiểu số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa ; trong
những năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, các dân tộc đặc biệt khó
khăn giải quyết ngay những vấn đề bức xúc như : tình trạng thiếu lương thực, thiếu
nước sinh hoạt, nhà ở tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối
thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc
biệt khó khăn.
Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở và vấn đề tranh chấp
đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở Tây Nguyên, Tây Bắc và vùng
đồng bào dân tộc Khơ Me Nam Bộ.
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới.
Công tác quy hoạch, sắp xếp, phân bổ lại hợp lý dân cư, nguồn nhân lực theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, gắn với bảo đảm an
ninh, quốc phòng.
Tăng cường các hoạt động văn hóa, thông tin, tuyên truyền hướng về cơ sở;
tăng thời lượng và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình
bằng các tiếng dân tộc thiểu số; làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn và
phát huy các giá trò, truyền thống tốt đẹp trong văn hóa của các dân tộc.
Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục các cấp. Đa dạng hóa, phát triển
nhanh các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ở vùng dân tộc; đưa chương
trình dạy nghề vào các trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực hiện tốt chính sách ưu
tiên, cử tuyển dành cho con em các dân tộc vào học tại các trường đại học và cao
đẳng; mở thêm trường dự bò đại học dân tộc ở khu vực miền trung, Tây Nguyên.
Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức và cán bộ
là người dân tộc thiểu số.

Củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trò cơ sở ở các vùng dân
tộc thiểu số. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở; kiên quyết khắc phục tình
trạng quan liêu, xa dân của một số cán bộ; thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển cán bộ.
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, phát
huy sức mạnh tại chỗ để sẵn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại của các thế lực
thù đòch ; tăng cường công tác đảm bảo an ninh chính trò và trật tự an toàn xã
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 16/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ
hội, không để xảy ra những "điểm nóng" về an ninh, trật tự xã hội ở vùng dân tộc
và miền núi.
Tiếp tục xây dựng, phát triển nhanh các khu kinh tế kết hợp quốc phòng ở
vùng sâu, vùng xa, biên giới.
Thực hiện tốt chính sách tín ngưỡng và tôn giáo ở vùng dân tộc và miền
núi; kiên quyết ngăn chặn việc lợi dụng chính sách tự do tôn giáo, tự do tín
ngưỡng để hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá sự
nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội của nước ta.
Đổi mới nội dung, phương thức công tác dân tộc phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới.
Thông qua các chính sách, biện pháp cụ thể, động viên đồng bào các dân
tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực tự cường, tinh thần vươn lên trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no,
hạnh phúc.
6/. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU


Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trò về vò trí, nhiệm vụ
của công tác dân tộc trong tình hình mới. Xem việc quán triệt và thực hiện tốt
chính sách dân tộc của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng.
Phổ biến sâu rộng các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội
vùng dân tộc và miền núi cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân
tộc và miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hoàn chỉnh những chính sách đã
có và nghiên cứu ban hành những chính sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển
các vùng dân tộc và nhiệm vụ công tác dân tộc trong giai đoạn mới.
Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư, phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc và
miền núi. Ưu tiên đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh kinh tế - xã
hội, giải quyết những khó khăn bức xúc của đồng bào vùng dân tộc và miền núi;
trước hết tập trung cho các vùng đặc biệt khó khăn.
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ ở vùng dân tộc và miền núi.
Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là
người dân tộc thiểu số cho từng vùng, từng dân tộc.
Chăm lo xây dựng hệ thống tổ chức cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung
ương đến đòa phương. Tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ làm công
tác dân tộc để làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền đòa phương
trong việc thực hiện chính sách dân tộc. Một số bộ, ngành cần tổ chức bộ phận
và có cán bộ chuyên trách làm công tác dân tộc.
Tăng cường công tác vận động quần chúng trong việc bảo đảm thực hiện
tốt chính sách dân tộc trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 17/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC
GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

Nâng cao hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể
nhân dân trong việc tham gia triển khai, thực hiện công tác dân tộc, chính sách
dân tộc.
Có chính sách động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn và phát huy vai trò của
những người có uy tín trong đồng bào dân tộc trong việc thực hiện chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước ở các đòa bàn dân cư vùng dân tộc và miền núi.
7/. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG:

Để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trên, cần làm tốt cá mặt sau đây:
Tiếp tục quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ vùng dân tộc thiểu
số để đội ngũ này có phẩm chất đạo đức, năng lực công tác tốt và có số lượng tỉ
lệ thuận với dân số của các dân tộc.
Phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch các chương trình phát
triển kinh tế xã hội ở vùng này. Nhân dân được thông tin và giám sát chặt chẽ
việc thực hiện chủ trương chính sách và chương trình các dự án.
Phát huy tinh thần tự lực tự cường của các dân tộc, củng cố vững chắc khối
đoàn kết dân tộc, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vò trí chiến lược trong sự
nghiệp cách mạng của Việt Nam. Thực hiện tốt chính sách bình đẳng, đoàn kết
tương trợ, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc là sức mạnh đảm bảo phát
triển bền vững nhằm đạt tới mục tiêu chung là: ’’Dân giàu, nước mạnh, công bằng,
dân chủ, văn minh.’’

SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 18/19


TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

PHẦN KẾT LUẬN :
Do tính chất phức tạp và tế nhò của vấn đề dân tộc, một số quan điểm của
học thuyết Mác về vấn đề này bò cắt xén và làm biến dạng. Những người nhân
danh trung thành với Chủ Nghóa Mác đã không chú ý tới những điều kiện lòch sử
gắn với quan điểm của Mác, áp đặt máy móc học thuyết sinh động của Mác vào
bối cảnh lòch sử mới. Nhưng mặt khác có người tự xưng là sáng tạo để từ bỏ và xa
rời học thuyết Mác về vấn đề dân tộc,…
Vấn đề dân tộc nổi lên là một mặt trận xung yếu, nhưng nhiều Đảng quan
tâm thiếu đúng mức. Vì kẻ thù lợi dụng nhược điểm này để từ đó lật đổ lí luận
CNXHKH. Những thiếu sót chủ quan về vấn đề dân tộc đã dẫn đến sự sụp đổ hệ
thống CNXH ở một sốâ quốc gia. Để giữ vững trận đòa dân tộc vấn đề đăït ra đối
với tất cả các Đảng cộng sản trên thế giới nói chung và Đảng cộng sản Việt Nam
nói riêng là phải linh động, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-Tạp chí dân tộc học số 1-1996.
-Dân tộc học đại cương –NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội-1973.
-Các dân tộc Việt Nam –NXB Khao học xã hội, Hà Nôò- 1983.
-Tộc người và xung đột tộc người trên thế giới hiện nay, Hà Nội-1995.
-SGK. CNXHKH-NXB Giáo dục

SVTH: PHAN NGỌC ANH

Trang 19/19




×