Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng sinh học 8 vệ sinh hô hấp thao giảng (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 37 trang )

Sinh học 8

Giáo viên thực hiện: Trịnh Ngọc Chi


Luật chơi
• Mỗi câu hỏi đưa ra có 5 giây suy nghĩ, trả lời.
• Có tất cả 5 câu hỏi, nếu trả lời đúng cả 5 câu thì đạt
điểm 10.


Câu 1: Bộ phận nào trong hệ hô hấp là quan
trọng nhất:
A
A. Phổi.
B. Phế quản.
C. Thanh quản và khí quản.
D. Mũi.

Hết
giờ
12
10
285143769
11
14
13
15


Câu 2: Tìm mệnh đề sai:


A. Mũi thanh quản, khí quản, phế quản tạo ra
đường thông khí.
B. Phổi là nơi diễn ra trao đổi khí giữa cơ thể
với môi trường.
C
C. Đường dẫn khí được cấu tạo hoàn toàn
bằng các vòng sụn
D. Đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi là
các phế nang

Hết
giờ
12
10
285143769
11
14
13
15


Câu 3: Hô hấp gắng sức khác hô hấp thường
như thế nào?
A. Dung lượng hô hấp lớn hơn.
B. Số cơ hô hấp tham gia nhiều hơn
C. Hô hấp gắng sức là hoạt động có ý thức
còn hô hấp thường là hoạt động vô ý thức.
D
D. A, B, C đều đúng.


Hết
giờ
12
10
285143769
11
14
13
15


Câu 4: Hoạt động hô hấp ở người diễn ra
ra mấy giai đoạn:
A. 2
B
B. 3
C. 4
D. 5

Hết
giờ
12
10
285143769
11
14
13
15



Câu 5: Trong không khí thở ra có:
A. Nhiều O2 và ít CO2
BB. Ít O và nhiều CO
2
2
C. Chỉ có O2
D. Chỉ có CO2

Hết
giờ
12
10
285143769
11
14
13
15


I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại.
II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.


CÁC TÁC NHÂN GÂY HẠI ĐƯỜNG HÔ HẤP
Tác nhân

Nguồn gốc tác nhân

Tác hại


Bụi

Từ các cơn lốc, núi lửa phun, đám Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không
cháy rừng, khai thác than, khai thác khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường
đá, khí thải các máy móc, động cơ dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.
sử dụng than hay dầu...

Nitơ oxit
(NOx)

Khí thải ô tô, xe máy...

Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao
đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.

Lưu huỳnh
ôxit(SOx)

Khí thải sinh hoạt và công nghiệp

Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng

Cacbon
Ôxit (COx)

Khí thải sinh hoạt và công nghiệp
Khói thuốc lá...

Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu),
làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.


Các chất độc Khói thuốc lá
hại(nicôtin,
nitrôzamin)

Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm
hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây
ung thư phổi

Các vi sinh Trong không khí ở bệnh viện và các Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi,
vật gây bệnh môi trường thiếu vệ sinh
làm tổn thương hệ hô hấp, có thểgây chết
1. Không khí có thể bị ô nhiễm và gây hại tới hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
2. Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?


Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

Bão bụi

Núi lửa

Cháy rừng

Bụi
Khai thác đá

Giao thông

Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả năng

lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.


Những
Nhữngtác
tácnhân
nhângây
gâyhại
hạicho
chohô
hôhấp
hấp

Đốt rác

Chất, khí
độc(NOX ; SOX;
COX; nicotin,
nitrozamin . . . .)

Khí thải ô tô

Đun than

Khói thuốc lá

nicotin, nitroz
amtrao
in đổi khí;
Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm, sưng lớp

niêm mạc, cản trở
Làm
tê liệt lớp lông
rung phế
có thể gây chết ở liều cao.
quản, giảm hi
ệu quả lọc sạc
h
khôbệnh
ng khhô
Lưu huỳnh ôxit(SOx): Làm cho các
hấp
thêm
trầm
trọng
í. C
ó thể gây ung
thư
ổi (hồng cầu), làm
Cacbon ôxit (CO) : Chiếm chỗ của ôxi trongphmáu
giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.


Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

Theo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất
độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng
trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.
Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng
ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng

tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.
Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng
40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá,
gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.


ĐỘT QUỴ
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN

UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT DẠ DÀY

GIẢM KHẢ
NĂNG SINH SẢN

Bệnh lý ở hệ hô hấp
BỆNH
LOÃNG
XƯƠNG
· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn
tính,
viêm
họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm,
ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen
suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.



Trong môi trường thiếu vệ sinh

Trong các giọt nước khi khạc nhổ

Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh

Vi sinh vật
gây bệnh

Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương
hệ hô hấp, có thể gây chết




Không vất rác bừa bãi
Trồng và chăm sóc cây xanh
Đeo khẩu trangHãy đề ra các biện pháp
bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác
Sử dụng nguồn
năng lượng và nguyên liệu sạch
nhân có hại?

Không hút thuốc lá
Viêm phổi

Viêm phế quản
Ung thư phổi



Trồng và chăm sóc nhiều cây xanh


Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh hoặc những nơi có nhiều bụi


Xây dựng hệ thống xử lí khí thải

Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch


Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc lá


Thường xuyên dọn vệ sinh; không khạc nhổ bừa bãi

Em có thể làm gì
để bảo vệ hệ hô
hấp tránh các
tác nhân có hại?


THÔNG ĐIỆP:
Hãy tích cực trồng và chăm sóc cây xanh!
Vì một hành tinh xanh


? Giải thích tại sao luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều

đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
? Giải thích tại sao khi thở sâu giảm nhịp thở trong mỗi phút
sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Dung
tích
sống

Tổng
dung
tích
của
phổi

Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít- thở bình thường và gắng sức
Dung tích sống là tổng lượng khí trao đổi được khi ta hô hấp
gắng sức (hô hấp sâu)

Dung tích sống = dung tích phổi _ lượng khí cặn


? Giải thích tại sao khi thở sâu giảm nhịp thở trong mỗi phút
sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
So
sánh

Số
nhịp/
phút

Thở

BT

18

Thở
sâu

12

Lượng
khí hít
vào/
nhịp

Khí lưu
thông/
phút

Khí vô
ích

Khí hữu
ích
(Khí
được
trao đổi)

400ml

400x18=

7200ml

150x18=
2700ml

72002700=
4500ml

600ml

600x12=
7200ml

150x12=
1800ml

72001800=
5400ml

7200 ml
2700 ml

4500 ml

4500 ml

7200 ml

1800 ml


 Khi thở sâu giảm nhịp thở trong mỗi phút
lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích
giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp

5400
5400 ml
ml


×