Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án sinh học 8 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.66 KB, 8 trang )

HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

Hoạt động 1
THÔNG KHÍ Ở PHỔI
Mục tiêu
- Nêu được một số khái niệm: Cử động hô hấp, nhịp hô hấp, dung tích
sống
- Trình bày được quá trình hô hấp ở phổi
Tiến trình

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng
? Cơ thể lấy O
2
thải
cácbonic nhờ hoạt động
nào?
? Đọc thông tin SGK và
cho biết cử động hô hấp
là gì?

- Cả lớp đếm số cử động
- Hoạt động hít vào và
thở ra



- Cả lớp đọc, đại diện 1


HS trả lời. HS khác
theo dõi nhận xét.
I. Thông khí ở phổi




- 1lần hít vào + 1lần thở
ra -> 1 cử động hô hấp


hô hấp của mình trong
một phút
- Gọi 2 HS (1nam, 1nữ)
=> Đây chính là nhịp
hô hấp của
? Vậy nhịp hô hấp là gì?

-GV đưa ra chỉ số nhịp
hô hấp ở 1 số đối tượng:


- Cả lớp làm
- Đại diện 2 HS đọc số
cử động hô hấp của
mình.
- Trả lời




HS theo dõi để trả lời
câu hỏi






- Nhịp hô hấp -> số cử
động hô hấp /phút.
STT

Đối tượng Nhịp hô hấp
1
2
Người già
Trẻ em
34
28
3
4
Người bị bệnh
Người khoẻ mạnh

32
18

? Nhịp hô hấp phụ thuộc
vào những yếu nào?
- Lứa tuổi, giới tính,

trạng thái cơ thể,
* Chú ý: Nhịp hô hấp
phụ thuộc vào lứa tuổi,
giới tính, tình trạng sức
khoẻ
? Khi hít vào, thở ra
thấy thể tích lồng ngực
mình thay đổi như thế
nào?
? Những cơ quan nào đã
tham gia?

-Yêu cầu HS thảo luận
nhóm hoàn thành phiếu
học tập
1
- HS quan sát tranh vẽ -
>trả lời câu hỏi


- Bụng, xương sườn, cơ
hoành, cơ liên sườn, cơ
bụng, phổi,
- Quan sát hình 21-1
Thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập 1.










Hoạt động của các cơ quan
Cử
động
hô hấp


hoành
Cơ liên
sườn
Xương
sườn
Thể
tích
Phổi
Hít vào

Co Co Nâng lên

Lớn

Thở ra Dãn Dãn
Hạ
xuống
Nhỏ
- Làm thí nghiệm chứng minh vai trò của cơ hoành trong cử động hô hấp.

- GV làm thí nghiệm mô phỏng vai trò của cơ liên sườn và xương sườn để
chốt lại kiến thức.



Mở rộng:không phải
mọi người đều hít thở
theo kiểu giống nhau
mà (SGV)

- Giáo viên đưa tranh
H21-2:

- Các nhóm thảo luận và
hoàn thành phiếu học
tập 2 .Kiểm tra kết quả
từng nhóm.
? Vậy dung tích sống là
gì? có vai trò như thế
nào?
- Chốt lại nội dung kiến








- Các nhóm nhận

xét đồ thị để
hoàn thành phiếu
học tập 2



Dựa vào đồ thị hình21-
2 trả lời câu hỏi. Đọc
m
ục “Em có biết”?
















- Dung tích sống:
Tổng lượng khí trao đổi
qua phổi lớn nhất


thức và mở rộng.


Hoạt động 2
TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
- Mục tiêu
+ Phân biệt 2 quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
- Tiến trình
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
- Giới thiệu sơ lược về
cấu tạo thiết bị đo nồng
độ oxi thông qua tranh
(H21-3)
- Đưa bảng 21 lên
? Học sinh quan sát
bảng 21,
-Hãy giải thích sự khác
nhau ở mỗi thành phần
của khí hít vào và thở
ra?




- Học sinh đối chiếu số
liệu trong bảng và giải
thích?
+ % khí O
2
và % khí

CO
2
thay đổi:
Hít vào: % khí O
2
cao,
khí CO
2
thấp
II. Trao đổi khí ở phổi
và tế bào:












? Tại sao ?


? Qua đó cho ta biết
điều gì về vai trò của hệ
hô hấp ?



? Sự trao đổi khí ở phổi
và ở tế bào có giống và
khác nhau?
? Vì sao O
2
từ phế nang
vận chuyển được vào
máu? CO
2
từ máu ra
phế nang.


? Vì sao CO
2
từ tế bào
Thở ra: % khí O
2
thấp

khí CO
2
cao
+ Giải thích:
Hít vào:
Thở ra:
- Sự trao đổi khí diễn ra
ở phổi và tế bào




- So sánh:
+ Giống nhau: Đều tuân
theo cơ chế khuyếch
tán: nồng độ cao ->
nồng độ thấp
+ Khác nhau:
ở phổi:
ở tế bào:













- Quá trình trao đổi khí
ở phổi:

Khuếch tán
O
2
/phế nang máu

CO
2


- Quá trình trao đổi khí
ở tế bào:
Khuếch tán
vận chuyển được vào
máu? O
2
từ máu vào tế
bào.
? Trao đổi khí ở phổi và
ở tế bào có mối liên
quan với nhau như thế
nào?

- Cơ chế: Khuếch tán
(đi từ nơi có nồng độ
chất tan cao đến nơi có
nồng độ chất tan thấp)

O
2
/máu tế bào
CO
2


A. Củng cố:

? Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi
thường xuyên được đổi mới?

B. Kiểm tra, đánh giá:
B1/ Hãy chọn các từ và cụm từ dưới đây để điền vào chỗ trống để câu
trở nên hoàn chỉnh và hợp lí
“ Trao đổi khí ở (1) gồm sự khuyếch tán của O
2
từ
(2) vào máu và của CO
2
(3) vào phế nang. Trao
đổi khí ở (4) gồm sự khuyếch tan của O
2
từ (5)
và của CO
2
từ tế bào vào (6) ”

C. Hướng dẫn về nhà
- Hãy giải thích vì sao những người thường xuyên hoạt động có thể
tăng dung tích sống của mình?
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 <SGK>
- Tìm tranh ảnh có liên quan đến sự ô nhiễm môi trường, không khí
Những hình ảnh thể hiện thành tích cao trong việc rèn luyện hô hấp như
chạy, bơi,

×