Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Nhà nước và cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.9 KB, 8 trang )

Nhà nớc và cách mạng
Cùng với Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăngghen viết chung,
Phê phán Cơng lĩnh Gôta của Mác, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t
hữu và của nhà nớc của Ăngghen, thì Nhà nớc và cách mạng của Lênin là
một tác phẩm kinh điển xuất sắc của học thuyết mácxít về nhà nớc, là kim
chỉ nam cho chúng ta học tập và nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa Mác về
nhà nớc.
I- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Lênin có nhiều tác phẩm phát triển học thuyết về nhà nớc của Mác nh: Tai họa
sắp đến và những phơng pháp ngăn ngừa tai họa đó; Những ngời Bônsêvích sẽ
giữ đợc chính quyền hay không?; Nhiệm vụ trớc mắt của chính quyền Xô viết;
cách mạng vô sản và tên phản bội Causky; Bàn về Nhà nớc, Kinh tế chính trị
trong thời kỳ chuyên chính vô sản; Thà ít mà tốt; nhng tác phẩm Nhà nớc và
cách mạng là tác phẩm chủ yếu nhất, tiêu biểu nhất. Đây là toàn bộ lý luận về
nhà nớc, những quan điểm về một Nhà nớc kiểu mới - Nhà nớc vô sản đầu tiên
trên thế giới của Lênin.
Tác phẩm này đợc viết ra trong hoàn cảnh trớc ngày nổ ra Cách mạng Tháng
Mời (từ tháng 7 đến tháng 8 năm 1917). Để tránh sự bắt bớ của Chính phủ lâm
thời lúc bấy giờ, Lênin phải ẩn náu trong nhà một ngời công nhân ở ga Rađơlít
trên biên giới Nga - Phần Lan, về sau lại ẩn náu trong túp lều tranh phía sau hồ
Rađơlít để hoạt động và viết tác phẩm này.
Sống trong hoàn cảnh bí mật, Lênin không một phút nào ngừng hoạt động cách
mạng, Ngời vẫn giữ mối liên hệ với Trung ơng Đảng. Thời gian ở đây, Lênin
viết thêm 60 bài báo, sách và th từ. Trong số đó có tác phẩm Nhà nớc và cách
mạng nổi tiếng, nó đợc viết ra nh có sự hối thúc của thời cuộc, nh dành riêng
cho giai cấp công nhân để giành lấy chính quyền.
Trong tác phẩm này, Lênin không những đã khôi phục đợc quan điểm của Mác
và Ăngghen về nhà nớc mà còn phát triển một bớc học thuyết của chủ nghĩa
Mác về nhà nớc và chuyên chính vô sản. Sau đó không lâu, Lênin có ý muốn
viết tiếp phần thứ hai của tác phẩm này - một bài tổng kết những kinh nghiệm
của cuộc Cách mạng Nga năm 1905 và năm 1917; tổng hợp lại những kinh


nghiệm mới của chính quyền Xô viết để tiếp tục phát huy và làm phong phú
thêm học thuyết về nhà nớc của mình. Rất tiếc, Lênin cha kịp làm công việc đó
thì Ngời đã từ trần. Đây là một thiệt thòi lớn cho nhân loại, cho những nớc đi
theo con đờng của Lênin.
Vì sao trong hoàn cảnh căng thẳng nh vậy mà Lênin vẫn quyết định viết tác
phẩm Nhà nớc và cách mạng ?
Có ba lý do:
Một là, trong lời tựa lần xuất bản thứ nhất tác phẩm này, Lênin cũng đã chỉ rõ:
Hiện nay, vấn đề nhà nớc có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt về phơng diện lý
luận cũng nh về phơng diện chính trị - thực tiễn.
Theo Lênin, vấn đề Nhà nớc bao giờ cũng là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách
mạng.
Đúng nh Mác đã tổng kết cuộc cách mạng Pháp 1848 - 1851 trong tác phẩm
Ngày mời tám tháng Sơng mù của Lui Bônapác đã viết: Các chính Đảng lần lợt


nối gót nhau đấu tranh giành chính quyền, đều coi việc đoạt lấy tòa lâu đài Nhà
nớc đồ sộ kia là chiến lợi phẩm chủ yếu của kẻ chiến thắng.
- Khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền thì sức mạnh của đảng đợc thực
hiện thông qua nhà nớc, đảng sẽ lãnh đạo đợc toàn xã hội.
- Lênin dự đoán đợc cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga nhất
định sẽ thành công, chính quyền Xô viết sẽ về tay công nông. Để giúp giai cấp
vô sản hiểu về nhà nớc, biết cách quản lý nhà nớc của mình, Ngời viết tác phẩm
Nhà nớc và cách mạng.
Hai là, trong thời điểm này (1917), chủ nghĩa t bản đã phát triển đến giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa - chủ nghĩa t bản phân chia thị trờng, xâm chiếm lãnh thổ
thuộc địa và chính chủ nghĩa đế quốc đã làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa t
bản căng thẳng và sâu sắc cực độ. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
nổ ra hòng phân chia thế giới và dập tắt phong trào cách mạng của công nhân
các nớc, nhng kết quả thì ngợc lại. Cuộc chiến tranh này đã tập trung tất cả mâu

thuẫn của chủ nghĩa t bản (mâu thuẫn giữa t sản với vô sản, giữa chủ nghĩa đế
quốc với nhân dân các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa, giữa chủ nghĩa đế quốc
với chủ nghĩa đế quốc) đã làm tăng nhanh và sâu sắc thêm quá trình biến chủ
nghĩa t bản tự do cạnh tranh (chủ nghĩa t bản lũng đoạn) thành chủ nghĩa t bản
lũng đoạn nhà nớc (chủ nghĩa đế quốc). Đồng thời đẩy nhanh thêm những tai
họa cha từng có và làm tăng thêm tinh thần cách mạng của nhân dân.
Kết quả là đẩy cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản thêm nhanh và
thuận lợi:
- Phong trào cách mạng vô sản thế giới phát triển rầm rộ.
- Thời cơ giai cấp vô sản giành lấy chính quyền từ tay giai cấp t sản đã chín
muồi.
- Vấn đề giai cấp vô sản và quan hệ đối với nhà nớc đợc đặt ra.
- Việc giai cấp vô sản trực tiếp tổ chức vũ trang và cuộc cách mạng vô sản
giành chính quyền bằng bạo lực đã trở thành vấn đề hành động thực tế trớc mắt.
Lênin khẳng định: Chủ nghĩa đế quốc là đêm trớc của cách mạng vô sản. Vì
vậy, vấn đề nhà nớc đợc đặt ra một cách cấp bách. Tác phẩm Nhà nớc và cách
mạng chính là sự chuẩn bị lý luận về nhà nớc và cách mạng cho giai cấp vô sản
giành chính quyền và nắm lấy chính quyền, là cơng lĩnh xây dựng nhà nớc của
giai cấp vô sản, vũ trang về mặt lý luận cho giai cấp vô sản và quần chúng cách
mạng Nga, làm cho những hoạt động khởi nghĩa vũ trang có sự chỉ đạo lý luận
mácxít.
Ba là, viết Nhà nớc và cách mạng, Lênin muốn đập tan luận điệu của bọn cơ
hội ở Quốc tế II (điển hình là Bécstanh và Causky), mu toan chống lại những
nguyên lý về nhà nớc của Mác, chống lại việc xây dựng phơng pháp cách mạng
để thay thế nhà nớc t sản bằng nhà nớc vô sản. Bọn cơ hội, xét lại ở Quốc tế II
ra sức bảo vệ lý luận phát triển, bảo vệ hòa bình để chuyển từ chủ nghĩa t bản
thành chủ nghĩa xã hội. Còn bọn vô chính phủ thì tìm cách chống lại bất kỳ một
nhà nớc nào, kể cả nhà nớc chuyên chính vô sản.
Trớc tình hình đó, Lênin cho rằng, nếu không đấu tranh kiên quyết chống
những thiên biến cơ hội chủ nghĩa về vấn đề nhà nớc thì không thể đấu tranh

giải phóng quần chúng cần lao khỏi ảnh hởng của giai cấp t sản nói chung.
Những ý tởng đó đã thúc giục Ngời bắt tay viết Nhà nớc và cách mạng.


Vì sao Lênin lấy tên tác phẩm là Nhà nớc và cách mạng?
Tên tác phẩm Nhà nớc và cách mạng nói lên rằng, để có một nhà nớc vô sản nhà nớc kiểu mới, nhà nớc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do họ
làm chủ - thì chỉ có một con đờng là dùng bạo lực cách mạng, mọi phơng pháp
khác đều là cải lơng cơ hội.
Vấn đề nhà nớc của Lênin gắn liền với phơng pháp bạo lực cách mạng.
II- Nội dung tác phẩm
Tác phẩm Nhà nớc và cách mạng chia làm 6 chơng, nội dung rất phong phú, đợc trình bày một cách hệ thống và sâu sắc.
- Chơng 1: Xã hội có giai cấp và nhà nớc.
- Chơng 2: Nhà nớc và cách mạng. Kinh nghiệm những năm 1848 - 1851.
- Chơng 3: Nhà nớc và cách mạng. Kinh nghiệm Công xã Pari 1871. Sự phân
tích của Mác.
- Chơng 4: Tiếp theo. Những lời giải thích bổ sung của Ăngghen.
- Chơng 5: Những cơ sở kinh tế để nhà nớc tiêu vong.
- Chơng 6: Bọn cơ hội chủ nghĩa tầm thờng hóa chủ nghĩa Mác.
1. Bản chất giai cấp của nhà nớc
Lênin vạch ra nguồn gốc giai cấp, xã hội của sự xuất hiện nhà nớc.
- Không phải xã hội loài ngời xuất hiện là có nhà nớc. Nhà nớc là một phạm trù
lịch sử nó chỉ xuất hiện trong xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai
cấp.
Xã hội cộng sản nguyên thủy cha có nhà nớc, khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã
hội phân chia thành các giai cấp đối kháng không thể điều hòa đợc mới đẻ ra
nhà nớc. Trong những tổ chức thị tộc, bộ lạc của xã hội công xã nguyên thủy
cha có của riêng, không phân chia giai cấp, toàn thể thành viên trong xã hội
bình đẳng. Ngời cầm đầu là do mọi thành viên cử ra và có trách nhiệm chăm
sóc lợi ích toàn xã hội. Vì vậy, trong xã hội và căn bản không cần thiết có một
uy lực chính trị nào đặt lên trên xã hội, do đó Nhà nớc cũng không có khả năng

tồn tại.
Do lực lợng sản xuất phát triển, dần dần đẻ ra việc sử dụng của riêng và nô lệ,
làm cho xã hội phân chia thành chủ nô và nô lệ, thành ngời giàu có và bần
cùng, sự phân chia này đã phá vỡ quan hệ bình đẳng giúp đỡ nhau giữa mọi ngời trong xã hội dẫn tới quan hệ đối kháng giai cấp, mối liên hệ này ngày càng
không thể điều hòa đợc, giai cấp thống trị (chủ nô) cần có một tổ chức quyền
lực xã hội đặc biệt để chế ngự giai cấp bị áp bức (nô lệ) , tổ chức đó là nhà n ớc.
Từ đây ta có thể thấy nhà nớc là một sản phẩm lịch sử, ra đời theo sự xuất hiện
giai cấp. Nhà nớc là bộ máy đặc biệt để khống chế ngời khác và chỉ có thể xuất
hiện trong xã hội phân chia giai cấp.
Lênin đa ra khái niệm về nhà nớc: Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đợc, là một cơ quan thống trị
giai cấp, là cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác; là
một bộ máy cho phép một giai cấp này đợc áp bức một giai cấp khác.
Những nhà t tởng của giai cấp t sản và tiểu t sản tìm mọi cách xuyên tạc chủ
nghĩa Mác Lênin về nhà nớc. Bọn chúng nói bừa rằng, Nhà nớc là cái siêu
giai cấp để duy trì trật tự xã hội, là bộ máy điều hòa lợi ích của các giai cấp
đối lập. Đây là điểm bất đồng giữa Lênin và bọn cơ hội.


Xem xét các nhà nớc trong lịch sử, ta thấy:
- Nhà nớc của chế độ nô lệ: Bọn chủ nô nắm lấy nhà nớc để áp bức vô nhân
đạo với nô lệ.
- Nhà nớc của chế độ phong kiến: Bọn địa chủ nắm lấy nhà nớc để áp bức vô
nhân đạo với nông dân.
- Nhà nớc của giai cấp t sản: Giai cấp t sản nắm lấy nhà nớc để trấn áp giai cấp
vô sản.
- Còn nhà nớc vô sản công khai tuyên bố rằng: Nhiệm vụ thứ nhất của nó là
trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cho đến khi triệt để tiêu
diệt chúng.
Nh vậy, bọn cơ hội chủ nghĩa về mặt lý luận không thể phủ nhận đợc nhà nớc

là cơ quan thống trị giai cấp, cũng không chối cãi đợc mâu thuẫn giai cấp là
không thể điều hòa đợc. Nhng họ đã quên và tìm cách bỏ qua, xóa nhòa một
điều là: nếu nhà nớc là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa đợc, nếu nhà nớc là một lực lợng đặt trên xã hội và ngày càng trở nên xa lạ
với xã hội, thì rõ ràng là việc giải phóng giai cấp bị áp bức không thể thực hiện
đợc nếu không tiến hành một cuộc cách mạng bạo lực, mà cũng không thể thực
hiện đợc nếu không thủ tiêu bộ máy chính quyền nhà nớc do giai cấp thống trị
tự dựng nên.
Bọn chúng không muốn cách mạng bạo lực, không muốn lật đổ bộ máy nhà nớc của giai cấp t sản, mà tiến hành bằng biện pháp cải lơng trong điều kiện bảo
tồn nó.
Theo Lênin, nhà nớc không phải là bộ máy duy trì trật tự xã hội mà là công
cụ thống trị của một giai cấp này đối với một giai cấp khác, không phải là bộ
máy điều hòa giai cấp mà là một bộ máy áp bức giai cấp, không phải là vật sở
hữu của toàn dân mà chỉ có thể là vật sở hữu của một số ngời. Do đó nhà nớc là
không nhợng lại đợc, không điều hòa đợc.
Từ khi xã hội có giai cấp đến nay, ngời ta đều giành lấy giang sơn (nhà nớc).
Bản chất về nhà nớc là chuyên chính về giai cấp.
2. Thái độ của cách mạng xã hội chủ nghĩa đối với nhà nớc của giai cấp t sản
Về nguyên tắc lêninnít, giai cấp vô sản tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
giành lấy chính quyền về tay mình, thì phải đập tan bộ máy nhà nớc của giai
cấp t sản. Lênin so sánh nhà nớc của giai cấp t sản và nhà nớc của giai cấp vô
sản nh sau: Nhà nớc của giai cấp vô sản là công cụ của tuyệt đại đa số ngời lao
động trấn áp một thiểu số bọn bóc lột, là công cụ để xóa bỏ ách bóc lột và giai
cấp, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Nhà nớc của giai cấp t
sản là công cụ của một thiểu số bọn bóc lột trấn áp tuyệt đại đa số ngời lao
động, là công cụ để bảo vệ và củng cố chế độ bóc lột này hay chế độ bóc lột
khác.
Lênin chỉ ra rằng: Cần phải dùng bạo lực cách mạng, dùng cách mạng vô sản
để xóa bỏ nhà nớc của giai cấp t sản, chứ không thể làm cho nó tự tiêu vong,
còn đối với nhà nớc của giai cấp vô sản, cần phải làm cho nó tự tiêu vong chứ

không dùng bạo lực để xóa bỏ. Đó là cơ sở của toàn bộ học thuyết về nhà nớc
của Mác và Ăngghen.
Bọn vô chính phủ đã phủ nhận nhu cầu nhà nớc của giai cấp vô sản lẫn lộn sự
khác nhau về nguyên tắc giữa hai kiểu nhà nớc. Bọn chúng chủ trơng: bất cứ


nhà nớc nào cũng đều phải xóa bỏ bằng bạo lực Còn bọn cơ hội chủ trơng đối
với nhà nớc t sản để cho nó tự tiêu vong, chuyển nhợng hòa bình cho giai cấp
vô sản hòng thủ tiêu cách mạng vô sản thủ tiêu chuyên chính vô sản, thực chất
là thủ tiêu nhà nớc vô sản.
Các giai cấp thống trị trong xã hội phân chia giai cấp bóc lột trong lịch sử thờng bảo tồn, cải lơng bộ máy nhà nớc cũ đã giành đợc, làm cho nó hoàn bộ hơn
để phục vụ cho giai cấp thống trị của bọn bóc lột mới. Vào cuối thế kỷ XVIII,
giai cấp t sản Pháp từ chế độ phong kiến bớc sang chủ nghĩa t bản, nó vẫn sử
dụng, bảo tồn bộ máy trấn áp trớc kia để phục vụ cho mình. Nguyên nhân chính
là xuất phát từ lợi ích giai cấp và yêu cầu giai cấp có tính chất bóc lột và tự t tự
lợi.
Thái độ của giai cấp vô sản đối với bộ máy nhà nớc t sản thì khác hẳn, họ cần
phải đập tan, phá bỏ nhà nớc t sản, xây dựng lại bộ máy nhà nớc mới, nhà nớc
vô sản không phải để phục vụ cho giai cấp bóc lột, mà để trấn áp, tiêu diệt giai
cấp bóc lột.
Lênin tổng quát ý kiến của Mác qua những cuộc cách mạng 1848 - 1851 và
1871. Mác cho rằng: Nhiệm vụ của cách mạng sau này - tức là cách mạng vô
sản - không phải là cải tiến về hình thức bộ máy nhà nớc t sản hoặc làm cho nó
hoàn bộ hơn mà là đập tan bộ máy ấy.
3. Thực chất học thuyết nhà nớc của chủ nghĩa Mác - chuyên chính vô sản
Chuyên chính vô sản là nội dung cơ bản của cách mạng vô sản, học thuyết
chuyên chính vô sản là học thuyết chủ yếu của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thừa
nhận hay không thừa nhận chuyên chính vô sản là ranh giới phân biệt giữa chú
nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa cơ hội tả hoặc hữu.
Lênin đã kế thừa và phát triển một cách xuất sắc học thuyết của Mác - Ăngghen

về chuyên chính vô sản. Nhà nớc và cách mạng là tác phẩm thể hiện xuất sắc
về học thuyết này.
Học thuyết chuyên chính vô sản của chủ nghĩa Mác có một lịch sử lâu dài và
phong phú. Từ 1848, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác Ăngghen
nêu rõ t tởng của chuyên chính vô sản là: Giai cấp vô sản phải giành quyền
thống trị và chính trị . Sau khi trải qua cách mạng Pháp 1848 - 185l, Mác rút ra
kết luận quan trọng là: nếu không dùng bạo lực đập tan bộ máy nhà nớc của
giai cấp t sản thì cách mạng vô sản không thể thắng lợi, chính quyền của giai
cấp vô sản cũng không thể dựng lên đợc. Sau Công xã Pari 1871, Mác đặt ra
vấn đề là: giai cấp vô sản sau khi đập tan bộ máy nhà nớc t sản, thì thay vào
bằng hình thức nhà nớc nào?
Năm 1875, trong tác phẩm Phê phán Cơng lĩnh Gôta, đã trình bày rõ một số
vấn đề hết sức quan trọng về nhà nớc và chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá
độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa cộng sản.
Đến thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản thì học thuyết chuyên
chính vô sản của chủ nghĩa Mác đã bớc sang một giai đoạn mới, Lênin không
những khôi phục học thuyết của Mác - Ăngghen, đập tan mọi sự xuyên tạc của
mọi chủ nghĩa cơ hội đối với học thuyết này đồng thời phát triển nó, đề ra và
giải quyết một số vấn đề mới quan trọng.
Trong bức th gửi Vâyđơmaye ngày 5 tháng 3 năm 1852, Mác cho rằng, điều
mới mẻ mà Mác đã làm và đã chứng minh là:


- Sự tồn tại của giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của
sự phát triển sản xuất.
- Đấu tranh giai cấp tất nhiên đa đến chuyên chính vô sản.
- Bản thân sự chuyên chính chỉ là bớc quá độ tiến lên xóa bỏ mọi giai cấp và
tiến lên một xã hội không có giai cấp.
Đối với luận điểm này, trong Nhà nớc và cách mạng, Lênin trình bày rằng: kẻ
nào chỉ thừa nhận có đấu tranh giai cấp không thôi, thì kẻ đó vẫn cha phải là

một ngời mácxít, chỉ ngời nào mở rộng việc thừa nhận đấu tranh giai cấp đến
việc thừa nhận chuyên chính vô sản thì mới là ngời mácxít.
Lênin đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa cơ hội tả và hữu xuyên tạc chủ
nghĩa Mác về chuyên chính vô sản.
Lênin trình bày sự tất yếu và thực chất của chuyên chính vô sản, phát triển và
làm phong phú thêm nguyên lý đó bằng những kinh nghiệm cách mạng mới:
- Phát triển thêm một bớc về tính chất của chuyên chính vô sản: Chuyên chính
vô sản là công cụ của cách mạng vô sản, là sự thống trị của giai cấp vô sản đối
với giai cấp t sản. Khối công - nông dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản là một
chính quyền mà nó không chia sẻ cho ai hết và trực tiếp dựa vào lực lợng vũ
trang của quần chúng.
- Phát triển t tởng về đội tiên phong của giai cấp vô sản tức là chính đảng của
giai cấp vô sản: Đảng của giai cấp vô sản là lực lợng lãnh đạo của chuyên chính
vô sản lên chuyên chính vô sản tức là nhà nớc của giai cấp vô sản cần phải có
đảng lãnh đạo, đó là một trong những t tởng cơ bản của tác phẩm Nhà nớc và
cách mạng.
Lênin chỉ rõ rằng: Trong cuộc đấu tranh cho chuyên chính vô sản và xây dựng
chủ nghĩa xã hội, cần phải làm cho đảng có đủ sức làm thầy, làm ngời dẫn đờng, làm lãnh tụ của tất cả những ngời lao động và những ngời bị bóc lột. Nếu
không có đảng lãnh đạo, thì giai cấp vô sản và tất cả nhân dân lao động không
thể lật đổ giai cấp t sản, không thể giành đợc thắng lợi của cách mạng xã hội
chủ nghĩa, không thể xây dựng đợc chủ nghĩa xã hội.
- Đã trình bày về các nhiệm vụ cơ bản của chuyên chính vô sản. Những nhiệm
vụ cơ bản đó là:
+ Trấn áp sự phản kháng của bọn bóc lột đã bị đánh đổ và củng cố những thắng
lợi của mình.
+ Xây dựng khối liên minh công - nông, giai cấp t sản và giai cấp nửa vô sản dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.
+ Sử dụng chính quyền vô sản để tổ chức chế độ xã hội chủ nghĩa, dẫn dắt toàn
dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ sức lãnh đạo và tổ chức một chế độ mới.
4. Hình thức nhà nớc của giai cấp vô sản
Hình thức nhà nớc của giai cấp vô sản là nền chuyên chính vô sản cần áp dụng

hình thức nhà nớc nào để thực hiện nhiệm vụ lịch sử của bớc quá độ từ chủ
nghĩa t bản lên chủ nghĩa cộng sản. Do đó, hình thức nhà nớc của giai cấp vô
sản là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ học thuyết của chủ nghĩa Mác Lênin.
Trong Nhà nớc và cách mạng, Lênin chỉ rõ rằng, trong thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa t bản lên chủ nghĩa cộng sản sẽ xây dựng hình thức Xô viết của chuyên
chính vô sản.


- Năm 1848, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác và Ăngghen cho
rằng, giai cấp vô sản dựng lên quyền thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực
lật đổ giai cấp t sản và đặt ra vấn đề nhà nớc, tức là giai cấp vô sản đã đợc tổ
chức thành giai cấp thống trị.
- Đến thời kỳ cách mạng Pháp 1848 - l851 và đến trớc Công xã Pari 1871,
trong tác phẩm Ngày mời tám tháng Sơng mù của Lui Bônapác, Mác tổng kết
kinh nghiệm lịch sử của cuộc cách mạng Pháp và nhận định rằng, từ nay về sau,
giai cấp vô sản tiến hành cách mạng cần phải tập trung mọi sức mạnh của mình
để phá hủy, đập tan bộ máy nhà nớc cũ.
- Thời kỳ Công xã Pari đến trớc cách mạng Nga 1905 và tháng 2 năm 1917, hai
ông tìm ra đợc mẫu hình thức kiểu nhà nớc mới của giai cấp vô sản thay thế bộ
máy nhà nớc t sản.
Thời kỳ 2 cuộc cách mạng Nga 1905 và tháng 2 năm 1917, Lênin đã tìm ra
rằng, Xô viết là hình thức nhà nớc mới của nhà nớc vô sản. Xô viết là một hình
thức nhà nớc của giai cấp t sản cao hơn và toàn bộ hơn Công xã Pari. Bắt đầu từ
khi chính quyền Xô viết xuất hiện đã kết thúc thời đại cũ của chế độ đại nghị
dân chủ t sản, đã mở ra một chơng mới của lịch sử toàn thế giới.
- Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, do điều kiện lịch sử mới, ở các nớc dân
chủ nhân dân lại xuất hiện một hình thức nhà nớc mới khác của nhà nớc vô sản
- chính quyền dân chủ nhân dân. Chính quyền dân chủ nhân dân và Xô viết là
hai hình thức chính quyền giống nhau - chính quyền liên minh giữa giai cấp
công nhân với những ngời lao động. Sự phát triển này làm phong phú thêm học

thuyết về hình thức nhà nớc vô sản của Lênin.
Trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng, khi trình bày hình thức nhà nớc của
chuyên chính vô sản, Lênin còn nêu nguyên tắc tổ chức của hình thức nhà nớc
vô sản. Nguyên tắc tổ chức của hình thức nhà nớc vô sản là chế độ tập trung
dân chủ tập trung dân chủ vừa là nguyên tắc tổ chức của một chính đảng, vừa là
nguyên tắc tổ chức của một hình thức nhà nớc do giai cấp vô sản lãnh đạo. Hai
loại hình thức nhà nớc Xô viết và dân chủ nhân dân đều tuân thủ nguyên tắc
này.
5. Cơ sở kinh tế của nhà nớc tiêu vong, hai giai đoạn của xã hội cộng sản chủ
nghĩa
Trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng, Lênin định nghĩa một cách khoa học,
toàn diện và sâu sắc vấn đề này và khẳng định : Nhà nớc sẽ hoàn toàn tiêu vong
trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản. Cơ sở kinh tế của nhà nớc tiêu
vong là vấn đề liên hệ giữa nhà nớc tiêu vong và chủ nghĩa cộng sản. Đây là
một trong những nội dung chủ yếu của tác phẩm Nhà nớc và cách mạng.
Khi trình bày cơ sở kinh tế của nhà nớc tiêu vong, Lênin phân tích vấn đề hai
giai đoạn chín muồi về kinh tế của chủ nghĩa cộng sản.
Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là hai giai đoạn của chế độ xã hội cộng
sản chủ nghĩa; nó là một phơng thức sản xuất đông nhất có cơ sở chung và
những đặc trng chung:
- T liệu sản xuất thuộc về sở hữu công cộng.
- Không có ngời bóc lột ngời.
- Nền kinh tế quốc doanh phát triển theo kế hoạch.
Nhng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản có sự khác nhau:


- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội vừa thoát thai ra trong xã hội t bản chủ nghĩa
do đó còn mang nhiều vết tích, tàn d của chế độ cũ. Phân phối theo phơng thức
làm theo năng lực, hởng theo lao động.
- Chủ nghĩa cộng sản thì nguyên tắc phát triển trên sẽ không còn, sẽ không còn

sự bất bình đẳng trong lao động và phân phối.
III- ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm
- Tác phẩm Nhà nớc và cách mạng có ý nghĩa quan trọng về mặt quốc tế, tác
phẩm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của phong trào cách mạng vô sản thế giới.
Lênin viết tác phẩm Nhà nớc và cách mạng để chuẩn bị về lý luận về nhà nớc
và cách mạng cho giai cấp vô sản giành chính quyền và giữ chính quyền.
- Tác phẩm Nhà nớc và cách mạng có ý nghĩa rất quan trọng đối với cách mạng
Nga.
Nớc Nga của chế độ chuyên chế Sa hoàng là nơi tập trung tất cả những mâu
thuẫn của chủ nghĩa đế quốc thế giới, là trung tâm của phong trào cách mạng
thế giới từ đầu thế kỷ XX trở đi. Trong tình hình nh vậy, giai cấp vô sản và
chính Đảng của nó đã lợi dụng những nhợc điểm của chủ nghĩa t bản để phá vỡ
mặt trận đế quốc chủ nghĩa, lật đổ chế độ Sa hoàng và thành lập Xô viết đại
biểu.
Chính trong lúc giai cấp vô sản đứng trớc nhiệm vụ trực tiếp là giành lấy chính
quyền nhà nớc, chính trong đêm trớc của Cách mạng Tháng Mời, Lênin dựa vào
những kinh nghiệm của cách mạng thế giới, đặc biệt dựa vào việc nghiên cứu
chính quyền Xô viết trong hai lần cách mạng, đã viết tác phẩm Nhà nớc và
cách mạng làm cơng lĩnh cho cuộc đấu tranh thành lập nhà nớc vô sản, vũ trang
về mặt lý luận cho giai cấp vô sản và quần chúng lao động làm cho những hành
động khởi nghĩa vũ trang có sự chỉ đạo lý luận mácxít, bảo đảm cho sự thắng
lợi của chuyên chính vô sản.
- Tác phẩm Nhà nớc và cách mạng là cơng lĩnh cho cuộc đấu tranh thành lập
nhà nớc vô sản, là kim chỉ nam cho hành động của đảng vô sản các nớc trong
việc giành chính quyền từ tay giai cấp t sản và xây dựng chính quyền nhà nớc
của mình.
- Tác phẩm Nhà nớc và cách mạng đã góp phần đập tan chủ nghĩa cơ hội tả
và hữu, chủ nghĩa vô chính phủ lúc bấy giờ, ngăn ngừa kịp thời những t tởng
không mácxít về nhà nớc. Từ đó làm rõ thêm và phát triển lý luận về nhà nớc
của Mác nh:

+ Hình thức nhà nớc chuyên chính vô sản.
+ Vấn đề chuyên chính vô sản là liên minh công - nông dới sự lãnh của giai
cấp công nhân.
+ Vấn đề chế độ dân chủ của giai cấp vô sản là chế độ dân chủ kiểu cao nhất
trong xã hội có giai cấp.
Tác phẩm Nhà nớc và cách mạng đến nay vẫn giữ nguyên giá trị. Đảng ta đã
và đang vận dụng một cách đúng đắn sáng tạo học thuyết về nhà nớc của chủ
nghĩa Mác - Lênin vào việc xây dựng một nhà nớc pháp quyền Việt Nam, nhà
nớc của dân, do dân và vì dân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×