Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Thuyết trình đào tạo dạy nghề trong các trường cao đẳng của thế giới và việt nam các nhân tố ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 14 trang )

L/O/G/O

Đào tạo dạy nghề trong các trường cao đẳng
của Thế giới và Việt Nam – Các nhân tố ảnh
hưởng

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Contents

I. Khái niệm về đào tạo nghề

II. Đào tạo dạy nghề trong các trường
cao đẳng trên thế giới

III. Đào tạo dạy nghề trong các trường
cao đẳng ở Việt Nam


I. Khái niệm về đào tạo nghề

Trường làm nhiêêm vụ dạy,trang bị cho người học nghề về kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có
thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học.


II. Đào tạo dạy nghề trong các trường
cao đẳng trên thế giới

Canada


Na Uy

Lớp học có sĩ số nhỏ, thường 20-25 sinh viên, ít hơn
nhiều so với các trường cao đẳng và đại học truyền
thống.
-

Lịch trình học tập cũng linh hoạt hơn. Các

khóa học bắt đầu tại nhiều thời điểm khác nhau trong
năm.
-

Ctrình đào tạo chuyên sâu có thể chỉ kéo dài

một vài tuần hoặc vài tháng.
-

Một số trường dạy vào buổi tối hoặc cuối tuần,

một số trường khác dạy các khóa học liên quan đến
đào tạo thực tế các kinh nghiệm liên quan đến một
công việc cụ thể.
-

Cung cấp chương trình thực tập.

Mô hình chung của đào tạo nghề ở Na Uy là “2+2”, nghĩa là 2 năm học
đại cương và 2 năm học nghề tại nhà máy hoặc DN. Ngoài ra, dựa trên
mô hình chung này, các tổ chức đào tạo nghề Na Uy đã thiết lập và xây

dựng thêm nhiều mô hình biến thể linh hoạt và uyển chuyển như “mô
hình 1+ 3” (1 năm học tại trường và 3 năm học nghề), “mô hình 0+ 4” (cả
4 năm đều học nghề) v.v…


III. Đào tạo dạy nghề trong các trường cao đẳng ở Việt Nam

1. Thực trạng tỷ lệ thất

2. Thực trạng đào tạo nghề ở

3. Các nhân tố ảnh

4. Các giải pháp cho việc

nghiệp ở Việt Nam

một số trường cao đẳng ở

hưởng đến việc đào tạo

đào tào nghề hiệu quả

Việt nam

nghề


III. Đào tạo dạy nghề trong các trường cao đẳng ở Việt Nam
1. Thực trạng tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam



2. Thực trạng đào tạo nghề ở một số trường cao đẳng ở Việt nam
2.1. Khả năng tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp

Tỷ lệ xin được việc sau khi ra trường: 70%.

Khả năng tìm được
việc làm sau khi tốt

Một số nghề có tỷ lệ xin được việc làm cao trên 80%

nghiệp

Lao động qua ĐTN tham gia vào hầu hết các lĩnh vực ngành
nghề của các KCN; đã đảm nhận được các vị trí, công việc
phức tạp


2. Thực trạng đào tạo nghề ở một số trường cao đẳng ở Việt nam
2.2 Hình thức đào tạo

Liên
Liên kết
kết với
với doanh
doanh nghiệp
nghiệp
Description


Trao đổi, cung cấp nguồn lực giữa

Trao đổi thông tin giữa CSDN

CSDN và doanh nghiệp

và doanh nghiệp

Hỗ trợ của doanh nghiệp với sinh

Phổ biến và hiệu quả nhất

viên học nghề; hợp đồng đào tạo

là hình thức: “hợp tác đưa

cho lao động của doanh nghiệp..

sinh viên đến thực tập tại
doanh nghiệp”


2. Thực trạng đào tạo nghề ở một số trường cao đẳng ở Việt nam
2.3. Hạn chế trong đào tạo nghề ở Việt Nam

1
Việc triển khai đề án đào tạo nghề ở một số địa phương còn chậm, thiếu đồng bộ, chạy theo số lượng, chất lượng thấp, chưa phù hợp
với đặc điểm vùng miền và nhu cầu doanh nghiệp và người học

2

Chỉ tập trung đào tạo một số ngành nghề: cơ khí, sửa chữa ô tô, xe máy, điện, hàn, máy tính,… trong khi nhiều ngành nghề trong lĩnh
vực nông nghiệp và công nghệ kĩ thuật cơ khí có nhu cầu tuyền dụng lớn lại chưa được quan tâm

3
Thiết bị dạy nghề, giáo trình lạc hậu; cơ sở vật chất thiếu thốn,…


2. Thực trạng đào tạo nghề ở một số trường cao đẳng ở Việt nam
2.4. Đánh giá của quốc tế về chất lượng LĐ qua ĐTN ở VN

Năng suất của lao động VN thuộc nhóm thấp ở Châu Á - Thái Bình Dương và ở

1

ASEAN: Chỉ bằng 1/15 so với Singapore; bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan

Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ năng; thái độ và tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm

2

việc tại các nước ASEAN của lao động Việt Nam là chưa cao. Trình độ ngoại ngữ
thấp.

Title


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề

Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng GVDN
Thu nhập của GVDN


không thể hiện rõ tính chuyên nghiệp của

Vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo nguồn
lực phát triển đội ngũ GVDN cho toàn hệ thống

một trường nghề.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

3

Ốô

Nhân tố chủ quan


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề

Số lượng và chất lượng đội
Số lượng và chất lượng đội
ngũ giảng viên dạy nghề
ngũ giảng viên dạy nghề

Nhân tố khách

chất lượng dạy nghề vẫn còn thấp,
chất lượng dạy nghề vẫn còn thấp,
nội dung chương trình, giáo trình
nội dung chương trình, giáo trình

giảng dạy chất lượng chưa cao,
giảng dạy chất lượng chưa cao,
chưa gắn chặt lý luận với thực tiễn
chưa gắn chặt lý luận với thực tiễn

quan

Số lượng các cơ sở dạy nghề
Số lượng các cơ sở dạy nghề
trong doanh nghiệp còn ít,
trong doanh nghiệp còn ít,
chưa đáp ứng được
chưa đáp ứng được
nhu cầu lao động
nhu cầu lao động
có tay nghề giỏi
có tay nghề giỏi

Người lao động qua đào tạo nghề,
Người lao động qua đào tạo nghề,
kỹ năng thực hành và khả năng
kỹ năng thực hành và khả năng
thích ứng với sự thay đổi công nghệ
thích ứng với sự thay đổi công nghệ
của doanh nghiệp còn hạn chế.
của doanh nghiệp còn hạn chế.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Cơ cấu ngành, nghề đào

Cơ cấu ngành, nghề đào
tạo vẫn chưa thật phù hợp với
tạo vẫn chưa thật phù hợp với
cơ cấu ngành, nghề
cơ cấu ngành, nghề
của thị trường lao động
của thị trường lao động


4. Các giải pháp cho đào tạo nghề tại Việt Nam






Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về công tác dạy nghề, đào tạo nghề
Hoàn thiện quy hoạch hệ thống mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề trong cả nước
Bảo đảm các điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo nghề
Xây dựng cơ chế, chính sách, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của khoa




Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư cho phát triển đào tạo nghề.
Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo nghề

www.trungtamtinhoc.edu.vn

học vào công tác đào tạo nghề



L/O/G/O

Thank You!
www.trungtamtinhoc.edu.vn



×