Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

câu hỏi thính giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.41 KB, 8 trang )

Câu 1 Đặc điểm của sụn loa tai:
A) Có màu trắng.
B) Chất căn bản chứa các xơ collagen.
C) Tế bào sụn nhỏ, nằm rải rác.
D) Khả năng chun giãn tốt.
Đáp án D
Câu 2 Đặc điểm cấu tạo không có của hòm nhĩ:
A) Là một khoảng trống trong xơng thái dơng.
B) Thành ngoài là màng nhĩ.
C) Niêm mạc đợc phủ bởi biểu mô vuông đơn.
D) Phía trớc thông với vòi Eustache.
Đáp án C
Câu 3 Đặc điểm không có của các xơng thính giác:
A) Gồm xơng búa, xơng đe và xơng bàn đạp.
B) Xơng búa đính vào mặt sau của màng nhĩ.
C) Xơng bàn đạp đính với cửa sổ tròn.
D) Nối với nhau bằng những khớp giả.
Đáp án C
Câu 4 Màng nhĩ không có đặc điểm cấu tạo:
A) Có hình bầu dục.
B) Phần trung tâm có 2 lớp sợi tạo keo.
C) Mặt ngoài là biểu mô lát tầng sừng hoá.
D) Mạt trong là biểu mô trụ đơn.


Đáp án D
Câu 5 Cấu trúc không tham gia thành phần cấu tạo của tai giữa:
A) Màng nhĩ.
B) Hòm nhĩ.
C) Vòi Eustache.
D) Xoang chũm.


Đáp án D
Câu 6 Cấu trúc của tai trong không chứa ngoại bạch huyết:
A) Tiền đình.
B) Khoang bán khuyên.
C) ốc tai.
D) Túi bầu dục.
Đáp án D
Câu 7 Cấu trúc chứa nội bạch huyết của mê đạo:
A) Thang tiền đình.
B) Thang hòn nhĩ.
C) ống ốc tai.
D) Khoang bán khuyên.
Đáp án C
Câu 8 Cấu trúc không thuộc tai trong màng:
A) Túi bầu dục.
B) Túi nhỏ.
C) ống bán khuyên.
D) ốc tai.


§¸p ¸n D
C©u 9 BiÓu m« cÊu tróc biÖt ho¸ thµnh vÕt thÝnh gi¸c :
A) Tói bÇu dôc.
B) Bãng èng b¸n khuyªn.
C) Tói néi b¹ch huyÕt.
D) Bãng khoang b¸n khuyªn.
§¸p ¸n A
C©u 10 BiÓu m« cÊu tróc biÖt ho¸ thµnh mµo thÝnh gi¸c :
A) Tói bÇu dôc.
B) Bãng èng b¸n khuyªn.

C) Tói néi b¹ch huyÕt.
D) Bãng khoang b¸n khuyªn.
§¸p ¸n B
C©u 11 CÊu tróc cã chøc n¨ng hÊp thu néi b¹ch huyÕt.
A) Tói nhá.
B) Tói bÇu dôc.
C) Tói néi b¹ch huyÕt.
D) V©n m¹ch.
§¸p ¸n C
C©u 12 CÊu tróc cã chøc n¨ng t¹o ra néi b¹ch huyÕt.
A) Tói nhá.
B) Tói bÇu dôc.
C) Tói néi b¹ch huyÕt.
D) V©n m¹ch.


Đáp án D
Câu 13 Biểu mô của tai trong màng :
A) Biểu mô lát đơn.
B) Biểu mô vuông đơn.
C) Biểu mô trụ đơn.
D) Biểu mô chuyển tiếp.
Đáp án A
Câu 14 Cơ quan không do biểu mô tai trong màng biệt hoá tạo ra :
A) Vết thính giác.
B) Mào thính giác.
C) Cơ quan corti.
D) Hạch ốc tai.
Đáp án D
Câu 15 Thành phần không có trong cấu trúc của vết thính giác :

A) Tế bào cảm giác phụ.
B) Tế bào chống đỡ.
C) Màng nhĩ thạch.
D) Tận cùng thần kinh ốc tai.
Đáp án D
Câu 16 Thành phần không có trong cấu trúc của mào thính giác :
A) Tế bào cảm giác phụ.
B) Tế bào chống đỡ.
C) Màng nhĩ thạch.
D) Tận cùng thần kinh tiền đình.


Đáp án D
Câu 17 Đặc điểm cấu trúc không có của tế bào cảm giác phụ kiểu
Golgi I :
A) Hình chai.
B) Nhân nằm ở cực đáy.
C) Phần đáy có sinap hình băng.
D) Tiếp xúc với nhiều tận cùng thần kinh hớng tâm và ly tâm.
Đáp án D
Câu 18 Đặc điểm cấu trúc không có của tế bào cảm giác phụ kiểu
Golgi II :
A) Hình trụ.
B) Nhân nằm ở cực đáy.
C) Phần đáy có sinap hình băng.
D) Tiếp xúc với nhiều tận cùng thần kinh hớng tâm và ly tâm.
Đáp án B
Câu 19 Các tế bào cảm giác phụ của vết thính giác và mào thính
giác không có đặc điểm cấu tạo:
A) Có 2 loại tế bào.

B) Mặt tự do có các lông chuyển.
C) Cực đáy tiếp xúc với các tận cùng thần kinh.
D) Ngay dới màng bào tơng là lới tận.
Đáp án B
Câu 20 Tế bào chống đỡ của vết và mào thính giác không có đặc
điểm :
A) Là những tế bào hình trụ.
B) Thân xoắn vặn nhiều lần.


C) Chế tiết glycosaminoglycan.
D) Chế tiết nội bạch huyết.
Đáp án D
Câu 21 Đặc điểm của ống ốc tai :
A) Là một ống xơng xoắn hai vòng rỡi.
B) Chứa ngoại bạch huyết.
C) Chứa cơ quan thính giác.
D) Có chức năng thăng bằng.
Đáp án C
Câu 22 Tế bào không thuộc cơ quan corti :
A) Tế bào thính giác.
B) Tế bào ngón tay.
C) Tế bào cột.
D) Tế bào gian răng.
Đáp án D
Câu 23 Đờng hầm corti đợc giới hạn bởi :
A) Tế bào cột ngoài và tế bào cột trong.
B) Tế bào cột ngoài và tế bào ngón tay ngoài.
C) Tế bào cột trong và tế bào ngón tay trong.
D) Tế bào cột ngoài và tế bào Hensen.

Đáp án A
Câu 24 Đờng hầm ngoài đợc giới hạn bởi :
A) Tế bào cột ngoài và tế bào cột trong.
B) Tế bào cột ngoài và tế bào ngón tay ngoài.


C) Tế bào cột trong và tế bào ngón tay trong.
D) Tế bào cột ngoài và tế bào Hensen.
Đáp án D
Câu 25 Khoang Nuel đợc giới hạn bởi :
A) Tế bào cột ngoài và tế bào cột trong.
B) Tế bào cột ngoài và tế bào ngón tay ngoài.
C) Tế bào cột trong và tế bào ngón tay trong.
D) Tế bào cột ngoài và tế bào Hensen.
Đáp án B
Câu 26 Thang tiền đình tận cùng ở:
A) Cửa sổ tròn.
B) Cửa sổ bầu dục.
C) Khe tiền đình nhĩ.
D) Khoang bán khuyên.
Đáp án B
Câu 27 Thang hòm nhĩ tận cùng ở:
A) Cửa sổ tròn.
B) Cửa sổ bầu dục.
C) Khe tiền đình nhĩ.
D) Khoang bán khuyên.
Đáp án A
Câu 28 Màng nóc là sản phẩm của tế bào :
A) Tế bào thính giác.
B) Tế bào bờ.



C) Tế bào gian răng.
D) Tế bào ngón tay.
Đáp án C
Câu 29 Cấu trúc của tai trong không xoắn 2,5 vòng :
A) Thang tiền đình.
B) Thang hòm nhĩ.
C) ống nội bạch huyết
D) Cơ quan corti.
Đáp án C
Câu 30 Sóng âm đợc dập tắtt ở:
A) Cửa sổ tròn.
B) Cửa sổ bầu dục.
C) Màng tiền đình.
D) Khe tiền đình nhĩ.
Đáp án A



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×