Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

PHÁC đồ điều TRỊ nội KHOA y học cổ TRUYỀN PHẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.29 KB, 157 trang )

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
NỘI KHOA Y HỌC
CỔ TRUYỀN


CHÂM CỨU, THỦY CHÂM, BÀI
THUỐC CHỮA BỆNH ĐAU THẦN
KINH TOẠ
I- ĐẠI CƯƠNG
Đau dây Thần kinh toạ là một hội chứng thần kinh có đặc điểm
chủ yếu là đau dọc theo lộ trình của dây thần kinh toạ và các
nhánh của nó, nguyên nhân thường do bệnh lý dĩa đệm ở cột
sống thắt lưng. Theo YHCT, hội chứng đau dây thần kinh toạ
được mô tả trong bệnh danh Toạ cốt phong, thuộc phạm trù của
chứng Tý hoặc Thống


II- TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐAU THẦN KINH
TOẠ
Đau từ thắt lưng xuống mơng, xuống mặt sau hoặc mặt ngồi
đùi, xuống mặt sau hoặc ngồi cẳng chân, xuống bàn chân hoặt
gót chân, có thể kèm tê buốt, tê rần dọc theo đường thần kinh
toạ

Có thể dương tính các nghiệm pháp sau:

Nghiệm pháp lassegue (+)

Thống điểm Valeix (+)

Dấu ấn chuông (+)



Dấu teo cơ (cơ mông, cơ tứ đầu đùi, cơ bắp chân)


Các thể lâm sàng:

1/ Đau thần kinh toạ do lạnh: ( Thể Phong Hàn Thấp Tý - Khí
huyết ứ trệ)

Do ngoại tà (Phong-Hàn-Thấp) gây bệnh, thường tác động vào
kinh Túc Thái dương Bàng quang, kinh Túc Thiếu dương Đởm,
kinh Túc Thái âm Tỳ ảnh hưởng đến lưu thơng khí huyết, bị bế
tắc, gây đau, Mạch phù, rêu lưỡi trắng

2/ Đau thần kinh toạ do thoái hoá cột sống gây chèn ép: (Thể
Phong-Hàn-Thấp Tý-Can Thận âm hư)

Đau thần kinh toạ do các bất thường cột sống thắt lưng cũng như
thoái hoá các khớp đốt sống, các dị tật bẩm sinh


III- ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TOẠ
Thể Phong Hàn Thấp-Khí huyết ứ trệ:
* Bài thuốc:
Rễ lá lốt Thiên niên kiện cẩu tích Quế chi Chỉ xác
Trần bì Ngưu tất Xun khung phòng phong
Tang ký sinh Tế tân Đan sâm Độc hoạt
* Châm cứu:
Đại trường du Thừa phù Uỷ trung Thừa sơn
Trật biên Dương lăng tuyền Cơn lơn

Hồn khiêu Giải khê
* Thuỷ châm:
1/ cerebrolysin 5ml x 01 ống


2/ Dodecavit (B12 10.000 μg) 2ml x 01 ống
3/ Novocain 3% 2ml x 01 ống
* Huyệt:
Thận du Đại trường du Hoàn khiêu
Trật biên Dương lăng tuyền
2/ Thể Phong Hàn Thấp – Can Thận Âm hư:
* Bài thuốc:
Thục địa Cẩu tích Tục đoạn Tang ký sinh
Ngưu tất Đảng sâm Ý dĩ Bạch truật
Hồi sơn Tỳ giải Hà thủ ơ
* Châm cứu: gia giảm
Giáp tích Thận du Đại trường du Thứ liêu
Hồn khiêu Trật biên Dương lăng tuyền Huyết hải


Uỷ trung Thừa sơn côn lôn Giải khê
* Thuỷ châm:
1/ cerebrolysin 5ml x 01 ống
2/ Dodecavit (B12 10.000 μg) 2ml x 01 ống
3/ Novocain 3% 2ml x 01 ống
* Huyệt:
Thận du Đại trường du Hoàn khiêu
Trật biên Dương lăng tuyền

BÀI THUỐC ĐƠNG Y CHỮA BỆNH TRẺ EM TRÍ

TUỆ SÚT KÉM
Trẻ em trí tuệ sút kém thường do tiên thiên gây nên, biểu hiện
chủ yếu là giảm trí nhớ, tư duy kém, sức tưởng tượng và sự chý


ý giảm, Y học cổ truyền cho rằng bệnh này do tiên thiên phú
bẩm tất túc, nguyên âm hư yếu gây nên.
a. Bài thuốc uống trong
- Bài 1
Lộc giác phấn 6 gam, Thục địa 20 gam, Sa nhân 4,5 gam, Sinh
long cốt 30 gam,
Quy bản trích 15 gam, Viễn trí trích 3 gam , ích trí nhân 6 gam,
Thạch xương bồ 9 gam, Đan sâm 15 gam, Câu kỷ tử 9 gam,
Sắc lấy 100 ml nước đặc, mỗi lần uống 10ml ngày 2 lần.
- Bài 2
Bạch truật 2 phần, Nhân sâm 2 phần, Lộc nhung bột 1 phần
Sa nhân 1 gam, Thục địa 2 gam, cam thảo trích 2 gam, Đỗ trọng
2 gam,


Sơn thù nhục 2 gam, ba kích thiên 2 gam,
Ngưu tất 2 gam, thỏ ty tử 2 gam, Đương quy 2 gam,
Hoài sơn 2 gam, câu kỷ tử 3 gam, liên kiều 2 gam,
các vị theo tỷ lệ nói trên trộn đều, tán bột, đựng lọ kín, mỗi lần
uống 1 gam, ngày 3 lần.

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH TRẺ EM ĐÁI
DẦM (Di Niệu)
Trẻ em tiểu tiện trong lúc đang ngủ, tỉnh dậy mới biết, gọi là đái
dầm - di niệu. Ở lứa tuổi 1 - 2 tuổi mà đái dầm là hiện tượng

bình thường, hoặc đo ban ngày mệt nhọc quá mức, hoặc do thiếu
ý thức nhắc nhở trở thành quy luật... đều không phải là bệnh lý.
Từ 3 tuổi trở lên mà đái dầm thường xuyên, phần nhiều là bệnh


lý. Y học cổ truyền cho trẻ em đái dầm phần nhiều do thận hư
gây nên. đôi khi cũng do khí hư gây nên.
a. Bài thuốc uống trong
(1) Đái dầm do thận dương hư: sợ lạnh, tay chân không ấm,
lưng đùi yếu, tiểu tiện trong, miệng nhạt không khát, mỏi mệt,
chất lưỡi nhợt bện, rêu lưỡi trắng trơn.
- Bài 1
Thỏ ty tử 10 gam, Phúc bồn tử 10 gam,
Kim anh tử 10 gam, Ngũ vị tử 10 gam,
Sơn thù nhục 10 gam,
sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang.
- Bài 2
ích trí nhân 15 gam, sao với dấm xong tán bột chia làm 3 ngày


uống, chiêu với nước chín.
- Bài 3
Bổ cốt chi sao muối 60 gam, . ích trí nhân sao muối 60 gam, hai
thứ cùng tán bột, chia làm 6 gói, cứ mỗi sáng dậy uống 1 gói
chiêu với nước cơm. Trẻ em tùy theo tuổi, nếu lớn hơn có thể
tăng lượng thuốc.
- Bài 4
ích trí nhân 100 gam, Tang phiêu tiêu 40 gam, Hoài sơn sao 30
gam, Bổ cốt chi 15 gam,
Ô dược30 gam, Bạch quả 100 gam,

các vị tán bột, mỗi lần uống 10 gam, ngày 2 ,5 lần sáng và tối;
Tùy lứa tuổi trẻ em mà tăng, giảm liều lượng.
(2) Đái dầm do khí hư: mệt mỏi thiểu khí, kém ăn, dễ ra mồ


hơi, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi nhuận.
- Bài 1
Hồi sơn 10 gam, Đẳng sâm 12 gam,
Tang phiêu tiêu 10 gam, sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang.
- Bài 2
Đẳng sâm 12 gam, Bạch truật 10 gam,
Cam thảo trích 6 gam, Thăng ma 3 gam,
Ngũ vị tử 10 gam,
sắc lấy nước uống mỗi ngày 1 thang.
(3) Đái dầm do âm hư nội nhiệt: về đêm họng khơ miệng ráo,
phiền tối, lịng bàn tay chân nóng, táo bón, chất lưỡi đỏ bệu và
lưỡi ít rêu.
- Bài 3


Quy bản nướng 12 gam, Nữ trinh tử 12 gam,
Kim anh tử 12 gam, Tri mẫu 6 gam,
Cam thảo nướng 3 gam,
Sắc uống mỗi ngày 1 thang. 
- Bài 1
Thục địa 12 gam, Huyền sâm 12 gam,
ích trí nhân 10 gam, Hoàng bá 6 gam,
Cam thảo 3 gam,
sắc uống mỗi ngày 1 thang.
- Bài 2

Thỏ ty tử 15 gam, Câu kỹ tử 10 gam,
Phúc bồn tử 15 gam, Xa tiền tử 8 gam,
Ngũ vị tử 6 gam,


sắc uống mỗi ngày 1 thang
b. Bài thuốc bằng ăn uống
- Bài 1
Đường phèn 10 gam, Quế chi 15 gam,
Bạch thược 10 gam, Cam thảo 10 gam,
đem 3 vị thuốc sắc lấy nước, hòa đường vào cho uống ngày 2
lần, ngày 1 thang.
- Bài 2
Kê nội kim 5 gam, Tang phiêu tiêu 15 gam,
Gạo tẻ 50 gam,
tán bột các vị thuốc, pha vào cháo gạo tẻ, thêm chút ít muối gia
vị cho ăn mỗi ngày 1 thang liên tục trong 1 tuần.
- Bài 3


Tất xuất 6 con, Tang phiêu tiêu 15 gam,
ích trí nhân 25 gam, Hắc đậu 50 gam,
Gạo nếp 100 gam, Đường đỏ vừa đủ
các vị thuốc tán bột, pha đường vào nấu thành hồ, chia 3 lần ăn,
mỗi ngày 1 thang, liên tục trong 1 tuần.
c. Bài thuốc chữa bên ngoài
- Bài 1
Củ hành cả rễ dài 6 - 7 mm 3 củ Lưu hoàng 30 gam, hai vị dã
nát như bùn, trước khi ngủ đắp vào rốn, ngoài buộc băng cố
định, sáng thì bỏ ra, làm liên tục vài ba lần.

- Bài 2
Sinh khương 30 gam, Bào phụ tử 6 gam,
Bổ cốt chi 12 gam,


các vị tán bột; dã nát với Sinh khương, mỗi tối đắp vào rốn,
ngoài buộc băng cố định, làm liên tục 5 - 7 ngày.
- Bài 3
Tang phiêu diêu 7 cái Thông bạch 7 củ
hai vị dã nát thành hồ, đắp vào ba huyệt Thạch môn, Trung cực
và Quan nguyên, buộc băng cố định 3 ngày, liên tục 2-3 lần.

BÀI THUỐC ĐƠNG Y CHỮA BỆNH TRẺ EM
CHẨY RÃI
Bệnh này cịn có tên là “ Lưu diên bất thâu”, lâm sàng thấy trẻ
em sắc mặc úa vàng, chẩy nhiều rãi trong, sữa ăn không xuống.
Y học cổ truyền cho bệnh này có liên quan tới cơng năng của Tỳ


vị, chia làm 2 thể hàn và nhiệt.
a. Bài thuốc uống trong
(1) Chứng chảy rãi thuộc Thực nhiệt: niêm mạc khoang
miệng đỏ hồng hoặc loét, miệng khô khát nước, phiền táo quấy
khóc, táo bón, tiểu tiện đỏ, chỉ văn tía.
Sơn đậu căn 5 gam, Ngân hoa 10 gam,
Sinh địa 6 gam, Đăng tâm 1 bó
Trúc diệp 6 gam, Cam thảo 3 gam,
Bội lan 6 gam,
sắc uống mỗi ngày 1 thang.
(2) Chứng chẩy rãi thuộc Hư hàn: biếng ăn, sợ lạnh, chân tay

không ấm, chẩy rãi trong, chất lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng trơn,
chỉ văn đỏ nhạt.


- Bài 1
Đẳng sâm 10 gam, Bạch truật 10 gam,
Bào khương 6 gam, Kha tử 6 gam,
Khiếm thực 10 gam, Ô tặc cốt 6 gam,
sắc uống mỗi ngày 1 thang.
- Bài 2
Bạch truật thổ sao 12 gam, ích trí nhân 8 gam, tán bột, chia làm
12 gói, mỗi lần dùng 1 gói, ngày 2 lần, pha vào nước sơi cho
uống.
- Bài 3
Lộ Đẳng sâm 9 gam, Bạch truật 9 gam,
Kê nội kim 6 gam, Vân linh 9 gam,
Trần bì 4,5 gam, Ý dĩ 12 gam,


Hồi sơn 12 gam, Cam thảo trích 3 gam,
ích trí nhân 9 gam, Sinh khương 3 nhát
Đại táo 2 quả
sắc uống mỗi ngày 1 thang.
b. Bài thuốc bằng ăn uống
- Bài 1
Giá cô phấn 10 gam, Ngẫu phấn 10 gam,
Băng đường 25 gam, Gạo tẻ 50 gam,
Ba vị Giá cơ phấn, Ngẫu phấn và Băng đường đổ nước vào quấy
thành hồ, thêm gạo tẻ vào nấu cháo cho ăn làm 2 lần, mỗi ngày
1 thang.

- Bài 2
Kê nội kim 6,5 gam, Xuyên sơn giáp 3 gam,


Trứng gà 1 quả
tán bột các vị thuốc trộn đều với trứng gà đem hấp cho ăn ngày
1 lần, liên tục vài ngày.
c. Bài thuốc chữa bên ngoài
- Bài 1
Nam tinh 30 gam tán bột, trộn với dấm, trước khi đi ngủ đắp vào
huyệt Dũng tuyền ở gan bàn chân, buộc băng cố định, mỗi ngày
thay thuốc đắp 1 lần, liên tục 5 lần.
- Bài 2
Ngô thù du 3 phần, Đởm nam tinh 1 phần. Hai vị tán bột, trộn
dấm nặn thành bánh, trước khi đi ngủ đắp vào huyệt Dũng tuyền
ở gan bàn chân, nam đắp chân bên trái, nữ đắp chân bên phải,
bên ngoài buộc băng cố định, đắp liên tục 3 - 5 ngày.


BÀI THUỐC ĐƠNG Y CHỮA BỆNH TRẺ EM CAM
TÍCH
Trẻ em cam tích, tục gọi là “ Nãi lao” là chứng doanh dưỡng
khơng tốt ở trẻ em. Thoạt tiên có ác chứng mặt vàng kém tươi,
hay ăn dễ đói, đại tiện lúc khô lúc lỏng, giấc ngủ không ngon.
Nếu bệnh kéo dài khơng khỏi thì tồn thân suy nhược, gày cịm,
mỏi mệt, vùng bụng cổ trướng, lơng tóc phờ phạc, biếng ăn ỉa
chảy, mùi phân rất hôi, hay nghiến răng cắn móng tay và có
những động tác dị thường v.v... Y học cổ truyền cho bệnh này
chủ yếu nuôi dưỡng kém hoặc ảnh hưởng của nhiều bệnh mạn
tính dẫn đến Tỳ Vỵ tổn thương, ăn uống khơng tiêu, khí dịch



hao tổn, doanh dưỡng không tốt. Phép trị phải tiêu tích lý Tỳ.
a. Bài thuốc uống trong
- Bài 1
Nhân sâm 8 gam, Lô hội 8 gam,
Bạch truật 15 gam, Hồ hoàng liên 15 gam,
Phục Ịinh 9 gam, Xuyên liên 6 gam,
Sử quân tử 12 gam, Thần khúc 10 gam,
Sơn tra 10 gam, Mạch nha 10 gam,
Cam thảo trích 5 gam,
Các vị cùng tán bột. Trong vòng 1 tuổi mỗi lần uống 2 gam, ; Từ
1 - 3 tuổi uống 3 - 4 gam, ngày 2 lần sáng và chiều, pha thêm
chút đường vào thuốc cho uống, liên tục 20 - 30 ngày.
- Bài 2


Quy bản 12 gam, Miết giáp 12 gam,
Xuyên sơn giáp 12 gam, Kê nội kim 6 gam,
Quy bản, Miết giáp ngâm muối 1 giờ, nướng cho xém vàng;
Xuyên sơn giáp sao vàng; Kê nội kim để sống. Các vị cùng tán
bột, đựng trong lọ thủy tinh mầu, mỗi lần dùng 2 - 3 gam, ngày
2 lần. chiêu với nước nóng.
- Bài 3
Kê nội kim sao; Sơn tra sao; Chỉ xác; Bạch truật, mỗi vị liều
lượng bằng nhau, trộn mật ong làm viên nặng 6 gam, mỗi lần
uống 1 viên, ngày 2 lần.
b. Bài thuốc bằng ăn uống
- Bài 1
Gan lợn 75 gam, Sử quân tử 5 gam,



Xun phác 5 gam, Lơi hồn 5 gam,
Gan lợn rửa sạch, thái nhỏ đem hầm với các vị thuốc, thêm dầu
và gia vị vào cho ăn thịt và uống nước, ngày 1 thang, liên tục vài
ngày.
- Bài 2
Con dơi (biển bức sống) 1 con, Thịt lợn nạc 100 gam,
con dơi làm lông, mổ bỏ ruột rửa sạch, cùng băm với thịt lợn,
trộn thêm dầu muối, đun cách thủy cho chín rồi ăn cả nước lẫn
cái, mỗi ngày 1 thang chia 2 lần, liên tục trong 10 ngày.
- Bài 3
Con châu chấu (cào cào) dội nước sôi cho chết, vặt bỏ cánh và
bóp bỏ ruột đem rang với dầu lạc cho chín, thêm chút muối vào
cho ăn mỗi ngày 3 lần, mỗi lần ăn 10 con, liên tục trong 10-20


ngày.
c. Bài thuốc chữa bên ngoài
- Bài 1
Đào nhân 6 gam, Hạnh nhân 6 gam,
Đại hoàng 6 gam, Sơn chỉ 6 gam,
Mang tiêu 9 gam, các vị tán bột, trộn với lòng trắng trứng gà,
nước vắt hành sống, và chút ít dấm, rượu, đắp vào vùng rốn,
ngày thay miếng đắp 1 lần, liên tục vài ngày.
- Bài 2
Sơn chi tử 1 hạt, Sơn tra 7 hạt
Đại táo bỏ hột 7 quả, Hành tươi dã nát 7 củ
Mang tiêu 30 gam, Hạnh nhân 15 gam,
Hồ tiêu 15 gam,



×