Tải bản đầy đủ (.pptx) (122 trang)

NGỘ ĐỘC DO THỰC PHẨM BỊ NHIỄM HÓA CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 122 trang )

NGỘ ĐỘC DO THỰC PHẨM BỊ
NHIỄM HÓA CHẤT


Tác nhân hóa học gây ô nhiễm









Kim loại nặng
Phụ gia thực phẩm
Phân bón
Hóa chất bảo vệ thực vật
Thuốc kích thích tăng trưởng
Thuốc kháng sinh
Chất hỗ trợ kỹ thuật
Hóa chất độc hại


Các con đường ô nhiễm hóa chất
Dư lượng phân
bón

Nguyên liệu

Chất



Hóa chất

KTST

BVTV

Phụ gia

Kháng sinh

Thu

Bảo quản/

Chế

hoạch

vận chuyển

biến

Chất hỗ

PƯ HH sinh độc

trợ KT

tố


Thực

Sử dụng

phẩm

Kim loại nặng
Đất – Nước – Không khí – Dụng cụ thiết bị




Nguyên nhân khách quan: môi trường chung bị ô nhiễm ảnh hưởng nông sản
Nguyên nhân chủ quan: con người chủ động thêm hóa chất vào trong thực phẩm

BM CNTP ĐHBK TP HCM
3


NGỘ ĐỘC DO THỰC PHẨM BỊ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG


Nguồn ô nhiễm kim loại nặng


TÁC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG


Các bệnh do nhiễm độc kim

loại nặng:

 Suy giảm trí nhớ, rối loạn
tâm thần

 Huyết áp cao và tim mạch
 Tăng trọng
 Cứng khớp, tê lạnh các chi
 Phát ban
 Suy giảm miễn dịch…


Triêêu chứng ngộ độc chì Pb
Ngộ độc cấp tính

Ngộ độc trường diễn

 Hơi thở thối, sưng lợi răng, có viền đen
ở lợi, da vàng, thường đau bụng, táo
bón, đau khớp xương, bại liệt chi.

 Thiếu máu
 Vị ngọt- chát- nghẹn- bỏng rát
 Mạch yếu, nước tiểu ít, trong nước tiểu
 Đau bụng dữ dôôi, tiêu chảy
 Mạch yếu, tê chân tay, co giật, động kinh có porphyrin.
và chết ngay sau 36 giờ
 Phụ nữ dễ bị sẩy thai



Những con đường chì
đi vào cơ thể

• Qua đường miệng
(phổ biến nhất)

• Qua đường hô hấp (hít bụi chì)
• Hấp thu qua da (hiếm khi xảy rs)
/>

Sự hấp thu chì vào cơ thể
• 5 đến 15% lượng chì ăn vào được hấp thu ở ruột.
• Chỉ có 5% lượng chì hấp thu được giữ lại trong máu, trong xương hoặc trong tổ chức
khác.

• Sự tồn tại của chì trong tổ chức xương rất lâu. Trong 20 năm cơ thể thải chì ra chỉ được
1/2 lượng chì trong xương.

• Theo lứa tuổi lớn lên thì lượng chì tích lũy trong xương ngày càng cao.


Nguy cơ chì với sức khỏe
Chì làm rối loạn sự tổng hợp

Bệnh thiếu máu anemia.

Chì làm thương tổn
tế bào ở thận, từ đó
Gây ra bệnh thận


KIDNEY DAMAGE

Hemoglobin, từ đó gây ra

ANEMIA

kidney failure.

FERTILITY

Chì làm giảm số lượng tinh trùng, từ đó gây ra giảm thấp khả

Ngoại biên và trung ương.

HEMOGLOBIN

năng sinh sản decreased fertility.

Gây thương tổn hệ thần kinh

DECREASE


Ảnh hưởng của chì lên hệ thống sinh
sản

Sự phơi nhiểm chì có thể thấy được với những ảnh hưởng
Nghiêm trọng lên chức năng sinh sản của cả nam lẫn nữ.
NAM: Giảm khả năng sinh dục, bất lực, giảm khả năng sản xuất tinh trùng khỏe mạnh và khả năng thụ tinh.
PHỤ NỮ: Rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, hoặc mất kinh nguyệt.

Sinh lý không bình thường.


Rối loạn hệ thống sinh sản
Tỷ lệ vô sinh rất cao, sinh non tháng, thường hay sẩy thai, và chết ngay sau sinh.

Chì có thể làm thay đổi cấu trúc tế bào tinh trùng gây nhiều nguy cơ và khiếm
khuyết khi sinh đẻ.

Tỷ lệ chết của trẻ em sơ sinh với bà mẹ bị nhiễm độc chì rất cao, nhất là trong
năm đầu tiên, và thấp hơn ở những năm tiếp theo.

Hệ thần kinh của trẻ bị hư hại.


Ngộ độc Thủy ngân, Hg



Khi vào cơ thể, thủy ngân sẽ liên kết với nhóm sulfhydryl làm thay đổi hoạt động của nhóm -SH trong
cấu trúc phân tử của các enzyme.




Thủy ngân đọng lại trong các ống thận. Xuất hiện protein trong nước tiểu.
Khi vào cơ thể thủy ngân biến đổi thành dạng methyl thủy ngân đi khắp nơi trong cơ thể và nó hòa
tan được trong lipid nên có khả năng tích tụ lại trong cơ thể lâu hơn.




Alkylmercurial có chuổi carbon ngắn thường hấp thu vào cơ thể nhiều hơn và cũng gây độc cho cơ
thể nhiều hơn.




Methyl thủy ngân rất dễ hấp thu và lên não gây bệnh tâm thần.
Hg ảnh hưởng rất rõ rệt đến thai nhi, gây dị tật bào thai, rối loạn sinh lý, gây những tai biến không
chửa trị được. Khi người mẹ nhiểm độc thì đứa con sinh ra có thể là quái thai.


NGUỒN PHÁT TÁN Hg


Thủy ngân


CON ĐƯỜNG TÍCH LŨY THỦY NGÂN



Hóa học và sự hấp thu Hg





Thủy ngân dạng muối vô cơ (Hg salts) Hg




Hấp thu ở đường ruột 2-38%



Thải ra qua mật và nước tiểu



Kiểm tra: Thử Hg nước tiểu hoặc máu

Thủy ngân hữu cơ CH3Hg

++

+



Gần 100% được hấp thu ở đường tiêu hóa



Có khả năng hấp thu qua da



Thải ra qua mật, một số tái hấp thu lại.
/>


Những triệu chứng ngộ độc Hg
· Đau đớn ở các khớp xương, hội chứng viêm thấp khớp.
· Nổi mụn phát ban ở da, có những cục u nhỏ dưới da,
Có sự xơ cứng phức tạp, teo cơ dạng xơ cứng tổ chức liên kết.
· Có tiếng vang trong lổ tai, cảm giác nóng bỏng và tê cóng.
· Rối loạn chức năng miễn dịch, giảm thấp sức đề kháng cơ thể.
· U bướu cứng trương phòng hạch nách gây ra đau đớn.
· Rối loạn tiêu hóa, thủng ruột và rối loạn biến dưỡng.
· Dễ bị bệnh truyền nhiểm do nấm và vi khuẩn gây bệnh.
· Mắt và miệng khô. Mệt mỏi mạn tính, suy sụp kiệt sức.
· Sự lưu thông máu trở nên khó khăn do vữa xơ động mạch.
· Thai nhi rất nhạy cảm với thủy ngân, có thể gây biến dạng bào thai gây ra quái thai, đó là bệnh
Minamata xảy ra ở Nhật Bản
Những đưa trẻ sinh ra mắc bệnh tâm thần (Autism)




Commercial Activity - Mercury

Minamata, Nhật bản, năm 1973. n Nền công
nghiệp phân bón, hóa dầu mỏ và công
nghiệp chất dẻo... đã đổ xuống vịnh
Minamata khỏang 27 tấn thủy ngân từ năm
1932 đến 1968 ở Nhật Bản làm cho trên
10,000 dân chịu ảnh hưởng do ăn hải sản.

/>


Thousands of people were diagnosed, 52 people died within a year of
diagnosis
Minimata Disease

/>
Minimanta disease in Japan


Methyl-Hg ảnh hưởng đến
trạng thái tinh thần và tuổi
thọ

/>

Ảnh hưởng của thủy ngân lên trẻ em Iraq
/>

Số ca ngộ độc MeHg trên thế giới
Nơi xảy ra ngộ độc

Năm

Số ca ngộ độc

Minamata

1953-60

1.000


Nigata

1964-65

646

Guatemala

1963-65

45

Ghana

1967

144

Pakistan

1969

100

Iraq

1956

100


Iraq

1960

1.002

Iraq

1971

40.000

On-going

2001

???

/>

×