BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRẦN THẢO AN
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM SỮA BỘT
TRẺ EM CỦA KHÁCH HÀNG ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐÀ NẴNG – NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRẦN THẢO AN
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM SỮA BỘT
TRẺ EM CỦA KHÁCH HÀNG ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ
ĐÀ NẴNG – NĂM 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Thảo An
MC LC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Bố cục đề tài 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN V HÀNH VI MUA HÀNG TRC
TUYẾN 6
1.1. TỔNG QUAN VỀ MUA HÀNG TRC TUYN 6
1.1.1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng và hành vi người tiêu dùng
trực tuyến 6
1.1.2. Các học thuyết giải thích hành vi mua trực tuyến của khách hàng
cá nhân 7
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng trực tuyến
13
1.2. GII THIU VỀ MẠNG X HỘI FACEBOOK 16
1.2.1. Tổng quan về mạng x hi 16
1.2.2. Gii thiệu về mạng x hi Facebook 20
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VI
MUA HÀNG TRÊN MẠNG X HỘI FACEBOOK 26
1.3.1. Nghiên cứu Niềm tin và rủi ro trong đnh mua hàng trực tuyến
qua mạng x hi: Mt nghiên cứu nhóm tập trung của Facebook tại Thái Lan
của A. Leeraphong và A. Mardjo (2013) 26
1.3.2. Nghiên cứu Tác đng của mối quan hệ x hi mật thiết và hành vi
trên Facebook đến đnh mua của M.G. de Jong và Arian Oosthoek (2013) 30
1.3.3. Mô hình nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến đnh mua hàng
trực tuyến trên mạng x hi của gii tr Malaysian của See Siew Sin, Khalil
Md Nor, Ameen M Al-Agaga (2012) 33
1.3.4. Nghiên cứu nh hưởng của niềm tin, bản sc x hi, rủi ro cảm
nhận và truyền miệng trực tuyến đến tiến trình ra quyết đnh mua trên mạng
x hi của Marie Hemming và Aizhen Loh (2011) 34
1.3.5. Nghiên cứu nh hưởng của bạn b đến quyết đnh mua trên mạng
x hi của Raghuram Iyengar, Sangman Han, Sunil Gupta (2009) 39
1.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 41
CHƯƠNG 2. MÔ HNH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44
2.1. THC TRẠNG MUA BÁN SA BỘT TR EM TRÊN MẠNG X
HỘI FACEBOOK 44
2.1.1. Tổng quan về th trường sữa bt tr em tại Việt Nam 44
2.1.2. Thực trạng mua bán sữa bt tr em trên mạng x hi Facebook 47
2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 48
2.2.1. Mô hình nghiên cứu đề ngh 48
2.2.2. Gii thiệu các biến số của mô hình 50
2.2.3. Phát trin giả thuyết nghiên cứu 56
2.3. THIT LP THANG ĐO 58
2.3.1. Tiến trình thiết lập thang đo 58
2.3.2. Cơ sở thiết lập thang đo 58
2.3.3. Thang đo của các biến số 59
2.3.4. Tiền kim đnh thang đo 59
2.4. TIN TRÌNH NGHIÊN CỨU 63
2.4.1. Mục đích nghiên cứu 63
2.4.2. Thiết kế nghiên cứu 63
2.4.3. Thu thập dữ liệu 64
2.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 65
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
3.1. MÔ T MẪU ĐIỀU TRA 66
3.2. KT QU KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 71
3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 71
3.2.2. Đánh giá đ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha 76
3.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU THC T
BẰNG PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI 80
3.3.1. Ma trận tương quan giữa các biến số trong mô hình nghiên cứu 80
3.3.2. Phân tích hồi quy bi tuyến tính 81
3.3.3. Kim đnh các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 83
3.3.4. Kết luận về mô hình hồi quy bi tuyến tính 84
3.4. KT LUN VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 85
3.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 88
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 89
4.1. KT LUN 89
4.2. NHNG HẠN CH CA NGHIÊN CỨU 91
4.3. NHNG ĐÓNG GÓP CA NGHIÊN CỨU 91
4.3.1. Ứng dụng khoa học 91
4.3.2. Ứng dụng thực tin 92
4.4. ĐỀ XUT GII PHÁP 92
DANH MC TÀI LIU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO Đ TÀI LUẬN VĂN
PH LC
DANH MC BẢNG BIU
Số hiệu
Tên bảng
Trang
1.1.
Tóm tt các nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng trực
tuyến được tổng hợp theo các nhân tố
15
1.2.
Thống kê t lệ số người s dụng các loại mạng x hi
18
2.1.
Thang đo cảm nhận sự hữu ích
50
2.2.
Thang đo cảm nhận về tính d s dụng
51
2.3.
Thang đo rủi ro cảm nhận
52
2.4.
Thang đo niềm tin cảm nhận
54
2.5.
Thang đo truyền miệng trực tuyến
55
2.6.
Thang đo đnh mua
56
2.8.
Phân tích nhân tố khám phá EFA
60
2.9.
KMO and Bartlett's Test
61
2.10.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha
62
3.1.
Tóm tt điều tra nhân khu học của đáp viên
66
3.2.
Mối quan hệ giữa nơi mua sữa và l do chọn mua loại
nhn hiệu sữa
69
3.3.
Mục đích s dụng Facebook
70
3.4.
Bảng giá tr trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến
đnh mua hàng trên mạng x hi Facebook đối vi các
sản phm sữa bt tr em nhập khu của khách hàng Đà
Nẵng
71
3.5.
Kết quả kim đnh Bartlett’s Test
72
3.6.
Kết quả phân tích phương sai trích rút
73
3.7.
Kết quả phân tích hệ số tải nhân tố
74
3.8.
Kết quả kim đnh Bartlett’s Test (biến phụ thuc)
75
3.9.
Kết quả phân tích phương sai rút trích (biến phụ thuc)
75
3.10.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha_ Truyền miệng trực
tuyến
76
3.11.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha_Cảm nhận về sự hữu
ích
77
3.12.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha_ Niềm tin cảm nhận
77
3.13.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha_ Cảm nhận về tính d
s dụng
78
3.14.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha_ Rủi ro cảm nhận
78
3.15.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha_Ý đnh mua
79
3.16.
Ma trận tương quan giữa các biến số trong mô hình nghiên
cứu
80
3.17.
Bảng đánh giá đ phù hợp của mô hình theo R
2
và
Durbin - Watson
81
3.18.
Kết quả phân tích ANOVA
82
3.19.
Kết quả hồi quy theo phương pháp Stepwise
83
DANH MC HNH V
Số hiệu
Tên hình
Trang
1.1.
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) (Davis, 1985)
8
1.2.
Mô hình hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen .I,1991)
9
1.3.
Mô hình kết hợp TAM và TPB (Taylor & Todd, 1995)
9
1.4.
Mô hình chấp nhận thương mại điện t E-CAM (Joongho
Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee, 2001)
10
1.5.
Mô hình chấp nhận công nghệ hợp nhất UTAUT
(Venkatesh 2003)
11
1.6.
Mt số mạng x hi tiêu biu
17
1.7.
Số lượng người truy cập Inrernet 2005-2014
19
1.8.
Mô hình web thông thường và web Facebook
22
1.9.
Mô hình web Facebook s dụng cache
23
1.10.
Đ tuổi của người s dụng Internet so vi tổng dân số
25
1.11.
Thống kê số lượng người s dụng Facebook
26
1.12.
Mô hình nghiên cứu của A. Leeraphong and A. Mardjo
(2013)
27
1.13.
Kết quả hình nghiên cứu của A. Leeraphong and A. Mardjo
(2013)
29
1.14.
Mô hình nghiên cứu của Prof. Dr. M.G. de Jong và Arian
Oosthoek (2013)
30
1.15.
Mô hình nghiên cứu của See Siew Sin, Khalil Md Nor,
Ameen M Al-Agaga (2012)
33
1.16.
Mô hình nghiên cứu của Marie Hemming và Aizhen Loh
(2011)
35
2.1.
Tiêu thụ sữa bình quân đu người của Việt Nam
44
2.2.
Tăng trưởng th trường sữa bt
45
2.3.
Th phn sữa bt 2013
47
2.4.
Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đnh
mua hàng trên mạng x hi Facebook đối vi các sản
phm sữa bt tr em nhập khu của khách hàng Đà Nẵng
49
2.5.
Tiến trình thiết lập thang đo
58
2.6.
Tiến trình nghiên cứu
63
3.1.
Mô hình nghiên cứu cuối cùng
85
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay vi sự phát trin mạnh mẽ của mạng Internet và các thiết b
kết nối như máy tính bảng, điện thoại thông minh đ kéo theo sự phát trin
như vũ bo của các trang mạng x hi mà Facebook là mt đin hình. Tính
trên toàn thế gii, Việt Nam là quốc gia mà Facebook có th phn tăng trưởng
nhanh nhất, vi tốc đ 146% trong 6 tháng (từ tháng 5 - 10/2012), trung bình
cứ 3 giây thì Facebook có 1 người dùng Việt Nam mi (Socialbakers &
SocialTimes.Me - 2013). Mạng x hi trực tuyến như Facebook, Linkedln,
Twitter… cho phép người dùng chia s thông tin vi bạn b hoặc gia đình và
dẫn đến lây lan thông tin mt cách mạnh mẽ. Sức mạnh của mạng x hi trực
tuyến nói chung và mạng x hi Facebook nói riêng đ đy các doanh nghiệp
s dụng phương tiện truyền thông x hi như mt nền tảng đ thực hiện
thương mại điện t. Điều này cho phép khách hàng tích cực tham gia vào th
trường và tiếp cận vi mt số khối lượng ln hàng hóa trong mt khoảng thời
gian ngn. Các tác đng to ln từ sự phát trin trang web mạng x hi
Facebook không ch là ảnh hưởng đến cách hoạt đng của các doanh nghiệp
mà còn thay đổi cách thức hành x của người tiêu dùng.
Xuất phát từ thực tế đó mà tác giả quyết đnh chọn đề tài “Nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên mạng xã hội Facebook
đối với các sản phẩm sữa bột trẻ em của khách hàng Đà Nẵng”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng hợp cơ sở l thuyết về các khái niệm hành vi người tiêu dùng,
hành vi người tiêu dùng trực tuyến và các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi
người tiêu dùng trực tuyến, khái niệm và các hình thức hoạt đng của mạng
x hi.
- Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến đnh mua hàng trên mạng x
2
hi Facebook đối vi các sản phm nói chung và đối vi các sản phm sữa
bt tr em nói riêng.
- Dựa trên cơ sở l thuyết đ tổng hợp, đề xuất mô hình nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến đnh mua hàng trên mạng x hi Facebook đối vi
các sản phm sữa bt tr em, thực hiện nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng.
- Hiệu lực hóa thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến đnh mua hàng trên
mạng x hi Facebook đối vi các sản phm sữa bt tr em của khách hàng
Đà Nẵng.
- Kim đnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu, từ đó đưa ra mt số kiến
ngh liên quan cho các doanh nghiệp kinh doanh dch vụ mua sm trực tuyến
trên mạng x hi Facebook nói chung và đối vi sản phm sữa bt tr em trên
th trường thành phố Đà Nẵng nói riêng nhằm mục đích nâng cao khả năng
phục vụ, tha mn nhu cu khách hàng và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến đnh mua hàng
trên mạng x hi Facebook đối vi các sản phm sữa bt tr em của khách
hàng Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được gii hạn trong phạm vi nghiên cứu tại
th trường Đà Nẵng, và được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 11
năm 2014 đến tháng 6 năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu đnh tính và đnh
lượng. Đi từ tổng hợp l thuyết liên quan lĩnh vực nghiên cứu đến lựa chọn mô
hình nghiên cứu, lựa chọn hệ thống thang đo phù hợp vi mô hình nghiên cứu,
kim đnh thang đo đ xác đnh mức nghĩa của mô hình nghiên cứu và mức
đ ảnh hưởng của từng nhân tố đến ý đnh mua hàng trên mạng x hi
Facebook đối vi các sản phm sữa bt tr em của khách hàng Đà Nẵng.
3
5. Bố cục đề tài
Ngoài phn mở đu thì luận văn gồm có 4 chương:
Chương 1: Cơ sở l luận về hành vi mua hàng trực tuyến
Chương 2: Mô hình và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và hàm chính sách
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nghiên cứu này kế thừa và điều chnh những yếu tố ảnh hưởng đến
đnh mua hàng trên mạng x hi Facebook từ những nghiên cứu trưc đây
cho phù hợp vi th trường Việt Nam, cụ th là đa bàn thành phố Đà Nẵng
đối vi sản phm sữa bt tr em. Bao gồm các nghiên cứu chính sau đây:
Nghiên cứu nh hưởng của bạn b đến quyết định mua trên mạng xã
hội của tác giả Raghuram Iyengar, Sangman Han, Sunil Gupta (2009).
Nghiên cứu đ s dụng mô hình tự ch đnh (self-designation). Cách tiếp cận
này đặc biệt phù hợp vi mt x hi mạng trực tuyến, nơi mà người s dụng
có th d dàng truy cập thông tin dựa vào tương tác của các thành viên. Kết
quả nghiên cứu cho thấy có ba nhóm khác nhau của người s dụng vi hành
vi rất khác nhau.
- Các nhóm có đa v thấp (48% người s dụng) được kết nối không tốt,
chương trình tương tác hạn chế vi các thành viên khác và không b ảnh
hưởng bởi áp lực x hi.
- Các nhóm trạng thái trung (40% người s dụng) được kết nối vừa phải,
cho thấy hoạt đng mua hàng trên trang web không hợp l và quyết đnh mua
b ảnh hưởng mạnh mẽ và tích cực bởi bạn b.
- Các nhóm có đa v cao (12% người s dụng) được kết nối tốt và rất
tích cực trên các trang web, và cho thấy mt tác đng tiêu cực đáng k của
bạn b đến quyết đnh mua.
4
Nghiên cứu nh hưởng của nim tin, bản sc xã hội, rủi ro cảm nhn
và truyn ming trc tuyến đến tiến trnh ra quyết định mua trên mạng xã
hội của tác giả Marie Hemming và Aizhen Loh (2011): Dựa trên tài liệu liên
quan đến mô hình kết hợp TAM và TPB (C – TAM – TPB), nghiên cứu đ
xây dựng mô hình đ kim tra mức đ tác đng của niềm tin, bản sc x hi,
rủi ro cảm nhận và truyền miệng trực tuyến đến tiến trình ra quyết đnh mua
trên mạng x hi. Kết quả từ nghiên cứu:
1)Ý đnh mua ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua thực tế.
2) Truyền miệng trực tuyến ảnh hưởng tích cực đến niềm tin vào các
trang web mạng x hi.
3) Rủi ro cảm nhận ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin.
4) Niềm tin ảnh hưởng tích cực đến đnh mua.
Hơn nữa, kết quả phân tích không cho thấy mối liên hệ giữa bản sc x hi
và niềm tin, rủi ro cảm nhận và đnh mua. Ngoài ra, các kết quả thực nghiệm
cho thấy bản sc x hi trong các trang web mạng x hi không giống vi các
cng đồng ảo khác và rủi ro cảm nhận không ảnh hưởng đến đnh mua.
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trc tuyến
trên mạng xã hội của giới trẻ Malaysian của tác giả See Siew Sin, Khalil
Md Nor, Ameen M Al-Agaga (2012): Dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ
(TAM) tác giả đ bổ sung nhân tố chun chủ quan đ xây dựng mô hình
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đnh mua hàng trực tuyến trên mạng
x hi. Kết quả nghiên cứu cho thấy cảm nhận tính d s dụng là yếu tố ảnh
hưởng chi phối hu hết đến đnh mua hàng trực tuyến trên mạng x hi của
gii tr Malaysian, tiếp theo cảm nhận về tính d s dụng và chun chủ quan.
Nghiên cứu nim tin và rủi ro trong ý định mua hàng trc tuyến qua
mạng xã hội: Một nghiên cứu nhóm tp trung của Facebook tại Thái Lan
của tác giả A. Leeraphong and A. Mardjo (2013). Nghiên cứu thực hiện trên
5
nhóm tập trung vi mục tiêu là phát trin mt mô hình l thuyết được tích hợp
từ sự rủi ro, sự tin tưởng, chun chủ quan và kinh nghiệm mua hàng trực
tuyến ảnh hưởng đến đnh mua của người tiêu dùng (tuổi từ 25-34) thông
qua Facebook. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến
đnh mua bao gồm: rủi ro cảm nhận, niềm tin, chun chủ quan, kinh nghiệm
mua sm trực tuyến, truyền miệng trực tuyến
Nghiên cứu Tác động của mối quan h xã hội mt thiết và hành vi
trên Facebook đến ý định mua của tác giả Prof. Dr. M.G. de Jong và Arian
Oosthoek (2013). Nghiên cứu xác đnh năm nhân tố tác đng đến đnh mua
bao gồm: mối quan hệ x hi mật thiết, mức đ quan tâm, thái đ, truyền
miệng trực tuyến, thu nhập. Kết luận từ nghiên cứu:
- Các mối quan hệ x hi mật thiết trên Facebook ảnh hưởng đến đnh
mua hàng trực tuyến nhiều hơn các mối quan hệ yếu trên Facebook.
- Những sản phm có mức đ quan tâm cao chu nhiều ảnh hưởng của
mối quan hệ x hi mật thiết đến đnh mua.
- Mức đ mật thiết của các mối quan hệ x hi và mức đ hoạt đng trên
Facebook ảnh hưởng đáng k đến đnh mua hàng của người tiêu dùng.
- Không có mối quan hệ giữa thu nhập và đnh mua hàng qua mạng x
hi Facebook.
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN V HÀNH VI MUA HÀNG TRC TUYẾN
1.1. TỔNG QUAN V MUA HÀNG TRC TUYẾN
1.1.1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng và hành vi người tiêu
dùng trực tuyến
a. Khái nim v hành vi ngưi tiêu dng
Theo Philip Kotler (Philip Kotler- Giáo trình Marketing cơ bản, 2007,
tr156), hành vi người tiêu dùng được đnh nghĩa: “Mt tổng th những hành
đng din biến trong suốt quá trình k từ khi nhận biết nhu cu cho ti khi
mua và sau khi mua sản phm”. Nói cách khác, hành vi của người tiêu dùng
là cách thức các cá nhân ra quyết đnh sẽ s dụng các nguồn lực sẵn có của họ
(thời gian, tiền bạc, n lực) như thế nào cho các sản phm tiêu dùng.
Theo Hiệp hi marketting Hoa K, hành vi người tiêu dùng chính là sự
tác đng qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường vi nhận thức và
hành vi của con người mà qua sự tương tác đó, con người thay đổi cuc sống
của họ [1,tr 11]. Theo cách đnh nghĩa này, khái niệm hành vi người tiêu dùng
được nhìn dưi góc đ tính tương tác, tác đng lẫn nhau giữa con người và
môi trường bên ngoài.
Tóm lại, tất cả các đnh nghĩa giữa hành vi người tiêu dùng đều tập trung
vào các khía cạnh quá trình nhận biết, tìm kiếm thông tin, đánh giá mua hàng,
phản ứng sau mua của người tiêu dùng và mối quan hệ biện chứng giữa quá
trình đó vi các yếu tố bên ngoài tác đng trực tiếp, gián tiếp vào nó.
b. Khái nim hành vi ngưi tiêu dng trc tuyến
Hành vi người tiêu dùng trực tuyến được xem xét dưi l thuyết hành vi
người tiêu dùng cổ đin. Tuy nhiên người tiêu dùng trực tuyến có nhiều đim
khác biệt so vi người tiêu dùng truyền thống.
7
Thứ nhất, người tiêu dùng trực tuyến có mt môi trường x hi và môi
trường làm việc khác biệt. Người tiêu dùng trực tuyến có nhóm tham khảo
khác biệt so vi người tiêu dùng truyền thống. Nhóm tham khảo trực tuyến
mi của người tiêu dùng đ được xác đnh là các cng đồng ảo như các nhóm
thảo luận trên trang web. Người tiêu dùng có th đọc về những kinh nghiệm
và kiến của nhóm tham khảo (Christoper & Huarng. 2003). Theo Christoper
& Huarng (2003) nhóm tham khảo trực tuyến được xác đnh bằng các liên kết
đến các trang web có liên quan đến sản phm.
Thứ hai, Monsuwe et al. (2004) ch ra rằng mua sm trực tuyến có nhiều
thuận tiện hơn so vi mua sm truyền thống. Internet cho phép thu thập thông
tin mt cách d dàng, việc tìm kiếm thông tin này không đòi hi nhiều n lực
và thời gian của người tiêu dùng.
Như vậy, quá trình ra quyết đnh của mt người tiêu dùng trực tuyến sẽ
có những đim khác biệt vi người tiêu dùng truyền thống như người tiêu
dùng không có điều kiện biết được chất lượng và tiếp xúc trực tiếp vi hàng
hóa trưc khi mua. Người tiêu dùng trực tuyến thực hiện hành vi mua của
mình dựa trên những thông tin, hình ảnh minh họa về sản phm dch vụ trên
trang web của người bán mà không có sự xuất hiện của người bán hoặc sự
xuất hiện không rõ ràng. Tuy nhiên, thông tin người tiêu dùng trực tuyến nhận
được rất nhiều từ cng đồng ảo.
1.1.2. Các học thuyết giải thích hành vi mua trực tuyến của khách
hàng cá nhân
a. Mô hnh chấp nhn công ngh (TAM - Technology Acceptance Model)
Năm 1986, Fred Davis đề xuất mô hình chấp nhận công nghệ (TAM-
Technology Acceptance Model). Davis cho rằng đng lực của người s dụng
có th được giải thích bởi ba yếu tố: nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính d
s dụng và thái đ hưng ti s dụng. Ông cho rằng thái đ hưng ti s
8
dụng là mt yếu tố quan trọng quyết đnh việc người s dụng sẽ thực sự s
dụng hoặc từ chối hệ thống. Thái đ của người s dụng chu ảnh hưởng của
hai yếu tố là nhận thức sự hữu ích và nhận thức tính d s dụng.
Trong những nghiên cứu sau, Davis đ điều chnh mô hình của mình đ
bao gồm các biến khác và sa đổi các mối quan hệ ban đu. Tương tự như vậy,
các nhà nghiên cứu khác sẽ được áp dụng, và đề xuất mt số bổ sung vào mô
hình chấp nhận công nghệ (TAM). Như vậy theo thời gian, TAM đ phát trin
thành mt mô hình hàng đu trong việc giải thích và dự đoán s dụng hệ thống.
Hiện nay, mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được xem là công cụ
hữu ích trong việc giải thích đnh chấp nhận mt sản phm mi. Mô hình
này được khái quát như sau:
Hình 1.1. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) (Davis, 1985)
Trong đó:
- Nhận thức sự hữu ích (Perceiver usefulness) là cấp đ mà cá nhân tin
rằng s dụng mt hệ thống đặc thù hay mt sản phm công nghệ mi sẽ nâng
cao kết quả thực hiện của họ (Davis, 1985).
- Nhận thức về tính d s dụng (Perceived Ease of Use) là cấp đ mà
mt người tin rằng s dụng mt hệ thống đặc thù hay mt sản phm công
nghệ mi sẽ không cn nhiều n lực [8, tr.5].
Nhận thức sự
hữu ích
Nhận thức tính
d s dụng
Thái đ hưng
ti s dụng
Ý đnh s dụng
9
b. Mô hnh hành vi có kế hoạch (TPB)
Hình 1.2. Mô hình hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen .I,1991)
Mô hình hành vi có kế hoạch (TPB – Theory of Planned Behavior) là sự
phát trin và cải tiến của mô hình hành đng hợp l (TRA – The theory of
Reasoned Action). Theo Ajzen (1991) thì sự ra đời của mô hình hành vi có kế
hoạch xuất phát từ gii hạn của hành vi mà con người có ít sự kim soát. Nhân
tố thứ ba mà Ajzen cho là có ảnh hưởng đến đnh của con người là yếu tố
nhận thức kim soát hành vi (Perceived Behavioral Control). Nhận thức kim
soát hành vi phản ánh việc d dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc
thực hiện hành vi đó có b kim soát hay hạn chế không.
c. Mô hnh kết hợp TAM và TPB (C – TAM – TPB)
Hình 1.3. Mô hình kết hợp TAM và TPB (Taylor & Todd, 1995)
Thái đ
Chun chủ quan
Nhận thức kim soát hành vi
Ý đnh
hành vi
10
Taylor và Todd đ bổ sung vào mô hình TAM 2 yếu tố chính là chun
chủ quan và nhận thức kim soát hành vi. Taylor và Todd cho rằng việc tăng
thêm các yếu tố cho TAM kết hợp vi thuyết hành vi dự đnh TPB thì sẽ cung
cấp mt mô hình thích hợp cho việc s dụng sản phm công nghệ thông tin.
d. Mô hnh chấp nhn thương mại đin tử (e-CAM)
Hình 1.4. Mô hình chấp nhận thương mại điện tử E-CAM (Joongho Ahn,
Jinsoo Park, Dongwon Lee, 2001)
Tác giả Joongho Ahn và cng sự (2001) đ xây dựng mô hình chấp nhận
s dụng thương mại điện t E-CAM (E-commerce Adoption Model) bằng
cách tích hợp mô hình TAM của Davis (1986) vi thuyết nhận thức rủi ro. Mô
hình E-CAM được nghiên cứu thực nghiệm ở hai th trường Hàn Quốc và Mỹ
giải thích sự chấp nhận s dụng thương mại điện t.
c. Mô hnh chấp nhn công ngh hợp nhất (UTAUT)
Mô hình chấp nhận công nghệ hợp nhất (UTAUT - Unified Technology
Acceptance and Use Technology) được Venkatesh và cng sự đưa ra năm
2003. Đây thực chất là mô hình hợp nhất từ các mô hình chấp nhận công nghệ
trưc đó.
Nhận thức rủi ro liên quan
đến giao dch trực tuyến
Nhận thức rủi ro liên quan
đến sản phm dch vụ
Nhận thức sự
hữu ích
Nhận thức tính
d s dụng
Hành vi mua
Mô hình TAM
hiệu chnh
11
Hình 1.5. Mô hình chấp nhận công nghệ hợp nhất UTAUT
(Venkatesh 2003)
- Ý định sử dụng (Behavior Intention)
Đề cập đến đnh người dùng sẽ s dụng sản phm hay dch vụ. Trong
mô hình UTAUT của Venkatesh và cng sự đưa ra năm 2003, đnh s dụng
có ảnh hưởng tích cực đến hành vi s dụng.
- Mong đợi về thành tích (Performance Expectancy)
Đề cập đến mức đ của mt cá nhân tin rằng nếu s dụng hệ thống công
nghệ thông tin sẽ giúp họ đạt được lợi ích trong hiệu quả công việc.
Trong mô hình UTAUT (Venkatesh và cng sự, 2003) sự mong đợi về
thành tích đối vi đnh s dụng chu sự tác đng của gii tính và tuổi. Cụ th,
đối vi nam sự ảnh hưởng đó sẽ mạnh hơn nữ, đặc biệt là đối vi nam ít tuổi.
- Sự mong đợi về sự nỗ lực (Effort Expectancy)
Là mức đ d dàng liên quan đến việc s dụng hệ thống, sản phm công
nghệ thông tin mà người s dụng cảm nhận. Nó đề cập đến mức đ người s
dụng tin rằng họ sẽ không cn sự n lực nhiều và d dàng khi s dụng hệ
thống hay sản phm công nghệ thông tin. Ba khái niệm trong mô hình trưc
đây được bao hàm trong khái niệm này gồm: nhận thức d s dụng
(TAM/TAM2), sự phức tạp (MPCU), và d s dụng (IDT). Sự ảnh hưởng của
Mong đợi về thành tích
Mong đợi về sự n lực
nh hưởng x hi
Điều kiện thuận tiện
Ý đnh s dụng
S dụng thật
sự
Gii tính
Tuổi
Kinh
nghiệm
Tình nguyện
s dụng
12
sự mong đợi về sự n lực sẽ mạnh hơn đối vi nữ và đặc biệt đối vi nữ ít
tuổi và càng mạnh hơn đối vi người ít kinh nghiệm s dụng.
- Ảnh hưởng xã hội (Social Influence)
Là mức đ mà người s dụng nhận thức rằng những người quan trọng
khác tin rằng họ nên s dụng hệ thống mi. nh hưởng x hi được xem là
nhân tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến đnh s dụng được th hiện qua
chun chủ quan (subjective norm) trong các mô hình như TRA, TAM2, yếu tố
x hi trong MPCU,và yếu tố hình tượng trong mô hình IDT.
Theo mô hình UTAUT (Venkatesh và cng sự, 2003) ảnh hưởng x hi
có ảnh hưởng tích cực đến đnh s dụng, và nó b tác đng bởi các biến
nhân khu là gii tính, tuổi, sự tình nguyện s dụng và kinh nghiệm. Cụ th,
sự ảnh hưởng sẽ ln hơn đối vi nữ, đặc biệt là người ln tuổi, vi điều kiện
bt buc s dụng và những người ít kinh nghiệm.
- Điều kiện thuận tiện (Facilitating Conditions)
Là mức đ mà người s dụng tin rằng cơ sở hạ tng kỹ thuật hoặc của tổ
chức hiện có h trợ việc s dụng hệ thống.
Theo mô hình UTAUT (Venkatesh và cng sự, 2003), những điều kiện
thuận tiện không có ảnh hưởng trực tiếp đến đnh s dụng mà ảnh hưởng
đến hành vi s dụng thật sự, và nó b tác đng bởi các biến nhân khu là tuổi
và kinh nghiệm. Cụ th, sự ảnh hưởng sẽ ln hơn đối vi người ln tuổi và
tăng theo kinh nghiệm.
- Hành vi sử dụng (Use Behavior)
Khái niệm hành vi s dụng th hiện hành vi người dùng thật sự s dụng
hệ thống, sản phm hay dch vụ.
- Các yếu tố nhân khẩu
Gii tính (gender), tuổi (age), Kinh nghiệm (experience) và sự tình
nguyện s dụng (Voluntariness of Use).
13
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng trực
tuyến
Hiu hành vi người tiêu dùng trực tuyến có th giúp các doanh nghiệp
kinh doanh trực tuyến tập trung vào khách hàng mục tiêu, dự đoán hành vi
mua của khách hàng.
Nhân khu học cũng là mt trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến hành vi mua hàng trực tuyến. Dahiya Richa đ thực hiện mt nghiên cứu
về “nh hưởng của nhân khu học đến hành vi mua hàng trực tuyến tại n
Đ” (2012)[6]. Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi, tình trạng hôn nhân, thu
nhập, học vấn, khả năng s dụng Internet không ảnh hưởng đến mua sm trực
tuyến nhiều ở n Đ. Ngoài ra quy mô gia đình ảnh hưởng đáng k chi tiêu
tổng th về mua sm Internet. Các kết quả từ nghiên cứu này tiết l gii tính
là yếu tố dự báo quan trọng hành vi mua hàng trực tuyến. Phụ nữ thường
xuyên mua hàng trực tuyến hơn so vi nam gii.
Shefali Kumar trong nghiên cứu “Dự đnh hành vi của người tiêu dùng
đối vi mua sm trực tuyến” của Shefali Kumar (2000)[23] cũng h trợ giả
thuyết này và tiếp tục giải thích nguyên nhân của kết quả này dựa trên sự khác
biệt gii tính. Kết quả nữ mua sm trực tuyến nhiều hơn nam gii cũng được
lặp lại. Ông còn ch ra rằng những người tr điều khin hành vi mua sm tốt
hơn. Shefali Kumar chứng minh mối quan hệ tích cực giữa kinh nghiệm mua
sm trực tuyến và đnh mua hàng trực tuyến khi những người trả lời đ mua
trưc đó có đnh mua hàng cao hơn trong tương lai.Tuy nhiên, ông cũng ch
ra rằng chun chủ quan không tác đng đến hành vi mua sm trực tuyến.
Thiết kế website hiệu quả đóng mt vai trò quan trọng trong việc thu
hút khách hàng mi và giữ chân khách hàng hiện tại. Do đó Mehrdad Salehi
đ nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến đnh mua hàng trực tuyến tại
Malaysia (2012)[18] vi hai biến đc lập là chất lượng website và quảng cáo
14
online. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng website ảnh hưởng đến đnh
mua hàng trực tuyến. Tuy nhiên, quảng cáo online không ảnh hưởng đến
đnh mua hàng trực tuyến. Do đó, đ thu hút khách hàng đến tham quan và
xem trang web, các nhà bán l trực tuyến cn phải xây dựng trang web tốt hơn
đ đáp ứng nhu cu của khách hàng và nên đứng trên quan đim của khách
hàng thay vì quan đim riêng của họ.
Giá tr cảm nhận là mt trong những nhân tố quan trọng đối vi hành vi
mua sm trực tuyến. Ton˜ita Pereay Monsuw´, Ko de Ruyter đ thực hiện
nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến thái đ mua sm trực tuyến”
(2014)[26]. Kết quả cho thấy thái đ mua sm trực tuyến không ch b ảnh
hưởng bởi các yếu tố giá tr cảm nhận như tính d s dụng, hữu ích, và hưởng
thụ, mà còn bởi các yếu tố ngoại sinh như những đặc đim của người tiêu
dùng, yếu tố tình huống, đặc đim sản phm, kinh nghiệm mua sm trực
tuyến, và niềm tin.
Trong nghiên cứu về Thái đ của khách hàng đến mua sm trực tuyến
tại Gotland của Per Lind and Mr. Sjostrand Fredrik (2011)[20] những yếu tố
thuc về giá tr cảm nhận như sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian, sự an toàn
được chứng minh là có tác đng đến thái đ mua sm trực tuyến của khách
hàng. Tuy nhiên, mức đ ảnh hưởng của thiết kế và tính năng của website là
cao nhất.
15
Bảng 1.1. Tóm tt các nghiên cứu v hành vi người tiêu dùng trực tuyến được
tng hợp theo các nhân tố
Nhân tố
Kết quả
Tác giả
Nhân
khu học
- Nữ mua sm trực tuyến nhiều hơn nam.
- Những người tr điều khin hành vi mua sm
tốt hơn.
Shefali
Kumar (2000)
- Tuổi, tình trạng hôn nhân, thu nhập, học vấn,
khả năng s dụng Internet không ảnh hưởng đến
mua sm trực tuyến nhiều ở n Đ.
- Phụ nữ thường xuyên mua hàng trực tuyến hơn
so vi nam gii.
-Quy mô gia đình ảnh hưởng đáng k chi tiêu
tổng th về mua sm internet.
Dahiya Richa
(2012)
Đặc đim người tiêu dùng ảnh hưởng đến thái đ
mua sm trực tuyến
Ton˜ita
Pereay (2004)
Kinh
nghiệm
mua trực
tuyến
Những người trả lời đ làm mua trưc đó có
đnh mua hàng cao hơn trong tương lai.
Shefali
Kumar (2000)
Kinh nghiệm mua sm trực tuyến ảnh hưởng đến
thái đ mua sm trực tuyến
Ton˜ita
Pereay (2004)
Giá tr
cảm nhận
Thái đ mua sm trực tuyến b ảnh hưởng bởi
tính d s dụng, hữu ích, và hưởng thụ.
Ton˜ita
Pereay (2004)
-Sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian, sự an toàn ảnh
hưởng đến thái đ mua sm trực tuyến.
Per Lind
(2011)
Chun chủ quan không tác đng đến hành vi mua
sm trực tuyến.
Shefali
Kumar (2000)
Website
-Chất lượng website ảnh hưởng đến đnh mua
hàng trực tuyến.
-Quảng cáo online không ảnh hưởng đến đnh
mua hàng trực tuyến.
Mehrdad
Salehi
(2012)
Thiết kế và tính năng của website có mức ảnh
hưởng cao nhất đến thái đ mua sm trực tuyến.
Per Lind
(2011)
Vi kết quả trên cho thấy hành vi người tiêu dùng trực tuyến đ được rất
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi lợi ích mà nó mang lại. Tuy nhiên, vi sự