Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.07 KB, 38 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA S PHM



Nguyễn Anh Tuấn

TUYểN CHọN Và XÂY DựNG Hệ THốNG
CÂU HỏI Và BàI TậP TRắC NGHIệM KHáCH QUAN DùNG
TRONG DạY HọC HóA HọC PHầN PHI KIM
LớP 11 NÂNG CAO - Trung học phổ thông

Luận văn thạc sĩ s- phạm hóa học
Chuyên ngành: Lý luận và ph-ơng pháp dạy học (bộ môn hóa học)

Mã số: 60.14.10

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Trần Trung Ninh

H NI - 2009


Mục lục
Trang
Phần Mở đầu ...................................................................................... 4

I. Lý do chọn đề tài .......................................................................................4
II. Khách thể nghiên cứu và đối t-ợng nghiên cứu .......................................2
III. Mục đích và nhiệm vụ .............................................................................6
IV. Giả thuyết khoa học ................................................................................7
V. Ph-ơng pháp nghiên cứu ..........................................................................7


Phần Nội dung ...................................... Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng i: Tổng quan về cơ sở lý luận của đề tài Error!

Bookmark

not defined.
A. Lch s vn nghiờn cu
B. Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá ....... Error! Bookmark not defined.
I. Khái niệm, chức năng của kiểm tra - đánh giáError! Bookmark not defined.
I.1. Khái niệm kiểm tra - đánh giá ......... Error! Bookmark not defined.
I.2. Chức năng của kiểm tra - đánh giá ( Trang 182, 183 -Tài liệu 23)Error!
Bookmark not defined.
II. ý nghĩa, bản chất của việc kiểm tra - đánh giá ... Error! Bookmark not
defined.
II.1. ý nghĩa của việc kiểm tra - đánh giáError! Bookmark not defined.
II.2. Bản chất của việc kiểm tra - đánh giáError! Bookmark not defined.
III. Tiêu chí đánh giá .................................. Error! Bookmark not defined.
III.1. Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - cơ sở của việc đánh giá kết quả
học tập .................................................... Error! Bookmark not defined.


III.2. Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ khi kiểm tra đánh giá
................................................................ Error! Bookmark not defined.
III.3. Các tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho bài kiểm tra - đánh giáError!
Bookmark not defined.
III.4. Quy trình của việc kiểm tra - đánh giáError! Bookmark not defined.
C. Các hình thức kiểm tra - đánh giá ...... Error! Bookmark not defined.
I. Kiểm tra vấn đáp ..................................... Error! Bookmark not defined.
I.1. Khái niệm......................................... Error! Bookmark not defined.
I.2. Những yêu cầu đối với hình thức kiểm tra vấn đápError! Bookmark not

defined.
I.3. Ưu điểm và nh-ợc điểm của kiểm tra vấn đáp Error! Bookmark not
defined.
II. Quan sát ................................................. Error! Bookmark not defined.
III. Kiểm tra viết ......................................... Error! Bookmark not defined.
III.1. Khái niệm ...................................... Error! Bookmark not defined.
III.2. Trắc nghiệm tự luận ...................... Error! Bookmark not defined.
III.3. Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quanError! Bookmark not defined.
III.4. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan ...... Error!
Bookmark not defined.
Ch-ơng II: Tuyển chọn và xây dựng câu hỏi trắc nghiệm ....
Khách quan phần vô cơ - hoá học 11 - Ban nâng cao ......... 15

I. Nội dung kiến thức và mục tiêu .............................................................. 15
I.1. Mục tiêu cơ bản của SGK Hoá học lớp 11 ...................................... 15
I.2. Cấu trúc nội dung ch-ơng trình ....................................................... 16
I.3. Đặc điểm nội dung kiến thức ........................................................... 20


I.4. Ma trận hai chiều về kiến thức trong ch-ơng trình lớp 11 - THPT - Ban
nâng cao ................................................................................................. 20
II. Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quanError! Bookmark
not defined.
III. Liên hệ một số câu hỏi, bài tập của đề thi đại học năm 2007, 2008...107
Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm .... Error! Bookmark not defined.
I. Mục đích thực nghiệm s- phạm .............. Error! Bookmark not defined.
II. Nhiệm vụ thực nghiệm s- phạm ............ Error! Bookmark not defined.
III. Đối t-ợng cơ sở thực nghiệm .............. Error! Bookmark not defined.
IV. Quá trình tiến hành thực nghiệm s- phạmError! Bookmark not defined.
IV.1. Lựa chọn đối t-ợng thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined.

IV.2. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm .. Error! Bookmark not defined.
IV.3. Lựa chọn các câu hỏi trắc nghiệm Error! Bookmark not defined.
V. Thiết kế ch-ơng trình thực nghiệm ...... Error! Bookmark not defined.
VI. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệmError! Bookmark not
defined.
VI.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm s- phạm:Error! Bookmark not defined.
VI.2. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan . Error! Bookmark not
defined.
VII. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chung .................................... Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo .............................. Error! Bookmark not defined.
Phụ Lục .................................................... Error! Bookmark not defined.

phần Mở đầu


I. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất n-ớc, nền giáo dục n-ớc nhà
đóng vai trò chức năng của một cỗ máy cái nhằm hoạt động nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để đáp ứng nhu cầu về đào tạo
nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất n-ớc trong thời kì
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về
giáo dục và đào tạo.
Tốc độ phát triển của nhiều n-ớc trên thế giới hiện nay cho chúng ta thấy
rằng: Sự thịnh v-ợng của một đất n-ớc dựa trên sức mạnh chất xám, dựa trên
việc sử dụng tài sản trí tuệ và các nguồn lực về ngành nghệ thuật, các khoa học
công nghệ... N-ớc ta đã là thành viên của WTO, và là thành viên không th-ờng
trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nên việc đổi mới trong giáo dục là
yếu tố vô cùng quan trọng, mang tính chất quyết định đến sự phát triển của đất
nước. Luật giáo dục của Việt Nam đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng

đầu. Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, mỗi gia đình cũng
đều coi việc học hành của con cháu là mối quan tâm hàng đầu. Chính vì thế
ch-a bao giờ chuyện giáo dục lại đ-ợc quan tâm, thảo luận, góp ý sôi nổi nhnhững ngày hôm nay. Trong quá trình đổi mới giáo dục thì sự đổi mới về
ph-ơng pháp dạy và ph-ơng pháp học là yếu tố căn bản.
Muốn nâng cao chất l-ợng giáo dục, chúng ta th-ờng phải đổi mới nội
dung và ph-ơng pháp dạy học ở các môn học, các cấp, bậc học. Trong đó, đổi
mới ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng của học sinh là một
khâu quan trọng.
Thông qua kiểm tra đánh giá, giáo viên biết đ-ợc trình độ, kiến thức, kĩ
năng của học sinh, đồng thời giúp giáo viên rút kinh nghiệm về xác định mục
tiêu, lựa chọn ph-ơng pháp và những nội dung cần chú ý đi sâu hơn nữa trong
quá trình giảng dạy của mình. Thực chất các vấn đề đó là thu đ-ợc các tín
hiệu phản hồi, các liên hệ ng-ợc làm cho mối quan hệ thầy - trò trong quá
trình dạy học trở thành một hệ kín, hệ điều khiển.
Hoá học là khoa học nghiên cứu cấu tạo các chất, sự biến đổi chất và
ứng dụng của chúng. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta. Môn hoá học cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ
thông cơ bản về các chất, về sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa
công nghệ hoá học, môi tr-ờng và con ng-ời. Giúp học sinh phát triển năng


lực nhận thức, tiềm lực trí tuệ và năng lực hành động khi đã lĩnh hội đầy đủ
kiến thức khoa học về thế giới vật chất.
Thực tế, việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học môn hoá học vẫn đ-ợc
tiến hành chủ yếu theo ph-ơng pháp tự luận, tốn rất nhiều thời gian và thiếu
tính khách quan. Hơn nữa, l-ợng kiến thức đ-ợc kiểm tra ít. Công tác kiểm tra
đánh giá còn ch-a đ-ợc coi trọng. Ph-ơng pháp và kỹ thuật đánh giá còn lạc
hậu, đơn điệu
Để khắc phục nh-ợc điểm của ph-ơng pháp kiểm tra truyền thống, việc
nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh

giá là một vấn đề cần thiết và phù hợp với định h-ớng đổi mới nội dung,
ph-ơng pháp dạy học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra.
Vấn đề đổi mới ph-ơng pháp dạy học sẽ không còn là một bức xúc nữa
khi chúng ta có đ-ợc một đội ngũ nhà giáo yêu ng-ời, yêu nghề, đủ đức, đủ
tài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, có nhận thức và thái độ đúng đắn về thiên
chức của mình, có nhu cầu đổi mới ph-ơng pháp dạy học. Là ng-ời trực tiếp
giảng dạy hoá học THPT với mong muốn cải tiến ph-ơng pháp kiểm tra đánh
giá việc dạy học hoá học THPT nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học ở tr-ờng
phổ thông, và muốn có một t- liệu cho quá trình giảng dạy của mình, xuất
phát từ những lí do trên, tôi nghiên cứu đề tài: "Tuyển chọn và xây dựng hệ
thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học hoá
học phần phi kim lớp 11 nâng cao - THPT "

II. Khách thể , đối t-ợng và PHạM VI nghiên cứu
II.1. Khách thể nghiên cứu
Qúa trình dạy học Hoá học ở phổ thông.
II.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học
môn Hóa học lớp 11 nâng cao ở tr-ờng THPT.
II.3. Phạm vi nghiên cứu
Ch-ơng nitơ, ch-ơng cacbon Hoá học 11.

III. Mục đích và nhiệm vụ
III.1. Mục đích của đề tài
Tuyển chọn và xây dựng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan phần phi
kim - Hoá học 11- nâng cao, nhằm góp phần đổi mới ph-ơng pháp kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh, nâng cao chất l-ợng dạy và học môn Hóa học.


III.2. Nhiệm vụ đề tài

1. Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề kiểm tra đánh giá và
trắc nghiệm khách quan.
2. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc xây dựng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
khách quan.
3. Xây dựng, lựa chọn, sắp xếp hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
khách quan môn hóa học theo các dạng:
Dạng câu trắc nghiệm điền khuyết.
Dạng câu trắc nghiệm đúng, sai.
Dạng câu trắc nghiệm ghép đôi.
Dạng câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
4. B-ớc đầu nghiên cứu việc sử dụng trong kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh.
5. Tiến hành thực nghiệm s- phạm ở một số tr-ờng THPT: THPT Trần
H-ng Đạo, THPT Hồng Bàng (Thành phố Hải Phòng) xác định hiệu quả của đề
tài.
6. Đề xuất việc sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách
quan trong kiểm tra, đánh giá học sinh THPT.

IV. Giả thuyết khoa học
Nếu hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan tuyển chọn và
xây dung đ-ợc sử dụng vào việc kiểm tra đánh giá kiến thức học tập lớp 11
THPT thì góp phần nâng cao hiệu quả ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập và chất l-ợng dạy, học ở bậc THPT.
V. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã sử dụng các ph-ơng pháp
nghiên cứu sau:
1. Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài
- Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến ph-ơng pháp kiểm

tra, đánh giá.
- Lý luận về ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá; đi sâu về ph-ơng pháp
kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- Quy trình kiểm tra, đánh giá và ph-ơng pháp xây dựng câu hỏi và bài tập
trắc nghiệm khách quan.


- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc ch-ơng trình lớp 11 - THPT .
2. Điều tra cơ bản
- Điều tra, tổng hợp ý kiến của các nhà nghiên cứu giáo dục.
- Trao đổi ý kiến với các giáo viên dạy hoá học ở các tr-ờng THPT về nội
dung, hình thức diễn đạt, số l-ợng câu hỏi và bài tập và khả năng sử dụng hệ
thống bài tập trắc nghiệm khách quan đã soạn thảo dùng để kiểm tra quá trình
thực nghiệm.
- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng hệ thống bài tập trắc
nghiệm khách quan trong quá trình thực nghiệm.
3. Thực nghiệm s- phạm và xử lý kết quả
- Xác định nội dung, kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá, xây dựng
và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan phần phi kim
Hóa học lớp 11 - nâng cao.
- Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá chất l-ợng hệ thống câu hỏi và bài tập
trắc nghiệm khách quan đã đ-ợc chuẩn bị cho việc kiểm tra kiến thức của học
sinh lớp 11 - nâng cao.
- Xử lý kết quả thực nghiệm bằng ph-ơng pháp thống kê toán học trong khoa học
giáo dục.
VI. Điểm mới của luận văn

1. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
khách quan phần phi kim dùng cho lớp 11 nâng cao THPT.
2. Sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan vào kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Liên hệ thực tế với một số đề thi Đại học, Cao đẳng năm học 20072008; 2008-2009 có liên quan đến luận văn.


phần Nội dung
Ch-ơng 1: Tổng quan về Cơ sở lý luận của đề
tài
A. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
+ Trên thế giới
+ ở Việt Nam
Ph-ơng pháp này mới đ-ợc sử dụng rộng rãi trong bộ môn ngoại ngữ.
Theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học
2005 - 2006 và tuyển sinh vào đại học năm 2006 môn ngoại ngữ đã tiến hành
bằng ph-ơng pháp trắc nghiệm. Tiếp đó, năm học 2006 - 2007 đã triển khai đối
với các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học.
B. Cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá
I. Khái niệm, chức năng của kiểm tra - đánh giá
I.1. Khái niệm kiểm tra - đánh giá
I.2. Chức năng của kiểm tra - đánh giá
Ch-ơng
trình hóa
học quốc
giá

Mục tiêu dạy

học

Đánh
giá


trong quá
trình dạy học

Đánhgiá xác
nhận của các cơ
quan giáo dục


Từ đánh giá và phát hiện lệch lạc ng-ời thầy điều chỉnh, uốn nắn, loại trừ
những lệch lạc đó, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy chất l-ợng dạy
học lên rất nhiều nhằm cải thiện việc học và dạy .
II. ý nghĩa, bản chất của việc kiểm tra - đánh giá
II.1. ý nghĩa của việc KT-ĐG.

II.2. Bản chấtcủa việc kiểm tra - đánh giá
III. Tiêu chí đánh giá
III.1. Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - cơ sở của việc đánh giá kết
quả học tập
Đánh giá kết quả học tập dựa trên các mục tiêu dạy học sẽ nhận đ-ợc
những thông tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung, hoàn thiện quá trình dạy
học.
III.2. Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ khi kiểm tra đánh
giá
Cần tuân thủ 8 nguyên tắc (đã trình bày trong luận văn).
III.3. Các tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho bài kiểm tra - đánh
giá
- Có 6 tiêu chuẩn: Biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Hiện nay, ng-ời ta th-ờng sử dụng thang 4 mức độ: Biết, hiểu, vận
dụng thấp, vận dụng cao (vận dụng sáng tạo).

III.4. Quy trình của việc kiểm tra - đánh giá
- Gồm 05 b-ớc cơ bản
C. Các hình thức kiểm tra - đánh giá

Bảng 1: Những công cụ để kiểm tra - đánh giá kết quả học tập.

Phân loại các kiểu công cụ kiểm tra

Kiểu Test
Câu hỏi KT

Về nội dung
a) Theo bài học
b) Theo ch-ơng
c) Theo vấn đề lớn
d) Sơ kết học kỳ
e) Tổng kết năm
Về tổ chức
a) Định kỳ có báo tr-ớc
b) Bất th-ờng
c) Vấn đáp trên lớp



Bảng 2: Phân loại các kiểu Test kiểm tra

Các kiểu Test kiểm tra
Test có để
chỗ trống


Trả lời bằng một từ

HS trả lời

Trả lời bằng câu ngắn

Bài toán
hoá học

Giải tự do
Học sinh chọn:
- Đúng hoặc sai
- Có hoặc không

Test kèm nhiều
câu trả lời soạn
sẵn

Học sinh chọn một
lời giải
Có thể phối hợp xen kẽ
2 kiểu

I.Kiểm tra miệng (kiểm tra vấn đáp).
II.Quan sát.
III. Kiểm tra viết

III.1. Khái niệm
III.2. Trắc nghiệm tự luận
III.2.1. Khái niệm

III.2.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận
III.2.3. Ưu, nh-ợc điểm của trắc nghiệm tự luận
III.3. Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
III.3.1. Khái niệm
III.3.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan


- Gồm 05 loại chính

1. Câu trắc nghiệm có nhiều câu để lựa chọn
2. Câu trắc nghiệm "đúng, sai"
3. Câu trắc nghiệm ghép đôi
4. Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn
Mỗi loại đều có -u điểm, nh-ợc điểm khác nhau.
III.3.3. Ưu, nh-ợc điểm của trắc nghiệm khách quan
III.3.4. Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá và ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan.
III.3.5. Cách tổ chức thi - kiểm tra, đánh giá bằng ph-ơng pháp trắc nghiệm
khách quan.

III.4 So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Đặc điểm
Trắc nghiệm tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Việc
- Tốn nhiều thời gian soạn thảo
- ít tốn công ra đề
chuẩn bị
đề. (yêu cầu có chuyên môn
câu hỏi

cao)
Phạm vi - Trả lời ít câu hỏi, câu hỏi bao - Trong một thời gian nhất định
kiến thức
quát phạm vi kiến thức sâu.
trả lời nhanh nhiều câu hỏi bao
quát phạm vi kiến thức rộng.
Kỹ năng - Học sinh dễ học tủ, học lệch
- ít mang rủi ro trúng tủ,lệch tủ.
hiệu quả - Ghi nhớ, hiểu, áp dụng phân - Ghi nhớ hiểu biết, lựa chọn, ứng
đối với
tích, tổng hợp, phê phán, suy dụng, phân tích.
học tập
luận, đánh giá đ-ợc khả năng - Khuyến khích khả năng phân
diễn đạt, đặc biệt là diễn đạt t- tích và hiểu đúng ý ng-ời khác;
duy hình t-ợng, khuyến khích khả năng bật nhanh.
sự suy nghĩ độc lập, sự sáng tạo
của cá nhân.
Đánh giá - Chủ quan trong việc, chấm - Khách quan, đơn giản và ổn
điểm, độ tin cậy không cao.
định, độ tin cậy cao.
- Học sinh tự chủ khi trả lời.
- Học sinh chỉ đ-ợc lựa chọn câu
trả lời đúng trong số các ph-ơng
án đã nêu.
- áp dụng đ-ợc công nghệ mới
trong chấm thi.
Những yếu - Khả năng viết, các cách thể - Khả năng đọc hiểu, phán đoán.


tè lµm sai

hiÖn.
lÖch ®iÓm
Kh¶n n¨ng - Ýt th«ng tin
ph¶n håi

- NhiÒu th«ng tin


Ch-ơng II
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi
và bài tập trắc nghiệm khách quan phần phi
kim
lớp 11 nâng cao - thpt
I. Nội dung kiến thức và mục tiêu
I.1. Mục tiêu cơ bản của SGK Hoá học lớp 11
I.1.a. Về kiến thức
- Biết các khái niệm về sự điện ly, chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất
điện ly yếu. Cơ chế của quá trình điện ly. Khái niệm về axit-bazo theo A-reni-ut và Bron-stet. Sự điện ly của n-ớc, tích số ion của n-ớc. Đánh giá độ axit
và độ kiềm của dung dịch dựa vào pH của dung dịch.Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện ly.
- Biết tính chất hóa học cơ bản của nitơ, photpho. Tính chất vật lý, hóa
học của một số hợp chất: NH3 , NO, NO2 , HNO3 , P2O5, H3PO4. Ph-ơng pháp
điều chế và ứng dụng của các đơn chất và một số hợp chất của nitơ, photpho.
- Biết cấu tạo nguyên tử và vị trí các nguyên tố nhóm cacbon trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng
dụng của đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic. Ph-ơng pháp điều
chế đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic.
I.1.b.Về kĩ năng
- Biết cách tiến hành thí nghiệm với l-ợng nhỏ hoá chất, quan sát hiện
t-ợng, so sánh, giải thích và kết luận.

- Viết đ-ợc ph-ơng trình ion, và ph-ơng trình ion rút gọn của các phản
ứng xảy ra trong dung dịch. Viết đ-ợc ph-ơng trình hóa học của phản ứng oxi
hóa- khử, phản ứng trao đổi ion.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic
- Dựa vào hằng số phân ly axit, hằng số phân ly bazo để tính nồng độ
+
ion H , OH- trong dung dịch.
- Quan sát, phân tích tổng hợp và dự đoán tính chất của các chất.
-Lập ph-ơng trình hóa học, đặc biệt ph-ơng trình hoá học của các phản
ứng oxi hóa- khử
- Giải các bài tập định tính và định l-ợng có liên quan đến kiến thức của
ch-ơng.


- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập hoá học, hoặc giải thích một
hiện t-ợng hoá học đơn giản trong thực tiễn.
- Biết cách làm việc với SGK và với các tài liệu tham khảo nh-: tóm
tắt, hệ thống hoá, so sánh, phân tích, kết luận
I.1.c. Về thái độ
- Hứng thú học tập môn hoá hoá học.
- Tin t-ởng vào ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.
- Có hiểu biết khoa học, đúng đắn về dung dịch axit, bazo, muối.
- Có ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học nói
chung, của hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất.
- Có những đức tính: cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn, trung thực trong công việc.
- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Biết yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ
môi tr-ờng đất và không khí.
I.2. Cấu trúc nội dung ch-ơng trình
Ch-ơng trình hoá học lớp 11- nâng cao - có nội dung cấu trúc nh- sau:

gồm 9 ch-ơng với 63 bài.
I.2.1. Hệ thống lý thuyết chủ đạo
Lý thuyết chủ đạo gồm hệ thống kiến thức cơ sở hoá học dùng để nghiên
cứu các chất hoá học, đó là:
- Thuyết axit-bazo của A-rê-ni-ut và Bron-stêt
- Lý thuyết về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly
- Cấu tạo nguyên tử.
- Liên kết hoá học (liên kết ion, liên kết cộng hoá trị).
- Phản ứng oxi hoá- khử.
- Các yếu tố ảnh h-ởng đến tốc độ phản ứng và nguyên lý chuyển
dịch cân bằng
- Qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, hợp chất trong nhóm A.
I.2.2. Các nhóm nguyên tố hoá học
- Nhóm Nitơ
- Nhóm cacbon
I.2.3. Kế hoạch dạy học
Tổng số tiết: 87 tiết, đ-ợc phân bố nh- sau:
Lý thuyết
56 tiết, chiếm 64,4%
Luyện tập

14 tiết, chiếm

16,1%

Thực hành

7 tiết, chiếm

8%



Ôn tập

4 tiết, chiếm

4,6%

Kiểm tra viết

6 tiết, chiếm

6,9 %

I.2.4. Phân phối ch-ơng trình
Cả năm: 87 tiết
Học kì I : 2 tiết / tuần
Học kì II: 3 tiết / tuần


Học kì I
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4,5,6:
Tiết 7:
Tiết 8:
Tiết 9, 10:
Tiết 11:
Tiết 12:

Tiết 13:
Tiết 14:
Tiết 15:
Tiết 16, 17:
Tiết 18, 19:
Tiết 20:
Tiết 21:
Tiết 22, 23:
Tiết 24:
Tiết 25
Tiết 26:
Tiết 27
Tiết 28:
Tiết 29:
Tiết 30:
Tiết 31:
Tiết 32:

Ôn tập đầu năm
Ch-ơng 1: Sự điện li (12 tiết)
Sự điện li
Phân loại các chất điện li
Axit-bazo-muối
Sự điện li của n-ớc.pH.Chất chỉ thị axit-bazo
Luyện tập: Axit-bazo-muối
Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
Luyện tập: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
Thực hành: Tính axit- bazo. Phản ứng trong dung dịch các chất
điện li
Kiểm tra viết

Ch-ơng 2: Nhóm nitơ (14 tiết)
Khái quát về nhóm nitơ
Nitơ
Amoniac- Muối amoni
Axit nitric - Muối nitrat
Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
Photpho
Axit photphoric - muối photphat
Phân bón hoá học
Luyện tập: Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho
Thực hành: Tính chất của các hợp chất của nitơ, photpho
Kiểm tra viết
Ch-ơng 3: Nhóm cacbon (9 tiết)
Khái quát về nhóm cacbon
Cacbon
Hợp chất của cacbon
Silic và hợp chất của silic
Công nghiệp silicat


TiÕt 33:
TiÕt 34,35:
TiÕt 36:

LuyÖn tËp: TÝnh chÊt cña cabon,silic vµ c¸c hîp chÊt cña chóng
¤n tËp häc k× I
KiÓm tra häc k× I


I.3. Đặc điểm nội dung kiến thức

- Gồm 9 ch-ơng:
Ch-ơng I: Sự điện li
Ch-ơng II: Nhóm nitơ
Ch-ơng III: Nhóm cacbon
Ch-ơng IV: Đại c-ơng về hóa học hữu cơ
Ch-ơng V: Hiđrocacbon no
Ch-ơng VI: Hiđrocacbon không no
Ch-ơng VII: Hiđrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Ch-ơng VIII: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
Ch-ơng IX: Anđehit - xeton - axit cacboxylic
- Ba ch-ơng đầu( sự điện li, nitơ, cacbon):
+ Cung cấp cho học sinh một số khái niệm, cơ chế của một số quá
trình, thuyết axit-bazo, chất chỉ thị axit-bazo, pH...
+ Là ch-ơng học về nguyên tố và các hợp chất cụ thể nên liên quan
nhiều đến hiện t-ợng hóa học. Giúp học sinh biết đ-ợc mối liên quan gắn bó
giữa lý thuyết với thực tiễn, những ảnh h-ởng trực tiếp đến đời sống và sinh
hoạt của con ng-ời.
Nếu chỉ sử dụng các bài tự luận sẽ không đánh giá đúng đ-ợc mức độ
tiếp thu và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
Xuất phát từ nội dung ch-ơng trình và những đặc điểm của trắc nghiệm khách
quan, chúng tôi thấy ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan thích hợp hơn
trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vậy nên, chúng tôi
cũng trú trọng thiết kế các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn với
các câu nhiễu có độ khó khác nhau nhằm phân loại học lực của học sinh,
đồng thời có thể đánh giá đ-ợc độ vững chắc về kiến thức của học sinh.
Chúng tôi thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đúng- sai
ít hơn so với các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
I.4. Ma trận hai chiều về kiến thức trong ch-ơng trình lớp 11 - THPT - nâng
cao
Dựa vào mục tiêu và nội dung của ch-ơng trình hoá học lớp 11 - nâng cao,

chúng tôi xây dựng ma trận hai chiều ứng với các nội dung kiến thức và kĩ


năng đ-ợc kiểm tra với số l-ợng các câu hỏi nh- bảng A và bảng B. Ng-ời ra
đề có thể cân đối khối l-ợng các loại kiến thức cần kiểm tra, các kĩ năng thao
tác t- duy cần phát triển qua hai bảng A và B. Số l-ợng các câu hỏi trắc
nghiệm khách quan dựa trên khối l-ợng kiến thức của nội dung, mục tiêu của
từng ch-ơng (ch-ơng II, ch-ơng III) nh- sau:
Bảng A: Nội dung ch-ơng trình

Nội dung
Ch-ơng 2: Nhóm nitơ
Ch-ơng 3: Nhóm cacbon
Tổng số

Thời l-ợng
14
9
23 tiết học

Số câu hỏi
257
143
400 câu hỏi

Bảng B: Bảng ma trận hai chiều

Yêu cầu
Nội dung


Trọng
số

Biết

Hiểu

Vận
dụng

Phân tích, Tổng
số
tổng hợp,
tính toán

Ch-ơng 2: Nhóm nitơ
Ch-ơng 3: Nhóm cacbon

65
35

70
56

79
38

89
45


19
4

257
143

Tổng số

100

126

117

134

23

400

Sau khi xác định nội dung, mục tiêu và xác định bảng ma trận hai chiều
về kiến thức kĩ năng học sinh cần đạt đ-ợc trong ch-ơng trình, chúng tôi tiến
hành tuyển chọn và xây dung các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
cho các nội dung trong phần phi kim (ch-ơng II, ch-ơng III) của ch-ơng trình
hoá học lớp 11 - nâng cao.
II. Một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan đại diện cho các
ch-ơng:
II. 1. Ch-ơng Nitơ
Ma trn chng Nitơ


Ni dung

Bit Hiu

VD VD Tng
1
2


-

V trớ, cu hỡnh, cu to
Trng thỏi t nhiờn - Tớnh cht vt lớ
Tớnh cht húa hc ca cỏc cht:
ng dng
iu ch
Mụi trng, kinh t, xó hi
Nhn bit, tỏch cht
Tng

4
10
20
6
5
10
55

6
6

35
6
5
6
64

5
5
35
3
5
5
15
73

0
4
35
2
5
4
15
65

15
25
125
17
20
25

30
257

Câu 139: Nếu trộn 3 lít khí oxi với 2 lít khí nitơ oxit thì thể tích (ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất) của hỗn hợp khí sau phản ứng thu đ-ợc
là:
A. 5 lít
B. 7 lít
C. 3 lít
D. 4 lít
Câu 140: Trộn 4 lít N2 và 14 lít H2 vào 1 bình phản ứng. Hỗn hợp khí thu
đ-ợc sau phản ứng có thể tích bằng 16, 4lít (các khí đ-ợc đo trong cùng điều
kiện). Hiệu suất phản ứng là:
A. 20%
B. 45%
C. 50%
D. 15%
Câu 141: Để điều chế đ-ợc 68g NH3 (H= 25%) thì thể tích N2 và H2 (đktc)
cần dùng lần l-ợt là :
A. 4,48 lít ; 13,44 lít
B. 17,92 lít ; 53,76 lít
C. 13,44 lít ; 40,32 lít
D. 89,6 lít ; 268,8 lít
Câu 142: Điều chế 8 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2
cần dùng (đktc) là:
A. 6 lít
B. 2 lít
C. 24 lít
D.12 lít
Câu 143: Thể tích hỗn hợp N2 và H2 (đktc) cần lấy để điều chế đ-ợc 102g

NH3 (H = 25%) là:
A. 537, 6 lít
B. 538 lít
C. 1075, 2 lít
D. 1075 lớt
II.3. Ch-ơng Cacbon

Ma trn chng cacbon


Ni dung
-

V trớ, cu hỡnh, cu to
Trng thỏi t nhiờn - Tớnh cht vt lớ
Tớnh cht húa hc
ng dng - iu ch
Mụi trng, kinh t, xó hi
Nhn bit, tỏch cht

Tng

Bit Hiu
4
4
10
3
3

24

27

5
5
15
5
5
5
40

VD
1
6
3
25
5
5
8

VD Tng
2
0
15
3
15
20
70
2
15
2

15
13
52

143

Câu 77: Thổi một luồng khí CO d- qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, FeO nung
nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc chất rắn X. Chất rắn X gồm:
A. Cu, Fe, Al2O3
B. CuO, Fe , Al
C. Cu, Fe , Al
D. Cu, FeO , Al
Câu 78: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao
nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối l-ợng. Nguyên tố đó là:
A. Clo
B. Cacbon
C. Silic
D. L-u huỳnh
Câu 79: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Hợp chất khí với
hiđro của nguyên tố đó có 25% hiđro về khối l-ợng. Nguyên tố đó là:
A. Silic
B. L-u huỳnh
C. Clo
D. Cacbon
Câu 80: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch n-ớc vôi trong
có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu đ-ợc sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3
B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2

Câu 81: Thổi 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)2. Sau
phản ứng thu đ-ợc a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 19,7 gam
B. 59,1 gam


C. 39,4 gam

D. 78,8 gam


III. Liªn hÖ vµ ph©n tÝch ®Ò thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ng (Khèi A):
III.1. §Ò thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ng n¨m häc 2007 – 2008
Nội dung

Biết

Hiểu

Vận dụng-Tính toán

Tổng số câu

Hoá cơ sở

1

2

1


4

Hoá Phi kim

3

1

5

9

Hoá kim loại

3

5

5

13

Hoá Hữu cơ

4

6

14


24

Tổng

11

14

25

50

Nội dung Hoá học phi kim chiếm 9/50 câu chiếm 18%
Đề thi Đại học, cao đẳng năm 2008
Nội dung

Biết

Hiểu

Vận dụng-Tính toán

Tổng số câu

Hoá cơ sở

2

1


1

4

Hoá Phi kim

2

2

6

10

Hoá kim loại

2

4

6

12

Hoá Hữu cơ

6

7


11

24

Tổng

12

14

24

50

Nội dung Hoá học phi kim chiếm 10/50 câu chiếm 20%


×