Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương nitơ photpho (hoá học lớp 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.58 KB, 147 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Phạm thị quỳnh

Xây dựng Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn chơng nitơ - photpho
(hóa học lớp 11)

Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học hoá học
MÃ số:06.14.10

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Vinh - 2007


1
Bộ giáo dục và
đào tạo

Trờng Đại học Vinh
=== ===

phạm thị quỳnh

Xây Dựng Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn chơng nitơ - photpho
(hóa học lớp 11)

Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạy học hoá học


MÃ số:06.14.10

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. cao cự giác

Vinh, 2007
= =

Lời Cảm ơn
Công trình luận văn này đà đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy giáo tiến sĩ Cao Cự Giác và các thầy cô giáo trong khoa Hoá học, khoa Sau
đại học trờng Đại học Vinh.


2
Ngoài ra còn có sự động viên giúp đỡ vô cùng quý báu của gia đình tôi, ban
giám hiệu trờng THPT Nghi Lộc II nơi tôi công tác, bạn bè đồng nghiệp và các
em học sinh của các trờng THPT Nghi Lộc II, trờng THPT Hà Huy Tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo tiến sĩ Cao Cự Giác về
sự hớng dẫn tận tình đầy tâm huyết trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Hoá học,
khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh, ban giám hiệu trờng THPT Nghi Lộc II,
đến gia đình tôi, đến các đồng nghiệp và các em học sinh của các trờng thực
nghiệm đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2007

Phạm Thị Quỳnh



117
Mục Lục
Mở Đầu ...................
1. Lý do chọn đề tài..
2. Khách thể và đối tợng nghiên cứu .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu.......
4. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu.................................................................
5. Phơng pháp nghiên cứu..
6. Giả thiết khoa học.
7. Những đóng góp của đề tài...
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn..
1.1.Tổng quan về trắc nghiệm khách quan.
1.1.1. Khái niệm .
1.1.2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan..
1.2. Thực trạng xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn .
1.3. Kỹ thuật biên soạn câu trắc nghiệm khách quan.
1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị.
1.3.2. Giai đoạn thực hiện ...
1.3.3. Phân tích và đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi
nhiều lựa chọn
Chơng 2. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn chơng nitơ - photpho
2.1. Cơ sở và nguyên tắc
2.2. Mục tiêu dạy học chơng nitơ - photpho ...
2.2.1. Mục tiêu dạy học chơng nitơ - photpho lớp 11 Nâng cao
2.2.2. Mục tiêu dạy học chơng nitơ - photpho lớp 11 Chuẩn.
2.3. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan...

2.3.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kỹ năng thực hành..
2.3.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan cđng cè lý thut…………………
2.3.2.1. Bµi tËp cđng cè lý thuyết cấu tạo chất
2.3.2.2. Bài tập củng cố lý thuyết phản ứng oxi hoá - khử..
2.3.2.3. Bài tập củng cố lý thuyết về phản ứng nhiệt phân..
2.3.2.4. Bài tập củng cố lý thuyết về phản ứng trao đổi...
2.3.2.5. Bài tập cđng cè lý thut vỊ tÝnh chÊt vËt lý…………………...
117


118
2.3.2.6. Bài tập củng cố lý thuyết về cân bằng hoá học...
2.3.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kỹ năng tính
toán.. ..
2.3.3.1. Các phơng pháp giải nhanh
2.3.3.2. Các dạng toán thờng gặp
Dạng 1: Dạng toán về hiệu suất phản ứng
Dạng 2: Dạng toán xác định công thức muối, nguyên tố, oxit.
Dạng 3: Dạng toán về cân bằng hoá học..
Dạng 4: Dạng toán tính lợng chất tham gia phản ứng và lợng chất tạo
thành sau phản ứng ..
Chơng 3. Thực nghiệm s phạm.
3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm..
3.2. Nội dung thực nghiệm s phạm.
3.3. Phơng pháp thực nghiƯm s ph¹m…………………………………...
3.3.1. Chän mÉu thùc nghiƯm …………………………………………..
3.3.2. KiĨm tra mẫu trớc thức nghiệm
3.3.3. Chọn giáo viên dạy thực nghiệm
3.3.4. KiĨm tra sau thùc nghiƯm………………………………………...
3.4. KÕt qu¶ thùc nghiƯm………………………………………………….

3.4.1. KÕt qu¶ kiĨm tra tríc thùc nghiƯm……………………………...
3.4.2. KÕt qu¶ kiĨm tra sau thực nghiệm..
Kết luận.
1. Những việc đà hoàn thành của luận văn...
2. Các kết luận..
3. Hớng phát triển của đề tài..
Tài liệu tham khảo..
Phụ lục

118


119

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Các nhà tơng lai học đà khẳng định giáo dục là con đờng để đi đến tơng lai:
Tơng lai của con ngời hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục (Alvin Toffer) và
Giáo dục phải đứng ở hàng đầu và đóng vai trò chủ chốt trong sự phát triển xÃ
hội tơng lai ( Roya Roysingh ). T tởng trên cũng đà đợc khẳng định trong nghị
quyết IV của Đảng và chính sách của nhà nớc về giáo dục.
Nhằm đào tạo ra thế hệ con ngời có năng lực hành động, năng lực giải
quyết vấn đề thích ứng với cơ chế thị trờng, đợc thị trờng trong nớc và quốc tế
chấp nhận, Đảng và Nhà nớc chủ trơng cần phải đổi mới, hoàn thiện giáo dục.
Đổi mới phơng pháp giáo dục đợc chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của
mục tiêu nên việc kiểm tra đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hớng phát triển
tính tích cực, trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh
hoạt các kiến thức đà học vào thực tế. Để phù hợp với tình hình giáo dục hiện nay,
nh chất lợng giáo dục cha cao, các cấp quản lý cha thật nghiêm túc, số lợng học

sinh đông, học sinh dự thi vào các trờng Cao đẳng, Đại học ngày càng tăng, học
119


120
sinh học tủ, học lệch nhiều. Các tiêu chí của đánh giá (nh đánh giá toàn diện, đảm
bảo độ tin cậy, đảm bảo khả thi, đảm bảo yêu cầu phân hoá, đảm bảo giá trị, hiệu
quả cao) cha phát triển cao, ... nên Bộ giáo dục và Đào tạo đà chú trọng đến hình
thức thi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn. Năm 2006 2007, 2007
2008 đà áp dụng hình thức thi này vào kỳ thi đại học với 4 môn: Ngoại ngữ, lý,
hoá, sinh. Hình thức thi trắc nghiệm đợc áp dụng rộng rÃi ở các bài kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ với tất cả các môn trong các trờng trung học phổ
thông.
Để giúp học sinh nắm chắc lý thuyết và bài tập từng chơng, bài, ôn tập tốt,
chuẩn bị tốt cho các kỳ thi tốt nghiệp, đại học, kỳ thi học sinh giỏi, kiểm tra định
kỳ ....thì cần phải xây dựng tốt hệ thống bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn theo các chơng trong sách giáo khoa hiện hành.
Xuất phát từ những lý do trên nên chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng hệ
thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng nitơ - photpho ( Lớp
11) để nghiên cứu.
2. Khách thể và đối tợng nghiên cứu

Khách thể: Quá trình dạy học chơng nitơ - photpho.
Đối tợng: Vấn đề về xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn chơng nitơ - photpho.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích:
- Xây dựng thành công hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài:
- Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan.

- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng
nitơ- photpho.
- Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng nitơ - photpho
vào giờ học bài mới, luyện tập, kiểm tra định kỳ, ôn thi tốt nghiệp, đại học.
- Thực nghiệm s phạm.
4. Lịch Sử của vấn đề nghiên cứu

ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về các bài tập trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn đợc in thành sách nh :
1. 1430 câu hỏi trắc nghiệm hoá học lớp 11 Nguyễn Xuân Trờng.
2. Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá học Cao Cự Giác.

120


121
3. Bài tập trắc nghiệm hoá học lớp 11 Ngô Ngọc An.
4. Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học Cao đẳng hóa học
Cao Thị Thiên An
5. Bài tập chọn lọc hoá học - Nguyễn Thanh Hng.
6. Thể loại và phơng pháp giải bài tập tự luận và trắc nghiệm hoá Đại cơng và
Vô cơ - Dơng Hoàng Giang.
7. Xây dựng bài tập hoá học có thể giải nhanh để làm câu trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn Nguyễn Xuân Trờng.(Tạp chí hoá học và ứng dơng – sè
12 – 2004 )
8. Mét sè ®iĨm u của học sinh trong học tập và việc xây dựng câu nhiễu
cho bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hoá học Cao Cự Giác.
(Tạp chí giáo dục số 12 - 2007)
9. Cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn hoá học Nguyễn
Xuân Trờng. ( Tạp chí hoá học và ứng dụng số 11 2004 )

10. Phơng pháp dạy học hoá học ở trờng phổ thông Nguyễn Xuân Trờng.
Hiện nay, môn hoá học cũng đà có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu về đề
tài trắc nghiệm cho bậc trung học phổ thông:
Luận văn thạc sĩ:
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến
thức hoá học đại cơng lớp 10 nâng cao Phạm Thị Xuân Hờng - 2006.
Luận văn tốt nghiệp:
1. Thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan chơng Halogen và chơng Oxi -Lu
huỳnh (chơng trình lớp 10) Phạm Hồng Hà - 2006.
2. Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kiến thức
hoá học của học sinh chơng Hiđrocacbon lớp 11 THPT Lê Đức Minh 2006.
3. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại (chơng
trình lớp 12) Nguyễn Thị Hải Yến 2006.
5. Phơng pháp nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng dạy và học ở trờng phổ thông nhằm phát hiện vấn đề
nghiên cứu.
- Phơng pháp làm việc với các tài liệu có liên quan: Sách, báo, tạp chí ... nhằm
đề ra giả thuyết khoa học và nội dung của đề tài.
- Phơng pháp điều tra.

121


122
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm nhằm chứng minh cho các vấn đề đặt ra là
đúng đắn và khả năng áp dụng của đề tài vào thực tế giảng dạy ở trờng phổ thông.
6. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng tốt hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng nitơ - photpho thì nâng cao trình độ, chất lợng, kết quả học tập của học sinh

cũng nh quá trình nghiên cứu vận dụng của giáo viên khi giảng dạy bộ môn hoá
học ở trờng phổ thông.
7. Những đóng góp của đề tài

Mặt lý luận: Làm sáng tỏ những u, nhợc điểm của bài tập trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn.
Mặt thực tiễn: Cung cấp một hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn chơng nitơ - photpho đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện
nay.

Chơng 1
Cơ sở lý Luận và thực tiễn

1.1. Tổng quan về trắc nghiệm khách quan
1.1.1. Kh¸i niƯm

122


123
Trắc nghiệm khách quan là phơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là khách quan vì
cách cho điểm hoàn toàn khách quan, không phụ thuộc vào ngời chấm.
1.1.2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan chia làm 4 loại chính:
1.1.2.1. Câu trắc nghiệm đúng sai
Đây là loại câu hỏi đợc trình bày dới dạng câu phát biểu và học sinh trả lời
bằng cách lựa chọn một trong hai phơng án đúng hoặc sai.
u điểm của loại trắc nghiệm đúng sai: Nó là loại câu hỏi đơn giản dùng
để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện. Vì vậy, viết loại câu hỏi này tơng đối

dễ dàng, ít phạm lỗi, mang tính khách quan khi chấm.
Nhợc điểm của loại trắc nghiệm đúng sai: Học sinh có thể đoán mò, vì
vậy có độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc lòng hơn là hiểu. Học
sinh giỏi có thể không thoả mÃn khi buộc phải chọn đúng hay sai khi câu hỏi
viết cha kĩ càng.
VD: Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai?
1. Muối Na2HPO3 là muối axit.
Đ/S
2. Dung dịch NH4Cl cã pH <7.
§/S
3. Cã thĨ thu khÝ amoniac b»ng cách đẩy nớc.
Đ/S
4. Có thể dùng CaCl2 khan để làm khô khí NH3.
Đ/S
5. Khi tham gia phản ứng oxi hóa- khử thì NH3 luôn luôn là một chất khử. Đ/S
6. Bón đạm urê thích hợp cho mọi loại đất trồng.
Đ/S
7. Axit H3PO3 là axit ba lần axit.
Đ/S
8. Trong công thức cấu tạo của phân tử HNO3 có một liên kết cho nhận. Đ/S
Phân tích:
1. Sai: H3PO3 là một đi axit, chØ ph©n li hai nÊc:
H3PO3 ⇋ H2PO3¯ + H+

K1 = 1.10 - 2

H2PO3¯ ⇋ HPO32- + H+

K2 = 3. 10 - 7


2. §óng: NH4Cl → NH4+ + Cl ¯
NH4+ + H2O ⇋ NH3 + H3O+

 pH < 7

3. Sai: V× khí amoniac tan mạnh trong nớc.
4. Sai: CaCl2 có khả năng tạo phức với NH3
123


124
CaCl2 + 8NH3 → [Ca(NH3)8]Cl2
5. Sai: NH3 cã thĨ lµ chÊt oxi ho¸, vÝ dơ:
+1

0

+1

0

2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2
6. §óng:

(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 → 2NH4+ + CO32 –
NH4+ + H2O ⇋ NH3 + H3O+
CO32 -

+ H2O ⇋ HCO3¯ + OH ¯


Do [H3O+] ≈ [OH ¯ ] nªn pH của đất không thay đổi.
7. Sai: H3PO3 là axit hai nấc.
HO

O
P

HO

H

8. Đúng:

O
HON
O
1.1.2.2. Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn
Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn đợc gọi tắt là câu hỏi nhiều
lựa chọn. Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất. Loại này có một câu phát biểu căn
bản gọi là câu dẫn và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn, trong đó chỉ có
một câu trả lời đúng duy nhất, còn lại đều là sai, là câu mồi hay câu nhiễu.
u điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn:
- Giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra - đánh giá những mục tiêu
dạy học khác nhau, chẳng hạn nh:
+ Xác định mối tơng quan nhân quả.
+ Nhận biết các điều sai lầm.
+ Ghép các kết quả hay các điều quan sát đợc với nhau.
+ Định nghĩa các khái niệm.
+ Tìm nguyên nhân của một số sự kiện.

+ Nhận biết điểm tơng đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều vật.

124


125
+ Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện.
+ Xác định thứ tự hay cách sắp đặt nhiều vật.
+ Xét đoán vấn đề đang đợc tranh luận dới nhiều quan điểm.

- Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với các
loại trắc nghiệm khách quan khác khi số phơng án chọn lựa tăng lên.
- Tính giá trị tốt hơn: Với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn,
ngời ta có thể đo đợc các khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật ... tổng
quát hoá rất hữu hiệu.
- Thật sự khách quan khi chấm bài: Điểm số của bài trắc nghiệm khách quan
không phụ thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của học sinh và trình độ ngời
chấm bài ...
Nhợc điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn:
- Loại câu hỏi này khó soạn vì phải tìm câu trả lời đúng nhất, còn những câu
còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lý.
Ngoài ra, phải soạn câu hỏi thế nào đó để đo đợc các mức trí năng cao hơn mức
biết, nhớ, hiểu.
- Các câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo đợc khả năng phán đoán tinh vi
và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại
câu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn kỹ.
- Có những học sinh có óc sáng tạo, t duy tốt, có thể tìm ra những câu trả lời
hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thoả mÃn.
- Ngoài ra tốn kém giấy mực để in đề loại câu hỏi này hơn so với loại câu hỏi
khác và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi.

Câu hỏi loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức biết, khả năng vận
dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn. Vì vậy, khi
viết loại câu hỏi này cần lu ý:
- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt
rõ ràng một vấn đề. Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh đợc thì cần
nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm. Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹn để học
sinh hiểu đợc mình đang đợc hỏi vấn đề gì.
- Câu chọn cũng phải rõ ràng, dễ hiểu và phải có cùng loại quan hệ với câu
dẫn, có cấu trúc song song nghĩa là chúng phải phù hợp về mặt ngữ pháp với câu
dẫn.

125


126
- Nên có 4, 5 phơng án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu số phơng án ít
hơn thì yếu tố đoán mò hay may rủi sẽ tăng lên. Nhng nếu có quá nhiều phơng án
để chọn thì thầy giáo khó soạn và học sinh mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi.
Các câu gây nhiễu phải có vẻ hợp lý và có sức hấp dẫn nh nhau để nhử học sinh
kém chọn.
- Phải chắc chắn chỉ có một phơng án trả lời đúng, các phơng án còn lại là
phơng án nhiễu.
- Không đợc đa vào hai câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên viết
một nội dung kiến thức nào đó.
- Câu trả lời đúng phải đặt ở những vị trí khác nhau, sắp xếp theo thứ tự ngẫu
nhiên, số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D, E gần bằng nhau.
VD: Nớc cờng toan là hỗn hợp một thể tích axit HNO 3 đặc với ba thể tích
axit HCl đặc có tính chất oxi hoá rất mạnh. Nớc này có thể hoà tan đợc mọi kim
loại, kể cả Au và Pt. Nguyên nhân tạo nên tính oxi hoá mạnh của hỗn hợp trên là:
A. Do tính chất oxi hoá m¹nh cđa ion NO3¯.

B. Do tÝnh chÊt axit m¹nh cđa HNO3 và HCl.
C. Do tạo ra clo nguyên tử có tính oxi hoá rất mạnh.
D. Do một nguyên nhân khác.
Đáp án đúng (C).
Đáp án nhiễu (A, B, D).
1.1.2.3. Câu trắc nghiệm ghép đôi
Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó học sinh tìm
cách ghép các câu trả lời ở trong cột này với câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp.
u điểm: Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với tuổi trung
học cơ sở hơn. Có thể dùng loại câu hỏi này để đo mức trí năng khác nhau. Nó
đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các
mối tơng quan.
Nhợc điểm: Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc
thẩm định các khả năng nh sắp đặt và vận dụng các kiến thức. Muốn soạn loại câu
hỏi này để đo mức trí năng cao đòi hỏi nhiều công phu.
Ngoài ra, nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội
dung mỗi cột trớc khi ghép đôi.
VD: Ghép các mệnh đề ở hai cột với nhau để có câu trả lời đúng.

126


127

TT
1
2
3
4
5

6

Cho các chất sau
KCl
NH4NO3, (NH4)2SO4
(NH2)2CO
NaNO3, Ca(NO3)2
Ca(H2PO4)2, CaSO4
MgCl2

Thuộc loại phân
A. Phân đạm amoni
B. Phân kali
C. Phân đạm nitrat
D. Phân đạm urê.
E. Phân lân supephotphat

Đáp án : 1 B
2A
3D
4C
5E
1.1.2.4. Câu trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn
Đây là câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhng có câu trả lời tự do. Học sinh viết
câu trả lời bằng một hay vài từ hoặc một câu ngắn.
u điểm:
Học sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác thờng, phát huy óc sáng
kiến. Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tìm ra câu trả
lời. Loại này cũng dễ soạn hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn.
Nhợc điểm:

Khi soạn thảo loại câu hỏi này thờng dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các câu
từ trong sách giáo khoa.
Phạm vi kiểm tra của loại câu hỏi này thờng chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt. Việc
chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn loại câu hỏi nhiều lựa
chọn.
VD: Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu:
A. Khí N2 tơng đối trơ về mặt hoá học ở điều kiện thờng là do phân tử. . ..
B. Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì quỳ chuyển sang mµu …….
C. P2O5 – Lµ oxit ………..cđa axit photphoric.
1.2. Thực trạng xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn

Hiện nay, trên thị trờng đà có một hệ thống, ngân hàng đề về các bài tập trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hoá học, nhng có rất nhiều đề khi xây
dựng, thiết kế bài tập cha xuất phát từ cơ sở và nguyên tắc xây dựng, các phơng
án nhiễu cha tiệm cận với phơng án đúng, phơng án gây nhiễu không có mối
liên hệ nào với phơng án đúng, dẫn đến không phản ánh kết quả giải nhầm của
127


128
học sinh. Dễ nhận thấy rằng nhiều bài tập trắc nghiệm đợc xây dựng một cách tuỳ
tiện, thờng gặp khi tác giả chuyển đổi một bài tập ở dạng tự luận sang trắc
nghiệm nhng chỉ quan tâm tới phơng án đúng mà thiếu đầu t cho các phơng án
nhiễu, phơng án đúng còn giải theo phơng pháp thông thờng mất nhiều thời gian.
Không những thế, hiện nay, ở các trờng phổ thông, hình thức thi trắc nghiệm
khách quan loại nhiều lựa chọn đà áp dụng khá phổ biến cho hầu hết các môn.
Ngày 29 / 11 / 2007 ở tỉnh Nghệ An, đà có buổi học chuyên đề về kỹ năng soạn
thảo đề thi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn cho môn hoá học. Sở giáo
dục và đào tạo tỉnh Nghệ An đang yêu cầu các trờng phổ thông có các ngân hàng

đề cho các môn đặc biệt là môn ngoại ngữ, lý, hoá, sinh.
Chúng tôi nhận thấy rằng chơng nitơ - photpho (lớp 11) là chơng cơ bản, nền
tảng của hoá học vô cơ lớp 11, nó soi sáng tất cả lý thuyết, định luật đà đợc
nghiên cứu trong chơng trình hoá học trung học phổ thông. Vì thế, việc xây dựng,
hệ thống chi tiết và phân dạng các câu trắc nghiệm cho chơng nitơ - photpho là
cần thiết.
Đứng trớc thực trạng trên, nên trong luận văn này chúng tôi xây dựng hệ thống
câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn cho chơng Nitơ - Photpho một cách chi tiết để áp
dụng cho giờ luyện tập, nghiên cứu bài mới và kiểm tra đánh giá ở trờng phổ
thông.
1.3. Kỹ thuật biên soạn câu trắc nghiệm khách quan
1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị
Xác định mục tiêu:
Xác định mục tiêu muốn kiểm tra - đánh giá cho rõ ràng. Cần phân chia nội
dung chơng trình thành các nội dung cụ thể và xác định tầm quan trọng của từng
nội dung đó để phân bố trọng số. Các mục tiêu phải đợc phát biểu dới dạng những
điều có thể quan sát đợc, đo đợc để đặt ra các yêu cầu về mức độ đạt đợc của kiến
thức, kĩ năng.
Lập bảng đặc trng:

Sau khi phân chia nội dung chơng trình thành nội dung dạy học cụ thể, ngời ta
tiến hành lập bảng đặc trng bằng cách dùng ma trận hai chiều để phân bố câu hỏi
theo trọng số nội dung và mục tiêu cần kiểm tra. Phân loại từng loại câu hỏi trắc
nghiệm theo hai chiều cơ bản: Một chiều là chiều các nội dung quy định trong chơng trình và chiều kia là chiều các mục tiêu dạy học hay các yêu cầu kiến thức, kĩ
128


129
năng, năng lực của học sinh ... cần đạt đợc sau khi phải kiểm tra lại các nội dung
hay các mục tiêu của câu hỏi. Số lợng câu hỏi tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng

của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dung.
Tuỳ theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học mà chúng ta chọn loại câu
hỏi nh câu hỏi có nội dung định tính, định lợng, câu hỏi có nội dung hiểu, biết,
vận dụng ...
Cần chọn ra những câu hỏi có mức độ khó, phù hợp với yêu cầu đánh giá và mức
độ nhận thức của học sinh.
Ngoài ra, giáo viên phải chuẩn bị đủ t liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để
có kiến thức chuyên môn vững chắc, nắm vững nội dung chơng trình, nắm vững
kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
1.3.2. Giai đoạn thực hiện
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các bớc ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu chuẩn bị câu
hỏi. Muốn có bài tập trắc nghiệm khách quan hay, nên theo các quy tắc tổng quát
sau:
Bản sơ thảo câu hỏi nên đợc soạn tríc mét thêi gian tríc khi kiĨm tra.
 Sè c©u hỏi ở bản sơ thảo đầu tiên có nhiều câu hỏi hơn số câu hỏi cần dùng
trong bài kiểm tra.
Mỗi câu hỏi nên liên quan đến mục tiêu nhất định. Có nh vậy, câu hỏi mới có
thể biểu diễn mục tiêu dới dạng đo đợc hay quan sát đợc.
Mỗi câu hỏi phải đợc diễn đạt rõ ràng, không nên dùng các cụm từ có ý nghĩa
mơ hồ nh: thờng thờng, đôi khi, có lẽ, có thể ... Vì nh vậy học sinh thờng
đoán mò câu trả lời từ cách diễn đạt câu hỏi hơn là vận dụng sự hiểu biết của
mình để trả lời câu hỏi.
Mỗi câu hỏi phải mang đầy đủ ý nghĩa chứ không tuỳ thuộc vào phần trả lời
chọn lựa để hoàn tất ý nghĩa.
Các câu hỏi nên đặt dới thể xác định hơn là thể phủ định.
Tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng.
Tránh dùng những câu có tính chất đánh lừa học sinh.
Tránh để học sinh đoán đợc câu trả lời dựa vào dự kiện cho ở những câu hỏi
khác nhau.
Các câu hỏi nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40 % ÷ 60 % sè häc sinh tham


gia lµm bµi kiĨm tra trả lời đợc.

129


130
Nên sắp đặt các câu hỏi theo thứ tự mức độ khó dần và câu hỏi cùng loại đợc

xếp vào một chỗ.
Các chỗ trống để điền câu trả lời nên có chiều dài bằng nhau.
Phải soạn thảo kỹ đáp án trớc khi cho học sinh làm bài kiểm tra và cần báo trớc cho học sinh cách cho điểm mỗi câu hỏi.
Trớc khi loại bỏ câu hỏi bằng phơng pháp phân tích thống kê, phải kiểm tra
lại câu hỏi cẩn thận, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chuyên gia vì đôi khi câu hỏi
đó cần kiểm tra - đánh giá một mục tiêu quan trọng nào đó mà chỉ số thống kê
không thật sự buộc phải tuân thủ để loại câu hỏi đó.
1.3.3. Phân tích và đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi
nhiều lựa chọn
a. Phân tích câu hỏi
Mục đích phân tích câu hỏi:
Sau khi chấm bài ghi điểm một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, cần đánh
giá hiệu quả từng câu hỏi. Muốn vậy, cần phải phân tích các câu trả lời của học
sinh cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Việc phân tích này có hai mục
đich:
- Kết quả bài kiểm tra giúp học sinh đánh giá mức độ thành công của phơng
pháp dạy học để kịp thời thay đổi phơng pháp dạy và phơng pháp học cho phù
hợp.
- Việc phân tích câu hỏi còn để xem học sinh trả lời mỗi câu hỏi nh thế nào,
từ đó sửa lại nội dung câu hỏi để trắc nghiệm khách quan có thể đo lờng thành
quả, khả năng học tập của học sinh một cách hữu hiệu hơn.

Phơng pháp phân tích câu hỏi
Trong phơng pháp phân tích câu hỏi của một bài kiểm tra trắc nghiệm khách
quan thành quả học tập, chúng ta thờng so sánh câu trả lời của học sinh ở mỗi câu
hỏi với điểm số chung cđa toµn bµi kiĨm tra, víi sù mong mn có nhiều học sinh
điểm cao và ít học sinh ở nhóm điểm thấp trả lời đúng một câu hỏi.
Việc phân tích thống kê nhằm xác định các chỉ số: độ khó, độ phân biệt của
một câu hỏi. Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt ngời ta tiến hµnh nh sau:
- Chia mÉu häc sinh lµm 3 nhãm làm bài kiểm tra:
+ Nhóm điểm cao (H): Từ 25 % ữ 27 % số học sinh đạt điểm cao nhất.
+ Nhóm điểm thấp (L): Từ 25 % ữ 27 % số học sinh đạt điểm thấp nhất.

130


131
+ Nhóm điểm trung bình (M1): Từ 46 % ữ 50 % số học sinh còn lại.

Tuy nhiên, việc chia nhóm này chỉ là tơng đối.
- Nếu gọi, N là tỉng häc sinh tham gia lµm bµi kiĨm tra.
NH lµ số học sinh nhóm giỏi chọn câu hỏi đúng.
NM là số học sinh nhóm trung bình chọn câu hỏi đúng.
NL là số học sinh kém chọn câu hỏi đúng.
Thì:
+ Độ khó của câu hỏi đợc tính bằng công thức:
NH + N M + N L
K=
(%)
N
( 0  K  1 hay 0% K 100% )
K càng lớn câu hỏi càng dễ.

0 K 0,2: Là câu hỏi rất khó.
0,2 < K 0,4: Là câu hỏi khó.
0,4 < K 0,6: Là câu hỏi trung bình.
0,6 < K 0,8: Là câu hỏi dễ.
0,8 < K 1: Là câu hỏi rất dễ.
+ Độ phân biệt của một câu hỏi đợc tính bằng công thức:
P=

NH NL
(NH – NL )MAX

( -1  P  1 )

NÕu P = 0 → 0,2: ChØ sè ph©n biƯt rÊt thÊp, câu hỏi không phân biệt đợc
học sinh giỏi và học sinh kém.
Nếu P = 0,21 0,4: Độ phân biệt thấp.
Nếu P = 0,41 0,6: Độ phân biệt trung bình.
Nếu P = 0,61 0,8: Độ phân biệt cao.
Nếu P = 0,81 1,0: Độ phân biệt rất cao.
(NH – NL )MAX lµ hiƯu sè (NH – NL ) khi nếu một câu hỏi đợc toàn thể học
sinh trong nhóm giỏi trả lời đúng và không có một học sinh nào trong nhóm kém
trả lời đúng.
P của phơng án đúng càng dơng thì câu hỏi đó càng có độ phân biệt cao.

131


132
P của phơng án mồi càng âm thì câu mồi càng hay vì nhử đợc học sinh kém
chọn.

Tiêu chuẩn chọn câu hỏi hay: Các câu hỏi thoả mÃn các tiêu chuẩn sau đây
đợc xếp vào câu hỏi hay:
Độ khó nằm trong khoảng 0,4 K 0,6; Độ ph©n biƯt P  0,3.
C©u måi như cã tÝnh chÊt hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm [11].
b. Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan
Một bài trắc nghiệm khách quan tin cậy để sử dụng kiểm tra - đánh giá khi
gồm những câu hỏi tơng đối đạt tiêu chuẩn và dựa vào những đặc điểm sau:
Trung bình cộng số câu đúng:
fi
X=

N

Trong đó:

X: Số câu hỏi.
N: Sè häc sinh tham gia kiÓm tra.
fi : Sè häc sinh trả lời câu hỏi đúng thứ i.
Trung bình cộng số câu trả lời đúng vào khoảng X/ 2.
Phơng sai, độ lệch chuẩn của bài trắc nghiệm khách quan:
- Phơng sai có công thức:
( Xi X ) 2

2

S =

N

Trong đó:


X: Trung bình cộng số câu đúng.
Xi: Số câu trả lời đúng của học sinh thứ i.
N: Số häc sinh tham gia kiĨm tra.
- §é lƯch chn cã công thức:
S= S2
Độ lệch chuẩn cho ta biết mức độ khác nhau trong điểm số của một nhóm học
sinh
Độ giá trị:
- Là giá trị nội dung của bài trắc nghiệm khách quan: Một bài trắc nghiệm
khách quan đợc coi là có giá trị nội dung khi các câu hỏi trong bµi lµ mét mÉu

132


133
tiêu biểu tổng thể các kiến thức, kỹ năng, mục tiêu dạy học. Mức độ giá trị nội
dung đợc ớc lợng bằng cách so sánh nội dung của bài trắc nghiệm khách quan với
nội dung của chơng trình học. Điều này đợc thể hiện trong quá trình xác định
mục tiêu kiểm tra và bằng đặc trng để phân bố câu hỏi, lựa chọn câu hỏi.
- Giá trị ở tiên đoán: Trong mét sè lÜnh vùc nh híng nghiƯp, tun chän ... từ
điểm số của bài trắc nghiệm khách quan của từng ngời, chúng ta có thể tiên đoán
mức độ thành công trong tơng lai của ngời đó. Muốn tính giá trị tiên đoán ta cần
phải làm hai bài trắc nghiệm là: Một bài trắc nghiệm dự báo để có những số đo về
khả năng, tính chất của nhóm đối tợng khảo sát, một bài trắc nghiệm đối chứng
để có biến số cần tiên đoán. Hệ số tơng quan giữa hai bài trắc ngiệm khách quan
đó là giá trị tiên đoán.
Độ tin cậy:
Độ tin cậy của bài trắc nghiệm khách quan là số đo sự sai khác giữa điểm số
bài trắc ngiệm khách quan và điểm số thực của học sinh. Tính chất tin cậy của bài

trắc nghiệm khách quan cho chúng ta biết mức độ chính xác khi thực hiƯn phÐp
®o víi dơng cơ ®o ®· dïng. Trong thùc tế cho thấy có nhiều phơng pháp làm tăng
độ tin cậy nhng lại giảm độ giá trị. Vì vậy, một bài trắc nghiệm khách quan có thể
chấp nhận đợc nếu nó thoả đáng về nội dung và có độ tin cậy 0,60 R 1,00.
Tóm lại: Một bài trắc nghiệm hay là:
- Bài trắc nghiệm khách quan đó phải có giá trị tức là đo đợc những cái cần
đo, định đo, muốn đo.
- Bài trắc nghiệm khách quan phải có độ tin cậy, một bài trắc nghiệm khách
quan hay nhng có độ tin cậy thấp thì cũng không có ích, một bài trắc nghiệm
khách quan có độ tin cậy cao nhng vẫn có thể có độ giá trị thấp, một bài trắc
nghiệm khách quan có độ tin cậy thấp thì không thể có độ giá trị cao. Để đánh giá
độ tin cậy cần chú ý đến sai số đo lờng chn, sè häc sinh tham gia lµm bµi kiĨm
tra vµ đặc điểm thống kê của bài trắc nghiệm khách quan.

Chơng 2
Xây dựng hệ thống bàI tập trắc nghiệm khách quan
nhiều lùa chän ch¬ng nit¬ - photpho ( líp 11)

133



×