Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng dược phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.45 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ HẢO

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊNTRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ HẢO

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊNTRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC PHÚ THỌ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHƢƠNG HUYỀN

HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thiện đề tài luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban
giám hiệu trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đã tạo điều kiện cho tôi trong quá
trình công tác, rèn luyện và nghiên cứu khoa học.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo
hướng dẫn, TS. Nguyễn Phương Huyền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình hoàn hành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cán bộ, giảng viên và các
bạn sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đã giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp và
người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Việt Trì, tháng 05 năm 2015
Tác giả

Hoàng Thị Hảo

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

TT

Viết đầy đủ

1

SV


Sinh viên

2

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

3

HĐGDĐĐ

Hoạt động giáo dục đạo đức

4

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

5

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

6

GV


Giảng viên

7

CB

Cán bộ

8

NQL

Nhà quản lý

9

BCHĐ

Ban chấp hành đoàn

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN ................ Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề ... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài .... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước .... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho SV. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm Giáo dục đạo đức ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Error! Bookmark
not defined.
1.2.3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên
.................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Khái niệm sinh viên ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho sinh viên ................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC PHÚ THỌ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Vài nét khái quát về Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ ............ Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Lịch sử phát triển của Nhà trường . Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của Nhà trường ...... Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Quy mô và ngành nghề đào tạo...... Error! Bookmark not defined.
2.2. Khảo sát vấn đề nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
iii


2.2.1. Phương pháp khảo sát: .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung khảo sát ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đối tượng khảo sát ......................... Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Tiến hành khảo sát ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho SV Trƣờng Cao đẳng
Dƣợc Phú Thọ. ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tình hình chung .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDĐĐ cho SV
Nhà trường. .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thái độ và động cơ của SV đối với nghề Y – Dược ................ Error!
Bookmark not defined.
2.3.4. Các hình thức HĐGDĐĐ cho SV... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Những nội dung hoạt động GDĐĐ nghề y – dược cho SV. ... Error!
Bookmark not defined.
2.3.6. Các cách thức được sử dụng trong hoạt động GDĐĐ cho SV.. Error!
Bookmark not defined.
2.3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho SV. ........... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trƣờng Cao đẳng
Dƣợc Phú Thọ ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Thực trạng về quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Error! Bookmark
not defined.
2.4.2. Thực trạng về quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng
Dược Phú Thọ. ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV. Error!
Bookmark not defined.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho sinh viên Trƣờng cao đẳng Dƣợc Phú Thọ ........ Error! Bookmark not
defined.
2.6.1. Những mặt tích cực ........................ Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Những mặt hạn chế ........................ Error! Bookmark not defined.
iv



2.6.3. Nguyên nhân hạn chế ..................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO SV TRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC PHÚ THỌ ............... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV .. Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về GDĐĐ.
.................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Các cơ sở pháp lý ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Yêu cầu nghề nghiệp: ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Mục tiêu, yêu cầu đào tạo của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ . Error!
Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trƣờng Cao đẳng
Dƣợc Phú Thọ ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ CB quản lý,
GV, giáo viên, Cố vấn học tập các tổ chức Đoàn, Hội trong Nhà trường
về vị trí, tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV
Trường cao đẳng Dược Phú Thọ. ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kế hoạch hóa việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Tổ chức tốt việc triển khai thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động
GDĐĐ cho SV: ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tăng cường quản lý hoạt động GDĐĐ thông qua các tổ chức:
Đoàn, Hội SV. ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tổ chức, phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và các lực
lượng xã hội trong việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV. ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.6. Phối hợp chặt chẽ với các cơ sở thực tập (bệnh viện, hiệu thuốc…)

trong việc rèn luyện tay nghề, hình thành và rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp cho SV. .......................................... Error! Bookmark not defined.
v


3.2.7. Cải tiến việc đánh giá kết quả rèn luyện của SV Error! Bookmark
not defined.
3.2.8. Xây dựng chế độ động viên, khen thưởng và trách phạt hợp lý.
.................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.9. Biện pháp nêu gương ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp: ........ Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp đề xuất: ................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích của khảo sát: .................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Tổ chức tiến hành khảo sát: ........... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Kết quả khảo sát: ............................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc, chuẩn mực xã
hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi
ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội trong các quan hệ cá nhân – cá
nhân và quan hệ cá nhân – xã hội. Vì thế ngay từ rất sớm việc giáo dục đạo đức
(GDĐĐ) luôn là một trong những nội dung giáo dục được coi trọng từ xưa đến nay

ở Việt Nam và trên thế giới thậm chí giáo dục đạo đức còn được coi như tiền đề để
làm cơ sở lĩnh hội các nội dung giáo dục khác, câu thành ngữ “tiên học lễ- hậu học
văn” cũng nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động này.
Trong giai đoạn hiện nay bên cạnh những thay đổi nhanh chóng của khoa học
công nghệ, kinh tế chính trị…vấn đề đạo đức của người dân Việt Nam nói chung
đặc biệt là thế hệ trẻ nói riêng đang có những biểu hiện của sự suy thoái và xuống
cấp. Đại diện tiên phong nhất của thanh niên VN chính là đội ngũ sinh viên( SV) là
nguồn nhân lực chất lượng cao, là chủ nhân tương lai của đất nước. SV Việt Nam
với những ưu điểm là nhiệt tình cách mạng, có nhiều ước mơ, hoài bão, có trình
độ về chính trị, văn hóa, đạo đức...tuy nhiên họ ít được rèn luyện, thử thách trong
cuộc sống, lập trường chính trị, các đức tính và chuẩn mực đạo đức chưa được
củng cố, bền chặt vì thế đối tượng này cũng rất dễ bị ảnh hưởng bởi những thói hư,
tật xấu của xã hội, mặt trái của mô hình kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta.
Vì vậy, cùng với sự chủ động xây dựng kinh tế thị trường lành mạnh chúng ta cần
tăng cường GDĐĐ cho SV để phát huy được những ảnh hưởng tích cực, ngăn
ngừa ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường đến đạo đức của SV.
Vấn đề đạo đức càng được coi trọng nhiều hơn trong các ngành Y – Dược.
Người hành nghề y – dược đòi hỏi phải có những phẩm chất đạo đức đặc biệt là
tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ người bệnh, hết lòng thương yêu và
chăm sóc người bệnh cũng như việc nghiên cứu và tìm tòi ra những vị thuốc,
7


phương thuốc quý chữa trị cho người bệnh…Y đức phải được thể hiện qua những
tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được cả xã hội thừa nhận. Do đó, nhiệm vụ quan
trọng của các trường y – dược là ngoài việc giảng dạy, học tập còn phải đặc biệt
quan tâm đến vấn đề quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV. Đây là một việc rất quan
trọng góp phần đào tạo SV trở thành người thầy thuốc có đủ tài và đủ đức để phục
vụ tốt cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Thực tế trong những năm gần đây, việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV

Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đã có những kết quả nhất định. Tuy nhiên các
biện pháp quản lý còn mang tính bề nổi, phong trào, thiếu kiểm tra, đánh giá kịp
thời, chưa có giải pháp hữu hiệu phổi hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường…nên kết quả chưa được như mong muốn.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “quản lý hoạt
động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ”. Việc nghiên cứu này
nhằm góp một phần nhỏ công sức của mình để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động GDĐĐ, có ý nghĩa thiết thực góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn
diện tại Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất
lượng đủ tài, đủ tâm phục vụ quá trình CNH – HĐH của Tỉnh Phú Thọ nói riêng và
của toàn xã hội nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, góp phần giáo dục toàn
diện nhân cách cho sinh viên.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập chung vào các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa vấn đề lý luận về quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV.
- Khảo sát thực trạng GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV của
Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ. Phân tích thực trạng làm rõ nguyên nhân và các
yếu tố tác động đến thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ này.
8


- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho
SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
a.Đối tượng: Quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược
Phú Thọ.
b. Khách thể: HĐGDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.

5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Không gian: Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ
- Đối tượng khảo sát: Ban giám hiệu, CB, GV, Cố vấn học tập, Ban chấp hành
Đoàn, hội sinh viên và sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.
6. Câu hỏi nghiên cứu:
Quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV tại Trường Cao đẳng Dược hiện nay đang
được thực hiện có hiệu quả, tuy nhiên dưới sự tác động của xã hội đặc biệt trong
nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà
trường không? làm thế nào để nâng cao hiệu quả việc quản lý hoạt động GDĐĐ
trong Nhà trường hiện nay?
7. Giả thuyết khoa học.
Việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ
còn bất cập so với yêu cầu. Nếu đề xuất và xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt
động GDĐĐ cho SV phù hợp thì chất lượng GDĐĐ ở Trường Cao đẳng Dược Phú
Thọ sẽ được nâng lên.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Tổng kết lý luận về công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV trong Nhà
trường hiện nay và đề xuất một số biện pháp quản lý.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục, Trường cán
bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW 1 - thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản
lý giáo dục – Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệ trường Cao đẳng.

4. Bộ Y tế (1996), Quản lý Điều dưỡng, NXB Y học Hà Nội.
5. Bộ y tế (1999), Quy định về y đức và tiêu chuẩn phấn đấu, NXB Y học Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2001), Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế, NXB Y học Hà Nội
7. Phạm Khắc Chƣơng (2007), Đại cương quản lý giáo dục, NXB Đại học sư
phạm Hà Nội
8. Phạm Khắc Chƣơng – Nguyễn Thị Yến Phƣơng (2007), Đạo đức học, NXB
Đại học sư phạm Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (2001), Về sự phát triển con người trong thời kỳ CNH, HĐH,
NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
11. Bùi Minh Hiền (chủ biên) và tập thể tác giả (2007), Quản lý giáo dục, NXB
Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Hiền (1992), Đạo đức học và y đức Việt Nam, NXB y học
13. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực
tiễn (sách dung trong các trường ĐHSP, CĐSP, cho cán bộ quản lý giáo dục,
nghiên cứu sinh, học viên cao học), NXB Giáo dục.
14. Đặng Xuân Kỳ (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị
Quốc gia.

10


15. Đặng Xuân Kỳ (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị
Quốc gia.
16. M.I.Konđacốp (1984), Cơ sở lý luận của Khoa học quản lý – Trường cán bộ
quản lý giáo dục đào tạo – Viện khoa học Giáo dục.
17. M.I.Konđacốp (1984), Cơ sở lý luận của Khoa học quản lý – Trường cán bộ
quản lý giáo dục đào tạo – Viện khoa học Giáo dục.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) và tập thể tác giả (2015), Quản lý giáo dục

một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
19. C.Mác (1995), T1,T2,T3,T4,T5,T20, Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 20. Hồ
Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục.
21. Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
22. Giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2003), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
23. Đ.I.Paxerep (1996), Những vấn đề cơ bản của đạo đức Y học, NXB Y học.
24. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội.
25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục –
Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW 1.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục –
Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW1.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục –
Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, TW1.
28. Đỗ Hoàng Toàn (1989), Lý thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
29. Từ điểm Bách khoa triết học Nga (1996), NXB Đại học Quốc gia.
30. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11



×