Tải bản đầy đủ (.ppt) (181 trang)

Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 2 ThS. Trương Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 181 trang )

CHƯƠNG II :

Các lý thuyết quản lý
I. Các lý thuyết quản lý theo trường
phái phương Tây
II. Các trường phái quản lý phương
Đông
III. Lý thuyết quản lý của Cac-Mac, F.
Aêngghen, V.I.Lenin
11/15/16

Truong Quang Vinh

1


I. Các lý thuyết quản lý theo trường phái phương
Tây
1. Các trường phái quản trị cổ điển (classical
management theory)
1.

1-Thuyết quản lý theo khoa học (scientific management)

1.

2-Thuyết quản lý hành chính (general administrative theory)

1.

3-Thuyết quản lý kiểu thư lại ( bureaucretic management )



1.

4- Đánh giá chung các lý thuyết quản trị thuộc trường phái
11/15/16
Truong Quang Vinh
2
cổ điển.


2. Trường phái tâm lý trong quản lý
(behavioral theory)
2. .1- Mary Parker Follette (1868-1933)

2. .2- Những nghiên cứu tại Hawthorne – Elton
Mayo (1880-1949)

2. .3- Quan điểm hành vi học
11/15/16

Truong Quang Vinh

3


3. Thuyết X và Y
4. Thuyết văn hoá quản lý
5. Thuyết Z của Nhật Bản
6. Trường phái quản trị hệ thống
7. Trường phái quản trị theo tình huống

8. Trường phái quản trị định lượng
9. Một số khảo hướng quản trị hiện đại
11/15/16

Truong Quang Vinh

4


II.Các trường phái quản lý phương
Đông
1. Thuyết “lễ trị” của Khổng Tử
2. Thuyết “an dân” của Mạnh Tử
3. Thuyết “pháp trị” của Hàn Phi Tử
4. Thuyết quản lý theo luật Hồng Đức
11/15/16

Truong Quang Vinh

5


III. Lý thuyết quản lý của C. Mac, F.
Aêngghen, V.I. Lenin
1. Tư tưởng của C. Mac về quản lý
2. Tư tưởng của F. Aênghen (18201885)
3. Tư tưởng của V.I.Lênin (18701924)
11/15/16

Truong Quang Vinh


6


Chương II :
Các lý thuyết quản lý
Các tư tưởng quản trị được hình thành trên
nền tảng của những tiến bộ khoa học,

những giá trị văn hóa-tinh thần cùng với
những kinh nghiệm thực tiễn của các nhà
quản lý.
Bởi vậy, tư tưởng quản lý trong mỗi giai đoạn lịch
sử, trong
mỗi khu vựcTruong
đều
có những sắc thái riêng
11/15/16
Quang Vinh
7
biệt.


Tuy nhiên, về nguyên tắc, tất cả mọi lý thuyết
quản lý đều hướng đến việc giải quyết những
vấn đề cơ bản do thực tế kinh doanh đặt ra
như vấn đề nhân sự, ra quyết định, sử dụng
các nguồn tài nguyên hạn chế, phối hợp các
nguồn lực và truyền thông trong tổ chức.


11/15/16

Truong Quang Vinh

8


Do đó, việc nghiên cứu các lý thuyết quản lý trong
quá trình phát triển của chúng có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với các nhà quản lý “hiện tại và
tương lai”. Bởi vì, thông qua đó, với tư cách là nhà
quản lý thì bạn sẽ có được rất nhiều cách xem xét
những nhiệm vụ quản trị dưới góc độ khác nhau
tuỳ theo ý mình để tìm ra “phương pháp tốt nhất”
để quản lý một tổ chức.
Thật vậy, đối với những vấn đề nào đó thì cách nhìn nầy có
thể có ích hơn so với những cách khác. Ví dụ, học thuyết
quản trị coi trọng việc làm hài lòng công nhân có thể giúp
ích nhiều hơn khi giải quyết vấn đề mức độ biến động
nhân sự so với khi giải quyết vấn đề trì trệ trong sản xuất.
11/15/16

Truong Quang Vinh

9


Do không có một
phương thức quản lý
duy nhất, toàn năng nên

cần phải tìm hiểu những
lý thuyết quan trọng
khác nhau.
11/15/16

Truong Quang Vinh

10


1. Các trường phái quản trị cổ điển (classical
management theory )
Lý thuyết quản trị cổ điển có lẽ lâu đời nhất và
được thừa nhận rộng rãi ở phương Tây. Những
lý thuyết nầy được phân chia thành các hướng
chính:

Thuyết quản lý một cách khoa học
Thuyết quản lý hành chính
Thuyết quản lý kiểu thư lại
11/15/16

Truong Quang Vinh

11


Tất cả các lý thuyết trên ra đời vào cuối thế kỷ 19 đầu thế
kỷ 20- đó là thời điểm thịnh vượng của nền công nghiệp
đại cơ khí và các kỹ sư là những người điều hành doanh

nghiệp. Những nhà quản lý nầy quan tâm đặc biệt đến 2
vấn đề:

Nâng cao năng suất của những người thực
hiện công việc
Nâng cao hiệu quả của các tổ chức mà tại đó
công việc đã được thực hiện. Họ đã chú ý đến
việc tìm cách quản trị công việc và tổ chức sao
cho có thể làm ra được nhiều sản phẩm hơn với
chi phí thấp hơn. Họ đã viết được rất nhiều tài liệu quản lý
11/15/16
Truong Quang Vinh
12
mà đến ngày nay đã trở thành quan điểm kinh điển.


1. 1- Thuyết quản lý theo (một cách) khoa học
(scientific management)
Quản trị theo khoa học là một hệ thống lý thuyết tập trung nghiên

mối quan hệ giữa người công nhân và máy móc
trong quy trình sản xuất.
cứu


thông qua những quan sát, thử nghiệm trực
tiếp trên công việc của người công nhân
nhằm nâng cao năng suất , hiệu quả, giảm sự
lãng phí. Đó là quản lý công việc, đơn giản
hoá công việc, lập lịch tiến độ công tác và

hiệu năng.
Mục tiêu của những nhà quản lý theo trường phái nầy

11/15/16

Truong Quang Vinh

13


1. 1.1- Frederick Winslow Taylor(1856-1915)
Học thuyết quản lý một cách khoa học gắn liền với tên tuổi
của Taylor với tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc
quản trị một cách khoa học” xuất bản năm 1911 tại Mỹ.

Là kỹ sư cơ khí và ở cương vị người giám sát
tại công ty thép Midvale ở Philadelphia vào
cuối những năm 1800, Taylor đã quan tâm
đến những phương cách cải tiến sự vận
hành của máy tiện. ông đã bắt đầu thu
thập các sự việc và áp dụng việc phân tích
khách quan.
11/15/16

Truong Quang Vinh

14


Ông đã nghiên


cứu công việc của từng
công nhân tiện để phát hiện thật
chính xác họ đã thực hiện công việc
của mình như thế nào.

Oâng đã nhận dạng từng khía
cạnh của từng công việc và

định lượng mọi cái có
thể đo đạt được
11/15/16

Truong Quang Vinh

15


cung cấp cho
người thợ tiện những tiêu chuẩn
khách quan có căn cứ khoa học để
xác định khối lượng công việc của
một ngày thực sự.
Mục đích của ông là

Những nổ lực của Taylor cuối cùng đã dẫn
đến 4 nguyên tắc quản trị theo khoa học như
sau:
11/15/16


Truong Quang Vinh

16


4 Nguyên tắc quản trị của F . W .Taylor
1. Phân chia công việc của mỗi cá nhân thành
nhiều thao tác đơn giản .
2. Phát triển, áp dụng các phương pháp tốt nhất
một cách khoa học để thực hiện mỗi thao tác nầy
thay thế cho phương pháp kinh nghiệm cũ
(hearsay and gesswork).
3. Tuyển chọn và huấn luyện công nhân một cách
khoa học , mỗi công nhân chuyên về một thao
tác để anh ta có thể thực hiện nó một cách hiệu
quả nhất.
11/15/16

Truong Quang Vinh

17


4. Trả lương theo sản phẩm và thưởng cho những
sản phẩm vượt định mức.
5. (thêm) Cần phải thấy rằng bao giờ cũng cần
phân chia công việc và trách nhiệm giữa những
nhà quản trị và công nhân để mỗi bên làm tốt
nhất công việc của mình thay vì phần lớn trách
nhiệm lại đổ lên đầu công nhân như trước đây.


11/15/16

Truong Quang Vinh

18


1. 1.2- Frank và Lillian Gilbreth :
FRANK GILBRETH (1868-1924) biến những nghiên
cứu thành một khoa học chính xác. Oâng đã đi tiên
phong trong việc sử dụng những bức ảnh chụp
thao tác của người thợ và sắp xếp cho hợp lý các
thao tác làm việc.
Oâng là người mở đường cho việc đơn giản hoá
công việc bằng sự phân chia công việc thành 17
loại thao tác khác nhau. Chẳng hạn, khi nghiên
cứu thao tác của người thợ xây, ông đề nghị họ thay
đỗi cấu trúc công việc và đã giảm các thao tác xây
gạch
từ 18 xuống 5.Truong Quang Vinh
11/15/16
19


Do đó năng suất xây từ 120 viên gạch/giờ tăng lên
300 viên gạch /giờ và làm giảm sự mỏi mệt của
công nhân, bởi vậy, năng suất chung của toán
công nhân đã tăng 200% .


Frank đã đề xuất được ý tưởng về
việc tìm một phương pháp tốt nhất
để thực hiện mọi công việc .
Ngày nay nhiều kỹ sư kết hợp phương pháp của
ông với phương pháp của Taylor nhằm làm cho
công việc đạt hiệu quả hơn.
11/15/16

Truong Quang Vinh

20


Sau khi Frank chết, bà Lillian (1878-1972) đã
tiếp tục công việc của chồng và tập trung hơn vào
khía cạnh con người.

Bà đưa ra ý tưởng về việc công nhân
cần được làm việc trong những điều
kiện đảm bảo an toàn, có số ngày
làm việc tiêu chuẩn, được nghỉ giải
lao giữa giờ và được nghỉ ăn trưa
vào giờ quy định.
11/15/16

Truong Quang Vinh

21



1. 1.3 -Henry L Gantt (1861-1919)
(Những nguyên tắc lên lịch tiến độ công tác)
Là một cộng tác viên gần gũi của Taylor, Gantt cũng đã quan tâm
đến những vấn đề năng suất ở cấp phân xưởng sản xuất.

Đóng góp quan trọng nhất của Gantt cho lý
thuyết quản trị một cách khoa học là sơ đồ thể
hiện mối quan hệ giữa công việc đã dự kiến
và đã hoàn thành trên một trục, còn thời gian
được thể hiện trên trục kia.
Sơ đồ Gantt vẫn còn được sử dụng trong công nghiệp như
một 11/15/16
phương

pháp lên lịch tiến độ công việc
Truong Quang Vinh

22

.


Trong khi Taylor và vợ chồng Gilbreth tập trung vào các công
nhân thì Gantt lại cho rằng cách làm việc của những

nhà quản trị cũng có thể cải tiến và làm cho năng
suất cao hơn.

Oâng tin rằng trình độ nghề nghiệp là tiêu chí
duy nhất để thực hiện quyền lực và những

nhà quản trị có nghĩa vụ đạo lý là ra các
quyết định bằng phương pháp khoa học chứ
không phải theo cảm nghĩ của mình.
Vì vậy Gantt đã mở rộng phạm vi của quản trị một cách khoa
học bằng việc đưa vào công việc của những nhà quản trị một
Truong Quang
23
mục 11/15/16
dành riêng cho việc phân
tíchVinh
.


1. 1.4- Robert Owen (1771-1858).
Là một trong những chủ xí nghiệp vải đầu tiên ở
Scottland tiến hành tổ chức một “xã hội công
nghiệp” có trật tự và kỷ luật; ông chú ý đến

nhân tố con người trong tổ chức và cho
rằng nếu chỉ quan tâm đầu tư tới thiết
bị máy móùc mà quên yếu tố con
người thì xí nghiệp cũng không thể thu
được kết quả.
11/15/16

Truong Quang Vinh

24



Oâng cho rằng nâng cao điều kiện
sống cho người lao động chắc chắn
sẽ nâng cao hiệu quả lao động và
lợi nhuận (xây dựng nhà ở cho công
nhân, mở cửa hàng bán giá rẻ cho công
nhân, giảm giờ làm xuống còn 10,5 tiếng/
ngày, không thuê lao dộng trẻ em dưới 10
tuổi.)

11/15/16

Truong Quang Vinh

25


×