Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 4 ThS. Trương Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.79 KB, 17 trang )

Chương IV
Các chức năng quản lý
I. Chức năng và chức năng quản

II.Phân loại chức năng


I. Chức năng và chức năng quản lý
1. Chức năng là gì?
2. Chức năng quản lý


1. Chức năng là gì?

func·tion / noun, verb
1

[C, U] a special activity or

purpose of a person or thing:
• bodily functions (= for example eating,

sex, using the toilet) • The function of
the heart is to pump blood through the
body. •


func·tion [fúngkshən] noun (plural func·tions)
1.
purpose: an action or use for which
something is suited or designed


• a watch with an alarm function
2.
role: an activity or role assigned to
somebody or something
3.
event: a social gathering or ceremony,
especially a formal or official occasion
• a black-tie function
4.
MATHEMATICS variable quantity
determined by others’ values: a variable
quantity whose value depends upon the varying
values of other quantities
5.
dependent factor: a quality or
characteristic that depends upon and varies with
another
• Success is a function of determination and ability.


6.
MATHEMATICS correspondence
between members of different sets: a
relationship between two mathematical sets, in
which each member of one set corresponds
uniquely to a member of the other set. Symbol
f
Also called map
Also called mapping
7.

COMPUTING single computer
operation: a named and stored basic
operation of a computer yielding a single result
when invoked
8.
COMPUTING computer program’s
main purpose: the purpose of a computer
program or piece of computer equipment, for
example, database management or printing


9.
LINGUISTICS role of word or phrase: a
grammatical role performed by a word or phrase in a
particular construction
• Noun phrases can fulfill many functions.

intransitive verb (past func·tioned, past participle
func·tioned, present participle func·tion·ing, 3rd person
present singular func·tions)

1. serve purpose: to serve a
particular purpose or perform a
particular role
• hats functioning both as fashion
statements and as protection against the
sun
2. be in working order: to operate
normally, fulfilling a purpose or role
• When the heart ceases to function, the

patient is clinically dead.


functionalism
func·tion·al·ism [fúngkshən’l ìzzəm]
noun
1.belief in function over form:
belief that the intended function of
something should determine its
design, construction, and choice of
materials, or a 20th-century design
movement based on this
Encarta« World English Dictionary ⌐ & (P) 1999,2000


Chủ nghĩa chức năng: đó là những nguyên
tắc mà theo đó, mục đích và việc sử dụng của
các công cụ, đồ vật hay một đối tượng nào đó
quyết định việc xác định hình thức và cấu trúc
của nó khi thiết kế ra.
Chức : việc về phần mình làm
(Tự điển Hán Việt- Đaò duy Anh- Trang 188)


 Chức năng cũng có thể là một điều gì đó có thể được
tiến hành khi có đủ điều kiện (sau khi sửa chữa, sau
khi nghỉ ngơi )

 Chức năng trong không ít trường hợp người ta hiểu
đó là nhiệm vụ mặc dù trong khá nhiều trường hợp,

nhiệm vụ mang tính cụ thể hơn chức năng hay

Chức năng là hướng hoạt động cơ bản bao gồm
một tập hợp của nhiều nhiệm vụ tương đối
giống nhau về mục đích, cách thức tiến hành
của các đối tượng ( tổ chức, con người, máy
móc ...) . Chính vì vậy mà cụm từ chức năng,
nhiệm vụ thường đi kèm với nhau trong nhiều
tài liệu.


 Trong hoạt động của một tổ chức, việc phân chia
các hoạt động mang tính tương đồng thành các
nhóm ( cơ khí, kế toán, chế biến nhân sự, kinh
doanh ) thành những đơn vị riêng lẻ cũng chính
là sự phản ảnh như trên về từ chức năng. Thuật
ngữ các đơn vị chức năng (phòng ban, tổ,
nhóm ) chính là một hình thức thiết kế theo chức
năng (nhiêm vụ có tính tương đồng)


Có thể khái quát “chức năng” như là những
tập hợp các họat động được phân thành các
nhóm tương tự nhau, đã được xác định trước
cho các đối tượng cụ thể ( maý móc, con
người, tổ chức).
Đó cũng chính là nhưnõg gì quyết định sự tồn
tại hay không của đối tượng đó (theo ý nghĩa
giá trị của nó). Khi một đối tượng mất hết tất
cả các chức năng của nó thì cũng có nghĩa đối

tượng đó không tồn tại về giá trị.
(giáo trình Quản lý học đại cương –trang 67- HV HCQG)


2. Chức năng quản lý
 Chức năng quản lý tức làø những chức năng

thuộc về hoạt động quản lý của các
chủ thể quản lý ( các nhà lãnh đạo, các cấp
quản lý của các doanh nghiệp)
 Máy giặt có chức năng giặt, vắt, sấy nhưng
không thể gọi đó là chức năng quản lý (=chỉ
huy, phối hợp người khác làm việc) mặc dù
máy giặt có bộ phận điều khiển (bộ xử lý)
các hoạt động ấy (giặt, vắt, sấy) như một cơ
quan quản lý
Do đó :


Chức năng quản lý trong hoạt động quản lý nói
chung thường được đề cập và chỉ cho các hoạt

động của các chủ thể quản lý ( các nhà quản
lý) mặc dù, trong thời đại ngày nay, hệ thống
thông tin quản lý (máy tính) trong nhiều trường
hợp đã thay thế các nhà quản lý trong nhiều họat
động chỉ huy, phối hợp; vì
Ngay cả trong trường hợp nầy vẫn không thể
bỏ qua yếu tố con người.
Họat động quản lý như đã nêu trên là loại hoạt

động đặc biệt khác với hoạt động của các đồ vật
có chức năng khác.


Hoạt động quản lý vừa mang tính chức năng được
xác định trước cho từng loại tổ chức khi mới
thành lập, nhưng chức năng lại có thể (tự) xuất
hiện thêm khi tổ chức phát triển ở mức cao hơn.
Do đó, khái niệm chức năng quản lý vừa có ý
nghĩa tuyệt đối, vừa có ý nghĩa tương đối trong sự
vận động và phát triển của tổ chức.
Chức năng quản lý luôn gắn liền với tổ chức và các bộ
phận cấu thành tổ chức (các đơn vị chức năng) và khi tổ
chức mất đi thì chức năng cũng mất theo (?) nhưng đồng
thời các chức năng lại được thường xuyên củng cố và
phát triển cùng với sự phát triển của tổ chức.


Chức năng quản lý chưa được định nghĩa
riêng vì tính đa dạng của nó và mặt khác
trong nhiều tài liệu, hoạt động của các nhà
quản lý cũng thường đồng nhất giữa chức
năng và nhiệm vụ của các nhà quản lý trong
tổ chức.


Có thể đưa ra một khái quát chung như
sau : “chức năng quản lý là những nhiệm
vụ chung mà các nhà quản lý phải thực
hiện trong các loại hình tổ chức ( nhà

nước, sản xuất kinh doanh...)” .
Thuật ngữ “chung” được hiểu như là
một tập hợp nhiều hoạt động mang tính
tương đồng mà các nhà quản lý cần thực
hiện trong một tổ chức


II. Phân loại các chức năng quản lý

Có thể có một số cách phân chia chức năng
quản lý như sau :
POLC (planning, organizing, leading,
controlling)
POLE (………evaluating)
PODSCOB
Controlling,
POLCID

(….Directing,
staffing,
budgeting)



×