Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 7 ThS. Trương Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.39 KB, 95 trang )

Chương VII
Chức năng hướng dẫn, điều
khiển-lãnh đạo
I. Hướng dẫn, điều khiển trong quản lý
II. Những vấn đề về khả năng lãnh đạo
III.Một số kỹ năng cần có trong quan hệ với
các thành viên trong tổ chức
1


I. Hướng dẫn, điều khiển trong quản

1. Khái quát về sự thúc đẩy
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thúc
đẩy
3. Các lý thuyết thúc đẩy dựa trên sự thỏa
mãn nhu cầu
4. Các lý thuyết thúc đẩy dựa theo quá
trình

2


I. Hướng dẫn, điều khiển trong quản lý
 Hướng:

xoay về- trông vào

(Từ điển Hán Việt – Đào duy Anh- trang 405)
Dẫn: kéo đến, đem đến
(nt- trang 201)


Điều khiển: điều độ và sai khiến
(nt- trang 279)
Chỉ đạo: chỉ bảo, bày vẽ cho- chỉ dẫn (guider)
(nt- trang 162)

3


“Có một số số tác giả làm cho người ta có cảm
tưởng rằng lãnh đạo là một từ đồng nghĩa với quản
trị. Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản trị như
trình bày sau:

4


Lãnh đạo là một phần của quản trị, nhưng không
phải là toàn bộ việc quản trị….Lãnh đạo là

năng lực thuyết phục những người khác
hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu
đã được xác định. Chính yếu tố lãnh đạo,
con người mới gắn kết một nhóm lại với
nhau và thúc đẩy nó hướng đến mục tiêu.
Các hoạt động quản trị như lập kế hoạch, tổ chức và
ra quyết định chỉ là những cái kén nằm im cho đến
khi người lãnh đạo khơi dậy một động lực trong con
người và dẫn dắt họ hướng đến mục tiêu.”
(James H Donnelly)


5


Một đặc điểm quan trọng của định nghĩa
nêu trên về sự lãnh đạo là ở chỗ, lãnh
đạo là một quá trình mà nhờ đó một cá
nhân gây được ảnh hưởng đối với những
người khác.

6


Trong hoạt động quản lý, chức năng lãnh đạo,
hướng dẫn, chỉ huy người khác cùng mình hoặc tự
họ làm một công việc cụ thể nào đó nhằm đạt mục
tiêu của tổ chức, của nhóm đã vạch ra.
Như vậy, sự hướng dẫn, chỉ huy, lãnh đạo trong
hoạt động quản lý mang tính quyền hạn và quyền
lực mà nhà quản lý có thể ảnh hưởng đến người
khác trong tổ chức (giáo trình)

7


1. Khái quát về sự thúc đẩy

8


1. 1- Khái niệm:


Thúc đẩy là quá trình tâm lý diễn ra
do sự tác động có mục đích và theo
định hướng của con người.
Trong hoạt động quản trị, thúc đẩy là những
tác động có hướng đích của tổ chức nhằm
động viên nhân viên nâng cao thành tích và
giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một cách có
hiệu quả.
9


Bổ sung trong giáo trình

10


1. 2- Động cơ (lực) :

Động cơ (lực) là sự dấn thân, sự
lao vào công việc của con
người.
Khi được thúc đẩy trong một tình
huống nào đó thì người ta sẽ dấn
thân hết mình vào công việc với tất
cả sức lực và trí tuệ (= khi được thúc
đẩy đúng thì sẽ tạo được động cơ
cho nhân viên)
11



Động cơ là gì?

James H.
Donnelly

• “động cơ là tất cả những
điều kiện phấn đấu nội tâm
được mô tả như những ước
muốn, những mong muốn,
những ham muốn, …v…v.
• Đó chính là một trạng thái
nội tâm kích thích hay thúc
đẩy hoạt động”.
12


1. 3- Sự thỏa mãn:

Sự thỏa mãn là biểu hiện của con
người về niềm hạnh phúc do sự
hoàn thành công việc mang lại
Tuy độâng cơ (lực) là một vấn đề không rõ ràng
và khó nhận biết bằng nghiên cứu thực
nghiệm, nhưng người ta có thể dễ dàng nhận
ra sự thỏa mãn thông qua các cuộc điều tra
thực nghiệm, đồng thời có thể tạo ra

động cơ (lực) cho nhân viên khi họ
được thúc đẩy

13


2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thúc đẩy

Có 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng tới sự thúc
đẩy nhân viên : đặc điểm cá nhân, đặc
trưng của công việc và đặc điểm thực
tế của doanh nghiệp

14


Các đặc điểm
của cá nhân :
-Thái độ
-Nhu cầu
-Sở thích

Sự
thúc
đẩy

Đặc trưng của
công việc : tình
trạng kỹ thụât,
tính đồngnhất ,
tầm quan trọng,
tính độc lập


Đặc điểm của
doanh nghiệp : các
quy định , hệ thống
khen thưởng

Sự tác động qua lại của các yếu tố ảnh hưởng đến sự thúc đẩy
Để thúc đẩy nhân viên hiệu quả, nhà quản trị cần xem xét cả 3
15
nhóm yếu tố


3. Các lý thuyết thúc đẩy dựa trên sự thỏa mãn
nhu cầu
3. 1- Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham
Maslow :
3. 2- Mô hình hai yếu tố của Herzberg

16


3. 1- Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham
Maslow :
Có 4 giả thiết cơ bản là cơ sở cho hệ thống
nhu cầu của Maslow gồm:

 Khi một nhu cầu được thỏa mãn thì
nó không còn là yếu tố thúc đẩy nữa
nhưng một nhu cầu khác sẽ nổi lên
thay thế vị trí của nó.
Vì vậy người ta phải luôn luôn cố gắng

để thỏa mãn một nhu cầu nào đó.
17


 Hệ thống nhu cầu của hầu hết mọi người
đều rất đa dạng . Luôn có một số nhu cầu
khác nhau tác động đến hành vi của con
người tại bất cứ thời điểm nào

 Nhìn chung những nhu cầu bậc
thấp phải được thỏa mãn trước khi
nhu cầu bậc cao trở nên đủ mạnh
để thôi thúc hành động.
 Có nhiều cách để thỏa mãn các nhu cầu
bậc cao hơn các nhu cầu bậc thấp.
18


Hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow

Nhu cầu tự
thể hiện

Nhu cầu tự hoàn thiện

Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu xã hội- nhu cầu hội nhập

Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý – nhu cầu vật chất

19


Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu
cầu của Maslow

Tự thể hiện
mình

Phát triển và
sử dụng khả
năng
Được tôn trọng
được tôn trọng, đựợc
công nhận,quyền làm
Xã hội
chủ…
Các nhu cầu cấp thấp
Nhu cầu về tình yêu, sự yêu mến, ý
thức về mối quan hệ của mình với
An toàn
những người khác.
Nhu cầu về an ninh, được bảo vệ, sự ổn
định trong các sự việc tự nhiên và giữa các
cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày
Sinh lý
Những nhu cầu cơ bản nhất trong tất cả những nhu cấu của con người:
nhu cầu duy trì sự sống – về thức ăn, nước uống, tình dục…

20



Những khu vực chịu ảnh hưởng của quản trị trong năm loại nhu cầu
của hệ thống thứ bậc
Những nhà quản trị có thể giúp đỡ nhân viên thỏa mãn các nhu
cầu :
Loại nhu cầu
•Tự thể hiện mình

Khu vực ảnh hưởng của quản trò
•Những thách thức trong công việc
Cơ hội tiến bộ
Các cơ hội để sáng tạo
Động cơ đạt thành tích cao hơn
Sự thưà nhận công khai thành tích tốt

•Sự tôn trọng

•Những hoạt động quan trọng của công việc
Tên công việc được kính nể
Trách nhiệm
Các cơ hội giao tiếp xã hội

•Xã hội

•Sự ổn đònh của nhóm
Việc khuyến khích hợp tác

21



Loại nhu cầu
•An toàn

Khu vực ảnh hưởng của quản trò
•Sự đảm bảo có việc làm
Các loại tiền phụ cấp
Tiền lương xứng đáng

•Sinh lý

•Các điều kiện làm việc thuận lợi
Nhiệt độ, ánh sáng, không gian, điều hòa không
khí

22


3. 2- Mô hình hai yếu tố của HERZBERG
Lý thuyết Maslow chú trọng vào cá nhân con người, trong
khi đó Federick Herzberg tập trung xem xét sự thúc đẩy
nhân viên trên phương diện công việc.
Herzberg xem xét mối quan hệ giữa sự thoả mãn trong
công việc và năng suất bằng cách hỏi những công nhân mô
tả về những tình cảm tích cực và tiêu cực mà họ đã trải
qua trong công việc.

Kết quả nghiên cứu nầy đã cho Herzberg đi đến
kết luận là có hai loại trạng thái mà người


công nhân đã trải qua tạo ra sự thỏa
mãn và không thỏa mãn trong công việc.
23


Oâng đưa ra một mô hình hai nhóm yếu tố.

Những yếu tố gắn liền với những cảm xúc
tích cực được gọi là những yếu tố thúc đẩy
(yếu tố động viên) nhưng nếu không có thì họ
vẫn làm việc bình thường.
 Những yếu tố không đem lại sự hưng phấn,
hăng hái hơn trong công việc gọi là các yếu
tố duy trì , nhưng nếu không có thì người
lao động sẽ bất mãn và làm việc kém hăng hái
24


Hay Herzberg lưu ý các nhà quản trị về 2 mức độ khác
nhau của thái độ lao động mà nhân viên có thể có:

Mức thứ nhất : làm việc một cách bình
thường, và nếu những biện pháp được gọi là
yếu tố duy trì không được thỏa mãn thì nhân
viên sẽ bất mãn và làm việc kém hăng hái.
Mức thứ hai: làm việc một cách hăng hái
khi được động viên bằng những biện pháp
được gọi là yếu tố động viên mà nếu không có
thì họ sẽ làm việc một cách bình thường
25



×