Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 10 ThS. Trương Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.35 KB, 67 trang )

Chương X
Quyết định quản lý
I. Khái quát về quyết định quản lý
II. Ra quyết định quản lý
III.Quá trình ra quyết định quản lý
(quy trình hợp lý)


I. Khái quát về quyết định
quản lý
1. Quan niệm quyết định quản

2. Các loại quyết định quản lý


1. Quan niệm quyết định quản lý
 Quyết định = nhất định ý chí không đổi (décider)
(Đào Duy Anh- Từ Điển Hán Việt – trang 172 )
 de·cide [di sd]
 1. intransitive and transitive verb choose what to do: to
make a choice or come to a conclusion about something
• We decided not to go in the end.
 2. transitive verb lead somebody to choose: to make
somebody choose what to do or come to a conclusion
about something (informal)
• His encouraging letter decided me against dropping the
course.
 Encarta® World English Dictionary


Routin decision


Adaptive decision
Innovative decision


Quyết định là một khái niệm để chỉ một
vấn đề, một sự kiện đã được thiết lập
cách thức giải quyết.
Trong hoạt động quản lý của các nhà
quản lý, các loại quyết định mà họ đưa
ra có liên quan đến công việc của tổ
chức đều được gọi là quyết định quản
lý.
Có nhiều cách tiếp cận đến định nghĩa
“quyết định quản lý” hay quyết định
được làm bởi các nhà quản lý


Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo của nhà quản lý nhằm
định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để
giải quyết các vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở hiểu biết các
quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản lý và việc
phân tích các thông tin về những hiện tượng của hệ thống,
Cách khái quát nầy cũng vừa cho chúng ta thấy nội dung của
quyết định cũng như các vấn đề mà quyết định đề cập đến.
Mặt khác cũng chỉ ra cách thức tiến hành ra quyết định.
( Phan Văn Tú- Đại cương về Khoa học quản lý – trang 74 )

Không thể coi quyết định chỉ đề cập đến vấn đề chín muồi. Khái
niệm chín muồi không thật rõ ràng



 Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ
thể quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích mọi
nguồn động lực trong hệ thống quản lý nhằm thực
hiện các mục tiêu đề ra
( Tập đề cương bài giảng: Khoa Học quản lý – Học viện Chính Trị
quốc gia HCM trang 138)
Định nghĩa nầy cho thấy vai trò của quyết định quản lý nhưng các
định nghĩa nầy quá rộng, quá khái quát về quyết định quản lý,
không chỉ ra được nội dung của quyềt định

Chú ý : nhiều tác giả cho rằng quyết định không được định nghĩa
trực tiếp “quyết định quản lý” là gì mà chỉ định nghĩa “ra
quyết định quản lý hay làm quyết định quản lý” mà thôi
(decision-making)


 Harold Koontz : quyết định không được định
nghĩa trực tiếp, nó được chứa đựng bên trong
kế hoạch, gắn liền với quá trình lập kế hoạch
hay với chức năng lập kế hoạch. Trên thực tế
quyết định chỉ là một khâu của công tác lập kế
họach cũng như các chức năng quản lý khác
cũng gắn liền với kế hoạch
( Những vấn đề cốt yếu của quản
trang147_NXB KHKT 1999 )

lý-



“ra quyết định - sự lựa chọn một trong số các phương

án hành động là cốt lõi của việc xây dựng kế hoạch.
Không thể tồn tại một kế hoạch nếu một quyết địnhđó là những cam kết về các nguồn tài lực, phương
hướng hoặc uy tín – chưa được công bố.
Đến đây chúng ta mới chỉ nghiên cứu và phân tích
việc xây dựng kế họach. Các nhà quản lý đôi khi xem
xét việc ra quyết định như là công việc trung tâm của
họ bởi vì họ phải thường xuyên lựa chọn phải làm cái
gì, ai làm cái đó, và khi nào, ở đâu và thậm chí là công
việc đó sẽ được làm như thế nào. Tuy nhiên ra quyết
định chỉ là một bước trong việc lập kế hoạch, đôi khi
nó được thực hiện một cách nhanh chóng, ít phải suy
nghĩ hay có khi nó chỉ chi phối hành động trong ít
phút”


2. Các loại quyết định quản lý
Cơ sở để phân loại các
quyết định là dựa trên
loại vấn đề cần giải
quyết và loại giải pháp
được áp dụng

Qu y ế t
định
hàng n
gày

Quyế


t định
thích
nghi

Quyết
định đ
ổi
mới


Những quyết định hàng ngày (quyết định đã được
chương trình hóa)


oKhi một vấn đề cụ thể thường
xuyên nẩy sinh, những nhà quản trị
sẽ xây dựng một thủ tục thường lệ
để giải quyết nó.
oNhững quyết định loại nầy có
những giải pháp lặp đi lặp lại và
thường lệ.


oChúng được đưa ra không cần có
thời gian và nổ lực dành cho chúng.
oLà những lựa chọn đã được tiêu chuẩn
hóa được đưa ra tương ứng với những
vấn đề và giải pháp đã biết rõ hay có thể
xác định được.



Những quyết định thích nghi

oLà lựa chọn đưa ra nhằm
đáp ứng một tập hợp những
vấn đề và giải pháp thuộc
loại có mức độ khác thường
vừa phải và chỉ biết rõ một
phần.


oNhững quyết định loại nầy thường đem
lại sự thay đổi dần dần những thông lệ hay
những quyết định hàng ngày và chúng có
ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận doanh
nghiệp (những quyết định nhằm hợp lý hoá
các quy trình sản xuất, điều chỉnh các hoạt
động nhằm cắt giảm chi phí…loại quyết
định nầy thường được các quản trị gia cấp
trung gian, các chuyên gia, chuyên viên
điều hành đưa ra.


oSự cải tiến liên tục diễn ra khi
một doanh nghiệp liên tiếp đưa ra
những quyết định thích nghi, tạo
ra một khối lượng lớn những cải
tiến nhỏ, tăng lên không ngừng từ
năm nầy qua năm khác.



Những quyết định đổi mới (những quyết định chưa
được chương trình hóa)

oKhi một vấn đề có chứa đựng
những yếu tố mà ban lãnh đạo chưa
hề gặp phải hay nếu một vấn đề
phức tạp, mơ hồ khác thường và vô
cùng quan trọng, thì nó đòi hỏi một
giải pháp độc đáo, sáng tạo và có thể
là duy nhất.


oNhững quyết định chưa được chương
trình hóa là những giải pháp của những
vấn đề mới và không có cấu trúc. Chúng
không diễn ra theo một trình tự hợp
logích, có trật tự. Quyết định sáng tạo có
thể được tạo ra trước khi các vấn đề được
hiểu một cách đầy đủ.
oCác quyết định đổi mới cho phép duy trì
tính cạnh tranh của doanh nghiệp


Các loại “ra quyết định”
Quyết đònh

Vấn đề


Thủ tục

Đã chương
trình hóa

Lặp lại,
thường lệ

Quy tắc
Các thủ tục
điều hành
chuẩn
Các chính
sách

Chưa chương
trình hóa

Phức tạp,
mới.

Giải quyết
vấn đề sáng
tạo

Ví dụ
Doanh nghiệp: xử lý những
chứng từ trả lương.
Trường học: xử lý đơn xin
nhập học.

Bệnh viện: chuẩn bò bệnh
nhân để mổ.
Nhà nước: sử dụng phương
tòên cơ giới của nhà nước.
Doanh nghiệp: đưa ra một sản
phẩm mới.
Trường học: xây trường sở
mới
Bệnh viện: chống dòch bệnh
khu vực.


Các loại vấn đề, các loại quyết định và các cấp quản lý
Những quyết định chưa
chương trình hóa

Tối cao

Trung gian

Cấp
quản
trị

Rộng, không có cấu trúc,
không thường xuyên, rất
bất thường
Có cấu trúc lẫn
không có cấu trúc


Cấp thấp

Những quyết định đã chương trình hóa

Thường xuyên,
có cấu trúc, lặp
lại, thường lệ,
bình thường

Loại
vấn
đề


II. Ra quyết định quản lý
1. Ra quyết định là gì?
2. Những điều kiện tiên quyết để ra quyết
định
3. Những yếu tố thành phần của tiến
trình ra quyết định
4. Những điều kiện ảnh hưởng đến tiến
trình ra quyết định
5. Một số mô hình ra quyết định


1. Ra quyết định là gì ?
Ra quyết định

Quá trình xác định vấn đề và lựa chọn
một chương trình hành động ( phương

án) thích hợp trong số nhiều chương
trình hành động khác nhau đã chuẩn bị,
nhằm đáp ứng yêu cầu của tình huống.


Ra quyết định là công việc chỉ dành cho những
người có quyết định dựa trên sự cân nhắc kỹ
lưỡng.


Ra quyết định cũng là một trong
những trách nhiệm chính yếu của
cacù nhà quản trị thuộc tất cả các cấp.
Chất lượng của quyết định không chỉ
góp phần vào sự thành công hay thất bại
của tổ chức mà còn ảnh hưởng rất lớn đến
sự thành công của mỗi nhà quản trị.


2. Những điều kiện tiên quyết để ra quyết
định
I.

Phải có một khoảng cách
(hay sự khác biệt) giữa tình
trạng hiện tại và mục tiêu
mong đợi

IV.


Người ra quyết định
phải đủ năng lực,
quyền lực và tài lực
để hành động.

II.

Người ra quyết định
phải nhận thức được
tầm quan trọng của
khoảng cách đó.

III. Người ra quyết định
phải có động cơ hành
động xuất phát từ
khoảng cách đó


3. Những yếu tố thành phần của tiến trình ra quyết
định
Không có một phương pháp ra quyết định nào có thể
áp dụng
chung
các tình
Các
loại
vấncho
đềtất: cả
được
xếphuống.

hạng từ những
Trình
tự của
quyếtxác
định
bao gồm:
xác loại
vấn
đề đã
biếttiến
vàtrình
đã ra
được
định
rõ đến
định vấn đề cần giải quyết- Tìm kiếm và đánh giá
vấn
đề
khác
thường


hồ.
nhiều giải pháp khác nhau- Ra quyết định

Các loại giải pháp : từ mức độ đã biết rõ và
có thể xác định được đến mức chưa từng được
áp dụng và không rõ ràng.
Các loại quyết định : cơ sở phân loại dựa
trên loại vấn đề cần giải quyết và loại biện

pháp được áp dụng


×