ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VIỆN TRIẾT HỌC
VŨ THỊ KIỀU PHƢƠNG
PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG
VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số: 5.01.02
Hà Nội – 2003
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: Nhận thức về phủ định biện chứng trong lịch sử triết
học phƣơng Tây .......................................................................... 7
1.1. Những tƣ tƣởng sơ khai về phủ định và biện chứng của
sự phủ định trong triết học Hy Lạp cổ đại....................................... 8
1.2. Phủ định biện chứng với tƣ cách là một phạm trù - công
cụ trong triết học Hêghen ............................................................... 14
1.3. Tƣ tƣởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về phủ
định biện chứng ............................................................................ 20
CHƢƠNG 2: Vai trò của phủ định biện chứng đối với sự phát triển ............ 33
2.1. Vai trò của phủ định biện chứng đối với sự phát triển
trong tự nhiên ................................................................................ 38
2.2. Vai trò của phủ định biện chứng đối với sự phát triển
trong xã hội ................................................................................... 45
2.3. Vai trò của phủ định biện chứng đối với sự phát triển
trong tƣ duy .................................................................................. 56
KẾT LUẬN .................................................................................................... 67
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ........................................................................................ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 70
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX vừa qua, trong
hệ thống xã hội chủ nghĩa đã diễn ra những biến động mạnh, có ảnh hƣởng
lớn đến sự tồn tại của hệ thống. Đó là sự kiện cải tổ, cải cách diễn ra lần
lƣợt ở các nƣớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Khi làn sóng cải tổ, cải
cách đó tạm lắng xuống thì hệ thống xã hội chủ nghĩa với tƣ cách là một
tồn tại tƣơng quan với hệ thống tƣ bản chủ nghĩa đã tan rã. Đánh dấu sự
kiện này là việc Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết bị chia nhỏ
thành các nƣớc cộng hoà với những định hƣớng phát triển khác nhau, là
việc các nƣớc Đông Âu từ bỏ con đƣờng phát triển xã hội chủ nghĩa và
quay trở lại với con đƣờng phát triển tƣ bản chủ nghĩa.
Cho đến nay, trên thế giới còn lại rất ít nƣớc vẫn kiên trì con đƣờng
phát triển xã hội chủ nghĩa, điển hình là Trung Quốc và Việt Nam. Một
trong những khó khăn lớn đối với các nƣớc này khi không còn hệ thống xã
hội chủ nghĩa là vừa phải tự lực xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa phải tổng
kết thực tiễn để không ngừng bổ sung và phát triển lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin về sự phát triển nói chung, về sự phát triển trong xã hội nói
riêng. Trong lý luận đó, một vấn đề rất cần đƣợc trở lại làm sáng tỏ là: phải
chăng sự tồn tại của hình thái kinh tế – xã hội tƣ bản chủ nghĩa là vĩnh cửu,
nó không tự phủ định sự tồn tại của nó? Do đó, phải chăng hình thái kinh tế
– xã hội cộng sản chủ nghĩa không ra đời từ những mâu thuẫn lòng hình
thái kinh tế – xã hội tƣ bản chủ nghĩa và phủ định một cách biện chứng
hình thái kinh tế – xã hội tƣ bản chủ nghĩa. Nhất là đối với những quốc gia
có định hƣớng phát triển xã hội chủ nghĩa nhƣng lại chƣa trải qua giai đoạn
phát triển tƣ bản chủ nghĩa thì sự phát triển "rút ngắn" lên chủ nghĩa xã hội
sẽ đƣợc thực hiện bằng cách nào và các quốc gia đó sẽ phủ định nhƣ thế
nào đối với giai đoạn phát triển tƣ bản chủ nghĩa? Nói một cách khác, đó
chính là vấn đề mối quan hệ biện chứng giữa phủ định và phát triển.
Trong khi đó, tình hình khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội hiện thực
là một cơ hội tốt cho các thế lực chống chủ nghĩa cộng sản, chống chủ
nghĩa Mác – Lênin công kích lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự phát
triển nói chung, về sự phát triển trong xã hội nói riêng. Trong đó, phải kể
đến sự phủ nhận của giới triết học tƣ sản đối với quy luật phủ định của phủ
định trong phép biện chứng duy vật và hạt nhân của quy luật này là sự phủ
định biện chứng. Ngay từ khi triết học Mác đang trong quá trình hình thành
và phát triển, nhiều nhà triết học tƣ sản cho rằng, C.Mác đã "mƣợn" quy
luật phủ định của phủ định của Hêghen để "đỡ cho tƣơng lai lọt ra khỏi
lòng của quá khứ", để chứng minh cho tính hợp lý của sự ra đời và tồn tại
tất yếu của chủ nghĩa cộng sản chứ đó không phải là một quy luật khách
quan của sự vận động trong tự nhiên, trong xã hội và trong tƣ duy.
Xuất phát từ tình hình lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn vấn
đề "Phủ định biện chứng và vai trò của nó đối với sự phát triển" làm đề tài
luận văn của mình. Ngoài ra, việc chúng tôi chọn thực hiện đề tài luận văn
này còn là nhằm góp phần vào việc luận chứng cơ sở khoa học của định
hƣớng "phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ bản chủ
nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thƣợng tầng tƣ bản chủ nghĩa, nhƣng kế thừa, tiếp thu (do chúng
tôi nhấn mạnh - V.T.K.P.) những thành tựu mà nhân loại đã đạt đƣợc dƣới
chế độ tƣ bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, để phát triển
nhanh lực lƣợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"[14, tr.84] mà
Đảng ta đã khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
(năm 2001).
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Ở Liên Xô trƣớc đây, trong một thời gian dài (từ cuối những năm 30
đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX), quy luật phủ định của phủ định và
những nội dung quan trọng của quy luật này đã bị bỏ rơi trong những
nghiên cứu về phép biện chứng duy vật. Điều này có thể thấy rõ trong
những bài viết về tình hình nghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng nhƣ:
Những vấn đề của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các tá c phẩm của
các nhà triết học Liên Xô của N.G.Alécxeép và Ê.G.Iudin [1]; Cách mạng
tháng 10 và việc nghiên cứu những vấn đề duy vật biện chứng ở Liên Xô của
tác giả Lê Hữu Tầng [71]. Trong Những vấn đề của phương pháp nhận thức
khoa học. Phần thứ III: Phương diện nhận thức của các quy luật cơ bản của
phép biện chứng. Ý nghĩa của quy luật phủ định của phủ định trong nhận thức
khoa học [21], Iu.A.Giơđanốp đã chỉ ra căn nguyên của sự kiện trên là do quy
luật phủ định của phủ định đã "bị phủ định" theo biện pháp hành chính trong
một thời gian dài ở Liên Xô. Cũng trong cuốn sách đó, Iu.A.Giơđanốp đã vận
dụng lý luận mácxít về quy luật phủ định của phủ định và phủ định biện chứng
vào lĩnh vực hoá học nhằm chỉ ra vai trò của phủ định biện chứng đối với sự
tiến triển của khoa học hoá học.
Những phần viết của I.X.Narxki trong Lịch sử phép biện chứng, tập III,
Phép biện chứng cổ điển Đức [79] và của D.M.Ôrútgiép trong Lịch sử phép
biện chứng, tập IV, Phép biện chứng mácxít [80] là những nghiên cứu khá sâu
và có hệ thống đối với những tƣ tƣởng của các nhà kinh điển nhƣ
G.V.Ph.Hêghen, C.Mác và Ph.Ăngghen về biện chứng của sự phủ định và vai
trò của nó đối với sự phát triển. Còn lại, phần lớn lý luận về phủ định biện
chứng và vai trò của nó đối với sự phát triển là những phần viết trong các sách
mang tính chất giáo khoa triết học, dƣới hình thức những nguyên lý ngắn gọn
nhƣng cơ bản, nhƣ trong: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng
của A.M.Bôgôútđinốp [6]; Nguyên lý triết học mácxít. Phần thứ nhất: Chủ
nghĩa duy vật biện chứng do F.V.Côngstăngtinốp chủ biên [11]; v.v.. Ngoài ra,
chúng ta có thể tìm thấy những phần viết liên quan đến đề tài trong một số
chuyên khảo về phép biện chứng duy vật, ví dụ trong: Bàn về mối liên hệ lẫn
nhau của các phạm trù trong triết học mácxít của A.P.Séptulin [65]; Phương
pháp nhận thức biện chứng của A.Séptulin [66]; v.v..
Ở Trung Quốc, những nghiên cứu của tác giả Lý Tân Sinh trong Tính
phổ biến khách quan và ý nghĩa về phương pháp luận của quy luật phủ
định của phủ định [67] và trong Vị trí và quan hệ của phủ định và mâu
thuẫn trong phép biện chứng [68] là những nghiên cứu trực tiếp về phủ
định biện chứng và vai trò của nó đối với sự phát triển. Trong đó, tác giả đã
trình bày một cách tóm tắt lịch sử vấn đề quy luật phủ định của phủ định trong
phép biện chứng.
Còn ở Việt Nam, lý luận về phủ định biện chứng và vai trò của nó
đối với sự phát triển chủ yếu đƣợc trình bày khái quát dƣới dạng nguyên lý
cơ bản trong các giáo trình, các sách giáo khoa triết học. Trong số đó, trƣớc
hết chúng ta phải kể đến Giáo trình triết học Mác - Lênin của Hội đồng
Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh [31]. Trên Tạp chí triết học cũng đã có
một số bài nghiên cứu trực tiếp bàn đến quy luật phủ định của phủ định,
trong đó phân tích khá sâu quan điểm của triết học duy vật biện chứng về
phủ định biện chứng và vai trò của quy luật phủ định của phủ định với tƣ
cách là quy luật vạch ra khuynh hƣớng của sự phát triển. Đó là các bài: Bàn
về tính phổ biến và ý nghĩa thực tiễn của quy luật phủ định của phủ định
của tác giả Ngô Thành Dƣơng [12]; Một số vấn đề về quy luật phủ định của
phủ định của tác giả Hồ Văn Thông [73]. Ngoài ra, chúng ta còn có thể kể
đến bài nghiên cứu Mấy suy nghĩ về tư tưởng phủ định biện chứng đối với
những quan hệ sở hữu và tư tưởng cổ truyền của C.Mác và Ph.Ăngghen
của tác giả Trần Văn Khánh [36]; trong đó, phủ định biện chứng đƣợc xem
nhƣ một phƣơng thức tất yếu của quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Còn về sách, ở nƣớc ta mới chỉ có cuốn Sự phát triển biện chứng từ
thấp đến cao của tác giả Phúc Khánh [35]. Trong đó, những vấn đề xung
quanh phủ định biện chứng và vai trò của nó đối với sự phát triển đƣợc
trình bày một cách khá căn bản nhƣng dƣới hình thức phổ thông theo chủ
định của tác giả. Đến nay, ở nƣớc ta chƣa có luận văn, luận án nào nghiên
cứu trực tiếp đề tài phủ định biện chứng và vai trò của nó đối với sự phát
triển ngoài một số luận văn, luận án khai thác ý nghĩa thực tiễn của đặc
trƣng kế thừa của phủ định biện chứng, chẳng hạn nhƣ luận văn của tác giả
Mai Thị Quý: Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc ta trong bối
cảnh toàn cầu hoá [62]; v.v..
Tóm lại, những nghiên cứu trên chủ yếu mới đề cập quan điểm của
các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin về phủ định biện chứng,
tuy đã chỉ ra những đặc điểm và đặc trƣng cơ bản của phủ định biện chứng
nhƣng còn nhiều vấn đề trong đó chƣa đƣợc làm rõ, chẳng hạn nhƣ: đặc
trƣng kế thừa biểu hiện trong xã hội nhƣ thế nào, v.v.., nhất là khi những
đặc trƣng đó tác động trực tiếp đến sự phát triển.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm, đặc
trƣng cơ bản của phủ định biện chứng và vai trò của những đặc điểm, đặc
trƣng đó đối với sự phát triển.
Để đạt đƣợc mục đích nhƣ trên, luận văn phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, trình bày một số tƣ tƣởng tiêu biểu trong lịch sử triết học
phƣơng Tây về phủ định biện chứng để làm rõ những đặc điểm, đặc trƣng
cơ bản của phủ định biện chứng.
- Thứ hai, khảo cứu một số biểu hiện điển hình của phủ định biện
chứng trong tự nhiên, trong xã hội và trong tƣ duy để góp phần làm rõ vai
trò của phủ định biện chứng đối với sự phát triển.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin về phủ định biện chứng và vai trò của nó đối với sự
phát triển; các luận điểm, tƣ tƣởng của các triết gia tiêu biểu trong lịch sử
triết học phƣơng Tây; quan điểm của Đảng ta về định hƣớng phát triển, về
sự kế thừa và tiếp thu các giá trị nhân loại. Luận văn tham khảo và tiếp thu
một cách tối đa những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng một cách kết hợp các
phƣơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp, đặc biệt là phƣơng
pháp so sánh.
5. Đóng góp mới của luận văn.
Luận văn góp phần làm sáng tỏ những đặc trƣng cơ bản của phủ định
biện chứng trong vai trò dẫn đến sự phát triển.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên
cứu và giảng dạy triết học Mác - Lênin, nhất là đối với những vấn đề về sự
vận động và phát triển.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm có hai chƣơng, sáu tiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. N.G.Alécxeép, Ê.G.Iudin (1964), Những vấn đề của chủ nghĩa duy vật
biện chứng trong các tác phẩm của các nhà triết học Liên Xô, tài liệu tham
khảo, Viện Triết học, số TL 417.
2. Arixtốt, Vật lý học, t. 1, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 239.
3. Arixtốt, Vật lý học, t. 2, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 240.
4. Arixtốt, Vật lý học, t. 3, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 241.
5. Arixtốt, Vật lý học, t. 4, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 242.
6. A.M.Bôgôútđinốp (1958), Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học - con người xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên)
(1997), Những quan điểm cơ bản của C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin về
chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết
học của Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Maurice Cornforth (2002), Triết học mở và xã hội mở, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
11. F.V.Côngstăngtinốp (chủ biên) (1961), Nguyên lý triết học mácxít. Phần
thứ nhất: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Ngô Thành Dƣơng (1974), "Bàn về tính phổ biến và ý nghĩa thực tiễn
của quy luật phủ định của phủ định", Triết học, (6), tr. 136-155.
13. S.Đácuyn (1962), Nguồn gốc các loài, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Bùi Huy Đáp (1960), Lý luận Đácuyn và chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Bùi Huy Đáp (1962), Chủ nghĩa Mác và một số vấn đề sinh học, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
17. Phạm Văn Đức (1985), "Một số quan điểm về phạm trù phát triển",
Triết học, (3), tr. 175-181.
18. Phạm Văn Đức (1991), "Vấn đề kế thừa và phát triển trong lịch sử triết
học", Triết học, (3), tr. 35-38.
19. Phạm Văn Đức (1997), Phạm trù quy luật trong lịch sử triết học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. I.T.Frolov, X.A.Paxtusnƣi (1976), Menđen, Chủ nghĩa Menđen và phép
biện chứng, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
21. Iu.A.Giơđanốp (1964), Ý nghĩa của quy luật phủ định của phủ định trong
nhận thức khoa học: Phần thứ III. Phương diện nhận thức của các quy luật
cơ bản của phép biện chứng, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 983.
22. G.E.Glêdécman (1982), Các quy luật phát triển xã hội: tính chất và sự
vận dụng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.
23. G.Ph.V.Hêghen, Lôgíc nhỏ, t. 1, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL
401.
24. G.Ph.V.Hêghen, Lôgíc nhỏ, t. 2, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL
402.
25. G.Ph.V.Hêghen, Lôgíc nhỏ, t. 3, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL
403.
26. G.Ph.V.Hêghen, Hệ thống khoa học, t. 1, tài liệu tham khảo, Viện Triết
học, số TL 404.
27. G.Ph.V.Hêghen, Hệ thống khoa học, t. 2, tài liệu tham khảo, Viện Triết
học, số TL 405.
28. G.Ph.V.Hêghen, Hệ thống khoa học, t. 3, tài liệu tham khảo, Viện Triết
học, số TL 406.
29. Hiện tượng học tinh thần - Ngọn nguồn thực sự và sự bí mật của triết
học Hêghen, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số TL 745.
30. Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Một số vấn đề triết học của vật lý học, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn
khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học
Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm của các nền văn minh, Nxb
Lao động, Hà Nội.
33. Kornai János (2002), Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa thông
tin, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Hà Nội.
34. B.B.Késélava, Sự phê phán của Mác trong những năm 1844-1845 về
phương pháp kết cấu tư biện của Hêghen, tài liệu tham khảo, Viện Triết
học, số TL 889.
35. Phúc Khánh (1963), Sự phát triển biện chứng từ thấp đến cao (Quy luật
phủ định của phủ định), Nxb Sự thật, Hà Nội.
36. Trần Văn Khánh (1999), "Mấy suy nghĩ về tƣ tƣởng phủ định biện
chứng đối với những quan hệ sở hữu và tƣ tƣởng cổ truyền của C.Mác và
Ph.Ăngghen", Triết học, (3), tr. 46-48.
37. V.I.Lênin (1984), Toàn tập, t. 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
38. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t. 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
39. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t. 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
40. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t. 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
41. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, t. 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
42. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, t. 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
43. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, t. 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
44. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
47. C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t. 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
48. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
49. C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t. 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
50. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
51. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
52. C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t. 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
53. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
54. C.Mác, Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, t. 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
55. C.Mác, Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t. 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
56. B.M.Mednikov (1981), Chủ nghĩa Đácuyn trong thế kỷ 20, Nxb Khoa
học và kỹ thuật.
57. Hà Thúc Minh (1993), Triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Viện Khoa học
Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh.
58. Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học,
t.1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội.
59. Lê Đức Phúc (1998), Từ điển Đức - Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội.
60. Platôn, Nhà nguỵ biện, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 334.
61. Platôn, Phédon hay về linh hồn, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T
339.
62. Mai Thị Quý (2001), Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc ta
trong bối cảnh toàn cầu hoá, Luận văn thạc sỹ Triết học, Viện Triết học,
Hà Nội.
63. M.M.Rôdentan (1974), Học thuyết của Hêghen về các mâu thuẫn biện
chứng và chủ nghĩa Mác, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 57.
64. M.M.Rôdentan, P.Iuđin (chủ biên) (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
65. A.P.Séptulin (1961), Bàn về mối liên hệ lẫn nhau của các phạm trù
trong triết học mácxít, Nxb Sự thật, Hà Nội.
66. A.Séptulin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến bộ,
Mátxcơva, Nxb Sự thật, Hà Nội.
67. Lý Tân Sinh, Tính phổ biến khách quan và ý nghĩa về phương pháp luận
của quy luật phủ định của phủ định, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T
585.
68. Lý Tân Sinh (1981), Vị trí và quan hệ của phủ định và mâu thuẫn trong
phép biện chứng, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 879.
69. B.I.Sjusjukalov, Xã hội xã hội chủ nghĩa. Những vấn đề của phép biện
chứng của sự phát triển, tài liệu tham khảo, Viện Triết học, số T 270.
70. P.S.Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
71. Lê Hữu Tầng (1982), "Cách mạng tháng 10 và việc nghiên cứu những
vấn đề duy vật biện chứng ở Liên Xô", Triết học, (3), tr. 38-53.
72. Lê Hữu Tầng (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến thực
tiễn. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
73. Hồ Văn Thông (1977), "Một số vấn đề về quy luật phủ định của phủ
định", Triết học, (2), tr. 138-155.
74. Tiểu ban của BCH Trung ƣơng Đảng Cộng sản (B) Liên Xô biên soạn
(1970), Lịch sử Đảng Cộng sản (Bônsêvích) Liên Xô. Giáo trình vắn tắt,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
75. Đặng Hữu Toàn (2002), "Quan niệm của Hêraclít về sự hài hoà và đấu
tranh của các mặt đối lập, về tính thống nhất của vũ trụ", Triết học, (1), tr. 4250.
76. A.K.Uleđôp (1980), Những quy luật xã hội học, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
77. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học. Triết học cổ
điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội.
78. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép
biện chứng, t. I, Phép biện chứng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
79. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện
chứng, t. III, Phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
80. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép
biện chứng, t. IV, Phép biện chứng mácxít. Giai đoạn Mác - Ăngghen, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
81. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép
biện chứng, t. V, Phép biện chứng mácxít. Giai đoạn Lênin, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
82. Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
83. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
84. V.I.Xtêpanốp (chủ biên) (1965), Chủ nghĩa duy vật biện chứng với tính
cách là phương pháp luận của nhận thức khoa học tự nhiên , tài liệu tham
khảo, Viện Triết học, số TL 508.
TIẾNG ANH
85. J.O.Wisdom (1993), "What was Hegel’s main problem?", Philosophy of
the Social Sciences, 23 (4), pp. 411- 425.