Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Sóng cơ học (rất chi tiết và hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.15 KB, 19 trang )





SÓNG CƠ HỌC
SÓNG CƠ HỌC
I.
I.
ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.
II.
II.


CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG.
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG.
III. NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG.
III. NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG.
IV. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
IV. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.



1.
1.
SÓNG CƠ HỌC
SÓNG CƠ HỌC



là những dao động cơ học
là những dao động cơ học
lan truyền trong một môi trường vật chất
lan truyền trong một môi trường vật chất
theo thời gian. Thí nghiệm
theo thời gian. Thí nghiệm

- VD? + Sóng nước... + Sóng âm...
- VD? + Sóng nước... + Sóng âm...

Đặc điểm:
Đặc điểm:
+ Sóng là sự lan truyền dao
+ Sóng là sự lan truyền dao
động chứ không phải là sự chuyển vật chất:
động chứ không phải là sự chuyển vật chất:
Khi có sóng truyền trong 1 môi trường vật
Khi có sóng truyền trong 1 môi trường vật
chất thì các phần tử vật chất chỉ dao động
chất thì các phần tử vật chất chỉ dao động
tại chỗ, chỉ trạng thái của dao động, tức pha
tại chỗ, chỉ trạng thái của dao động, tức pha
của dao động được truyền đi.
của dao động được truyền đi.
I. ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
I. ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.
….QUAN SÁT…
…Ném viên đá xuống mặt

nước ao bèo…
Âm thanh…
Sóng vô tuyến…
Sóng điện từ…
Sóng ánh sáng…

QUAN SAÙT HIEÄN TÖÔÏNG (SOÙNG CHAÏY)
( )
π
λ
 
 ÷
 
2 x
u x,t = Asinωt -

QUAN SAÙT HIEÄN TÖÔÏNG (SOÙNG CHAÏY)
( )
π
λ
 
 ÷
 
2 x
u x,t = Asinωt -

2. Sóng ngang:
2. Sóng ngang:
(thí nghiệm)
(thí nghiệm)


Là sóng mà phương dao động của các
Là sóng mà phương dao động của các
phần tử của môi trường vuông góc với
phần tử của môi trường vuông góc với
phương truyền sóng.
phương truyền sóng.

Ví dụ? Sóng nước?...giải thích quá trình
Ví dụ? Sóng nước?...giải thích quá trình
lan truyền sóng nước?
lan truyền sóng nước?
I. ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
I. ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.

3.
3.
Sóng dọc:
Sóng dọc:
(thí nghiệm)
(thí nghiệm)

Là sóng mà phương dao động của
Là sóng mà phương dao động của
các phần tử của môi trường trùng
các phần tử của môi trường trùng
với phương truyền sóng.
với phương truyền sóng.


VD? Sóng âm... hay sóng nén dãn
VD? Sóng âm... hay sóng nén dãn
truyền dọc 1 lò xo.
truyền dọc 1 lò xo.
I. ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
I. ĐỊNH NGHĨA SÓNG CƠ HỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.
SÓNG NGANG - SÓNG DỌC.

II.
II.


CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG.
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG.
1.
1.
Chu kì (dao động) T
Chu kì (dao động) T


của sóng là chu
của sóng là chu
kì dao động chung của các phần tử
kì dao động chung của các phần tử
vật chất của môi trường có sóng
vật chất của môi trường có sóng
truyền qua. Nó bằng chu kì dao động
truyền qua. Nó bằng chu kì dao động

T của nguồn sóng.
T của nguồn sóng.
2.
2.
Tần số sóng f
Tần số sóng f
là tần số dao động
là tần số dao động
của mỗi phần tử của môi trường. Nó
của mỗi phần tử của môi trường. Nó
là đại lượng nghịch đảo của chu kì
là đại lượng nghịch đảo của chu kì
của sóng:
của sóng: f = 1/ T

×