Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 từ tuần 9 đến hết năm rất chi tiết và theo hướng đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.21 KB, 91 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
TUẦN 9
Tiết 3: Luyện từ và câu: tiết thứ 17
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên, biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và
nhân hoá của bầu trời.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của thiên
nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ một vài cảnh đẹp .
- Bảng phụ và Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)
- Nhận xét.
- Làmh bài tập 3a, 3c của tiết trước đặt câu
với cặp từ nhiều nghĩa.
- Củng cố kiến thức đã học về từ nhiều
nghĩa và từ đồng âm.
B. Dạy bài mới:(30’ - 32’)
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1+ Bài 2: ( 9 – 10’)
- KT: đọc văn bản và tìm những từ về
miêu tả bầu trời. Tìm từ ngữ chỉ sự so
sánh và nhân hoá khi tả bầu trời.
- Bài 2: có mấy yêu cầu nhỏ.
- Chốt kết quả đúng:
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như
mặt...


+ Từ ngữ chỉ sự nhân hoá: rửa mặt , dịu
dàng, buồn bã, trầm ngâm, nhớ, ghé sát,
cúi xuống.
- Sử dụng so sánh và nhân hoá như vậy có
tác dụng gì?
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong
sgk.
- Cả lớp đọc thầm bài: Bầu trời mùa thu –
TV5 – tr 87
- Tự làm cá nhân.
– Ghi kết quả tìm được vào VBT.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Ý kiến cá nhân: sinh động và gợi cảm.
Bài tập 3: (20 ph)
- KT: - Viết đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp
thiên nhiên ở quê em.
- Giải thích - Hướng dẫn hs phân tích đề.
Chốt: Những điểm chính khi viết một
đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em.
- 1 HS đọc to yêu câu.
- Nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm
yêu cầu bài tập trong sgk.
- Cảnh đẹp quê em có thể là ngọn núi hay
cánh đồng, dòng sông, hồ nước, mái đình...
- Chỉ viết đoạn văn từ 5 – 6 câu, Chú ý câu
mở đoạn, các câu thân đoạn và câu kết
đoạn.
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198

=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
- Giúp đỡ hs làm bài.
- Nếu hs gặp khó khăn thì có thể đưa đoạn
văn mẫu ( nếu cần).
- Chấm 1/3 số bài.
- Sửa triệt để cho hs.
- Nhận xét – tuyên dương bài viết hay.
- Trong đoạn văn cần thể hiện những từ
ngữ gợi cảm.
- Có thể sử dụng các đoạn văn em đã viết
trước đây xong cần sửa lại cho hay hơn.
- Tự làm cá nhân. – Viết đoạn văn vào vở
ghi.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- Nhận xét, trao đổi, tìm ra những hình ảnh
đẹp của bài viết bạn đã đọc.
5) Củng cố - Dặn dò: ( 1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ về cách viết văn tả cảnh của hs
trong lớp.
- Nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bị cho tiết
học sau.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Ghi vở.
-
Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 18
ĐẠI TỪ

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. - Nắm được khái niệm về đại từ trong thực tế.
2 - Bước đầu sử dụng đậi từ thay thế cho danh từ dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép phần nhận xét.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)
- Nhận xét.
- đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc
nơi em ở.
- Củng cố kiến thức đã học về cách miêu
tả, nghệ thuật miêu tả.

B. Dạy bài mới:(30’ - 32’)
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)
- Nêu mục đích yêu câù giờ học
2. Hướng dẫn HS Phần Nhận xét:
Bài 1 : ( 3 – 4’)
- KT: Tìm các từ in đậm trong ví dụ và
chỉ rõ chúng dùng để làm gì.
- Các từ in đậm:
+ Đoạn a: Tớ, cậu: dùng để xưng hô.
+ Đoạn b: - Nó dùng để xưng hô và còn
dùng để thay thế.
Bài 2( 7 -8’):

- Có mấy yêu cầu nhỏ.
- nêu câu hỏi ở sgk.
- Chốt kết quả đúng:
+ Từ Vậy thay thế cho cả cụm từ “ rất
thích làm thơ”
+ Từ Thế thay thế cho cụm từ “rất quý”
- Chốt: từ thế và từ vậy thay thế cho cụm
động từ và cụm tính từ vậy hai từ này
cũng là đại từ.
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong
sgk.
- Cả lớp đọc thầm lại bài tập.
- Tự làm cá nhân.
– Ghi kết quả tìm được vào VBT.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Ý kiến cá nhân:
- Nhận thấy: tớ, cậu, nó là những đại từ và
chỉ ra từ nó thay thế cho danh từ chích
bông.
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong sgk
gạch chân từ in đậm.
- Cả lớp đọc thầm lại bài tập.
- Làm bài theo nhóm đôi
– Ghi kết quả tìm được vào VBT.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Ý kiến cá nhân

Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
3. phần ghi nhớ: (2 ph)
- Hướng hẫn học sinh dựa vào phần nhận
xét để rút ra nội dung ghi nhớ.
- Lấy thêm ví dụ minh hoạ ( nếu cần).
- 2 HS đọc to ghi nhớ ở sgk.
4. Phần Luyện tập: (20 ph)
Bài 1: Tìm từ in đậm trong đoạn thư và
nêu rõ dùng chỉ ai? Giải thích vì sao nó
được viết hoa
Bài 2: Tìm từ thay thế trong bài ca dao.
Bài 3:- Làm vở
- Viết lại đoạn văn dùng từ thay thế.
- Giúp đỡ hs làm bài.
- Nếu hs gặp khó khăn thì có thể đưa đoạn
văn mẫu ( nếu cần).
- Chấm 1/3 số bài.
- Sửa triệt để cho hs.
- Nhận xét – tuyên dương bài viết hay.
- Nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm
yêu cầu bài tập trong sgk.
- Có thể sử dụng các đoạn văn em đã viết
trước đây xong cần sửa lại cho hay hơn.
- Tự làm cá nhân. – Viết đoạn văn vào vở
ghi.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Đọc đoạn văn của mình trước lớp.

- Nhận xét, trao đổi
5) Củng cố - Dặn dò: ( 1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ về cách viết văn với đại từ
- Nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bị cho tiết
học sau.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Ghi vở.
-
Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 22
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
2. Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng
của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép phần nhận xét.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)
- Nhận xét.
- Thế nào là đại từ xưng hô? Chọn đại từ
xưng hô thích hợp điền vào chỗ trống:
- Hôm qua, tôi gặp lại chị Hoa. .... dạo
này già đi nhiều.
- Nêu từ nào chỉ người nói, người nghe,

người được nhắc tới

B. Dạy bài mới:(30’ - 32’)
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)
- Nêu mục đích yêu câù giờ học
2. Hướng dẫn HS Phần Nhận xét:
Bài 1 : ( 5– 7’)
- KT: Tìm các từ in đậm trong ví dụ và
chỉ rõ chúng dùng để làm gì.
- Nêu lại các từ in đậm:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Những từ in đậm trong VD trên được
dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối
các câu với nhau nhằm giúp người đọc,
người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
từ trong câu...Các từ ấy được gọi là quan
hệ từ
- ? Thế nào là quan hệ từ?
Bài 2( 7 -8’):
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập trong
sgk - gạch chân từ in đậm.
- Cả lớp đọc thầm lại bài tập.
- Tự làm cá nhân.
– Ghi kết quả tìm được vào nháp.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Ý kiến cá nhân:
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
- Có mấy yêu cầu nhỏ.
- nêu câu hỏi ở sgk.
- Chốt kết quả đúng:
a. nếu...thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả
thiết-kết quả
b. tuy...nhưng: biểu thị quan hệ tương
phản
- Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được
nối với nhau không phải bằng một QHT
mà bằng một cặp QHT...
- 1 HS đọc to yêu cầu.
- Đọc thầm các câu văn, gạch chân những
cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi
câu
- Cả lớp đọc thầm lại bài tập.
- Làm bài theo nhóm đôi
– Ghi kết quả tìm được vào VBT.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Ý kiến cá nhân
3. Phần ghi nhớ: (2 ph)
- Hướng hẫn học sinh dựa vào phần nhận
xét để rút ra nội dung ghi nhớ.
- Lấy thêm ví dụ minh hoạ ( nếu cần).
- 2 HS đọc to ghi nhớ ở sgk.
4. Phần Luyện tập: (20 ph)
Bài 1: Tìm các quan hệ từ trong mỗi câu
- Nêu tác dụng cuả chúng
Bài 2: Tìm quan hệ từ

- Chấm 1/3 số bài.
- Sửa triệt để cho hs.
- Nhận xét – tuyên dương bài viết hay.
- Nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm
yêu cầu bài tập trong sgk.
- Làm vào VBT
- Phátbiểu ý kiến, ghi nhanh kết quả vào
vở bài tập.
- Làm vở ghi
- Chỉ ra được cặp quan hệ từ:
+ Vì.... nên: cỉ quan hệ nguyên nhân - Kết
quả.
+ Tuy ..... nhưng: Chỉ quan hệ tương
phản.
- Trao đổi kết quả trong cặp.
- Nhận xét, trao đổi
5) Củng cố - Dặn dò: ( 1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ về cách viết văn với quan hệ từ
- Nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bị cho tiết
học sau.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Ghi vở.
-
TUẦN 12
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHềNG GIO DC HUYN THU NGUYấN - TRNG TIU HC CAO NHN
=============================================================================================================================
Tit 3: Luyn t v cõu: Tit th 23

M RNG VN T:BO V MễI TRNG
I. MC CH YấU CU:
1. M rng vn t thuc ch bo v mụi trng - Nm c ngha ca mt s t ng
v mụi trng; bit tỡm t ng ngha..
2. Bit ghộp mt ting gc hỏn (bo) vi nhng ting thớch hp to thnh t phc.
II. DNG DY - HC:
- Tranh minh ho mt vi cnh p .
- T in Hỏn Vit.
- Tranh nh v khu dõn c.
- Bng ph v V bi tp Ting Vit 5 - tp 1.
III. CC HOT NG DY - HC:
A. Kim tra bi c: ( 3 )
- Nhn xột.
- Lm bi tp 4/ tr.74
- Cng c kin thc ó hc v quan h t
B. Dy bi mi:(30 - 32)
1. Gii thiu bi: ( 1-2 ph)
2. Hng dn HS lm bi tp:
Bi 2/116(12ph-14ph)
- KT: Ghộp ting bo vi cỏc ting ó
cho to thnh t phc.
- 1 HS nờu yờu cu
- S dng t in
- Tho lun nhúm ụi, ghộp ting to t,
tỡm hiu ngha ca t
- i din nhúm trỡnh by
- Nhn xột, b sung
Giỏo viờn: PHM KHC LP EMAIL: mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
Bi 1: ( 10 Ph) - 1 HS nờu yờu cu, c lp theo dừi SGK

- Phõn bit ngha ca tng cm t ó cho. - c thm on vn, thc hin yờu cu
vo VBT (phn a); vo SGK (phn b)
- Phỏt biu
- Nhn xột
- Nhn xột, cht li gii ỳng:
+ í a: .Khu dân c :khu vực dành cho nhân
dân ăn ở .
. Khu sản xuất :khu vực làm việ của
nhà máy ,xí nghiệp .
. Khu bảo tồn thiên nhiên :khu vực có
các loài cây ,con vật và cảnh quan thiên
nhiên đợc bảo vệ và giữ gìn .
+ í b: sinh vt tờn gi chung...
sinh thỏi quan h gia sinh vt...
hỡnh thỏi hỡnh thc biu hin...
- ? Hđặt câu với các cụm từ .
PHềNG GIO DC HUYN THU NGUYấN - TRNG TIU HC CAO NHN
=============================================================================================================================
- Chốt ý đúng :
+ Bảo đảm :làm cho chắc chắn ,thực
hiện đợc
+ Bảo hiểm :Trả khoản tiền thoả thuận
khi có tai nạn xảy đến .
+Bảo quản :giữ cho không bị h hỏng .
+Bảo tàng :cất giữ những tài liệu ,những
hiện vật có ý nghĩa lịch sử .
+Bảo toàn :giữ cho nguyên vẹn.
+Bảo tồn :giữ lai không bị mất đi
+Bảo trợ :đỡ đầu và giúp đỡ .
- ? H đặt câu với các từ đã ghép đợc .

Bi 3/116 (10ph-12ph)
KT: Tỡm t ng ngha vi t bo v c
thay t khỏc nhng ngha khụng thay i.
- 1 HS nờu yờu cu
- Lm bi vo v
- Tip ni nhau c bi
- Nhn xột
- Nhn xột ,chốt ý đúng :
- Chúng em giữ gìn (gìn giữ )môi trờng
sạch sẽ .
5) Cng c - Dn dũ: ( 1-2)
- Nhn xột tit hc.
- Liờn h v cỏch dựng t cho ng, chn t
cho hay khi vit vn.
- Nhn xột tit hc. Nhc chun b cho tit
hc sau.
- Ghi nh ni dung bi hc.
- Ghi v.
-
Tit 3: Luyn t v cõu: Tit th 24
Giỏo viờn: PHM KHC LP EMAIL: mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu
sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ chép bài tập 1 và Vở bài tập Tiếng Việt 5 - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ’)
- Nhận xét.
- Nêu các quan hệ từ mà em biết
- Nêu các cặp từ quan hệ
- Đặt câu với cặp từ chỉ quan hệ.
B. Dạy bài mới:(30’ - 32’)
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 ph)
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHềNG GIO DC HUYN THU NGUYấN - TRNG TIU HC CAO NHN
=============================================================================================================================
Giỏo viờn: PHM KHC LP EMAIL: mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
Bi 1/121(4ph-6ph)
- KT: - Tỡm quan h t v ch ra chỳng
ni nhng t ng no trong cõu
- 1 HS nờu yờu cu
- C lp t
- c thm on trớch, gch chõn QHT
vo SGK
- Phỏt biu
- Nhn xột, b sung
- Nhn xột, cht li gii ỳng:
+ QHT: ca, bng, nh, nh
+ ca ni cỏi cy vi ngi Hmụng...
- Cht: Vai trũ ca quan h t trong cõu.

- Ch ra tỏc dng ca quan h t, tỏc
dng ni cỏc t ng.
Bi 2/121 (5ph-7ph)
- KT: - Luyn v quan h t v cp quan h
t biu th quan h
- 1 HS nờu ni dung BT
- C lp t
- Tho lun nhúm ụi : Các từ in đậm
trong mỗi câu biểu thị quan hệ gì ?
- i din trỡnh by
- Nhn xột
- Nhn xột, cht:
+ nhng biu th quan h tng phn
+ m biu th quan h tng phn
+ nu... thỡ biu th quan h iu kin, gi
thit- kt qu.
Bi 3/121(9ph-11ph)
- KT: - in quan h t hon chnh cõu. - c ni dung BT
- C lp c thm
- in quan h t thớch hp vo ụ trng
(SGK)
- Tip ni nhau đọc từ đã điền .
- Nhn xột bổ sung .
- Nhn xột, cht: a (v); b (v, , ca); c
(thỡ, thỡ); d (v, nhng)
- Nhn v vai trũ khi cõu vn cú quan h
t.
- 1 HS c li cỏc cõu vn ó hon chnh.
Bi 4/122 (12ph-14ph)
- KT: - t cõu vi quan h t. - Nờu yờu cu

- t cõu vo v
- Tip ni nhau c cõu
- Nhn xột : Cách dùng quan hệ từ, nội
dung câu .
- Mt vi Hs nờu tỏc dng ca quan h t
m cú trong cõu mỡnh va t.
- Nhn xột, chm im
PHềNG GIO DC HUYN THU NGUYấN - TRNG TIU HC CAO NHN
=============================================================================================================================
5) Cng c - Dn dũ: ( 1-2)
- Nhn xột tit hc.
- Liờn h v cỏch dựng quan h t cho ỳng,
chn quan h t giỳp cho cỏc em vit vn
cht ch hn
- Nhn xột tit hc. Nhc chun b cho tit
hc sau.
- Ghi nh ni dung bi hc.
- Ghi v.
-
TUN 13
Tit 3: Luyn t v cõu: Tit th 25
M RNG VN T:BO V MễI TRNG
I. MC CH YấU CU:
1. M rng vn t thuc ch bo v mụi trng - Nm c ngha ca mt s t ng
v mụi trng; hiu cm t: Khu bo tn a dng sinh hc.
2. Vit c on vn cú ti gn vi ni dung bo v mụi trng.
II. DNG DY - HC:
- Tranh minh ho v Khu bo tn a dng sinh hc.
- T in Hỏn Vit.
- Tranh nh v khu dõn c.

- Bng ph v V bi tp Ting Vit 5 - tp 1.
III. CC HOT NG DY - HC:
A. Kim tra bi c: ( 3 )
- Nhn xột.
- t mt cõu cú QHT
- t cõu ( 1-2 HS)
? Cỏc t y ni nhng t ng no trong
cõu?
B. Dy bi mi:(30 - 32)
1. Gii thiu bi: ( 1-2 ph)
2. Hng dn HS lm bi tp:
Giỏo viờn: PHM KHC LP EMAIL: mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
Bi 1/121(4ph-6ph)
- KT: - Tỡm quan h t v ch ra chỳng
ni nhng t ng no trong cõu
- 1 HS nờu yờu cu
- C lp t
- c thm on trớch, gch chõn QHT
vo SGK
- Phỏt biu
- Nhn xột, b sung
- Nhn xột, cht li gii ỳng:
+ QHT: ca, bng, nh, nh
+ ca ni cỏi cy vi ngi Hmụng...
- Cht: Vai trũ ca quan h t trong cõu.
- Ch ra tỏc dng ca quan h t, tỏc
dng ni cỏc t ng.
Bi 2/121 (5ph-7ph)
- KT: - Luyn v quan h t v cp quan h

t biu th quan h
- 1 HS nờu ni dung BT
- C lp t
- Tho lun nhúm ụi : Các từ in đậm
trong mỗi câu biểu thị quan hệ gì ?
- i din trỡnh by
- Nhn xột
- Nhn xột, cht:
+ nhng biu th quan h tng phn
+ m biu th quan h tng phn
+ nu... thỡ biu th quan h iu kin, gi
thit- kt qu.
Bi 3/121(9ph-11ph)
- KT: - in quan h t hon chnh cõu. - c ni dung BT
- C lp c thm
- in quan h t thớch hp vo ụ trng
(SGK)
- Tip ni nhau đọc từ đã điền .
- Nhn xột bổ sung .
- Nhn xột, cht: a (v); b (v, , ca); c
(thỡ, thỡ); d (v, nhng)
- Nhn v vai trũ khi cõu vn cú quan h
t.
- 1 HS c li cỏc cõu vn ó hon chnh.
Bi 4/122 (12ph-14ph)
- KT: - t cõu vi quan h t. - Nờu yờu cu
- t cõu vo v
- Tip ni nhau c cõu
- Nhn xột : Cách dùng quan hệ từ, nội
dung câu .

- Mt vi Hs nờu tỏc dng ca quan h t
m cú trong cõu mỡnh va t.
- Nhn xột, chm im
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
Bài 2/126( 8 ph-10 ph)
- KT: Xếp các tiếng vào các nhóm các từ
chỉ hành động bảo vệ môi trường và nhóm
hành động phá hoại môi trường
- 1 HS nêu yêu cầu
- Sử dụng từ điển giải nghĩa từ nếu cần.
- Thảo luận nhóm đôi,
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Chèt ý đáp án ®óng :
- Nhận xét, chốt;
a. trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
b. những từ còn lại
- ? H ®Æt c©u víi c¸c tõ ®· ghÐp ®îc .
Bài 3/127 (10ph-12ph)
KT: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập
2 để viết đoạn văn khoảng 5 câu.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét – Khen những đoạn văn hay.
- Nhận xét , chèt ý ®óng:
5) Củng cố - Dặn dò: ( 1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ về cách dùng từ cho đứng, chọn từ

cho hay khi viết văn.
- Nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bị cho tiết
học sau.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Ghi vở.
-
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
Bài 1/126: ( 10 Ph) - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK
- Phân biệt nghĩa của từng cụm từ Khu bảo
tồn đa dạng sinh họcđã cho.
- Đọc thầm đoạn văn.
- 1 hs đọc to chú giải.
- Làm rõ nghĩa các từ chú giải.
- Thực hiện yêu cầu vào VBT .
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: ...là nơi lưu
giữ được nhiều loại ĐV và TV.
- ? H ®Æt c©u víi c¸c côm tõ .
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 26
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và ứng dụng của chúng.
2. Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)
- Đọc đoạn văn về bảo vệ môi trường lấy đề
tài là một cụm từ ở BT 2/127
- 2-3 HS
- Nhận xét, chấm điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)
Bài 1/131(4ph - 6ph)
- KT: - Tìm cặp từ quan hệ trong các câu văn. - 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm các câu, gạch chân QHT
vào SGK
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. nhờ...mà
b. không những ...mà còn
Bài 2/131 (12ph-14ph)
-KT: - Chuyển mỗi cặp câu, thành một câu văn
có sử dụng cặp quan hệ từ; vì..nên, chẳng
những... mà còn.
- 1 HS nêu nội dung BT
- Hướng dẫn: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2
câu. Các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó
thành một câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ
từ thích hợp để nối chúng.

- Suy nghĩ, chuyển cặp câu thành
một câu vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
a. vì...nên...
b. chẳng những... mà
- 1 HS đọc lại câu sau khi đã sử
dụng cặp quan hệ từ
Bài 3/131(15ph-17ph)
- KT: - Thấy được tác dụng của cặp quan hệ
từ.
- Đọc nội dung BT
- Nhắc: cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các
câu hỏi
- Làm việc cá nhân
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan
hệ từ và cặp quan hệ từ...
+ Đoạn a hay hơn vì...
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 27

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ
riêng.
2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Đặt 1 câu sử dụng một trong các cặp QHT
đã học
- Làm bảng con
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph)
Bài 1/137 (6ph-8ph)
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn, g¹ch 1g¹ch díi DT
chung ,g¹ch 2 g¹ch díi DT riªng .
- H tù lµm
- Phát biểu
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHềNG GIO DC HUYN THU NGUYấN - TRNG TIU HC CAO NHN
=============================================================================================================================
- Nhn xột, b sung
- Nhn xột, cht li gii ỳng:
+ DTR: Nguyờn
+ DTC: ging, ch gỏi, hng, nc mt...
- Chốt :Thế nào là DTC ,DTR ?

Bi 2/137(4ph - 6ph)
- Nờu yờu cu
- Vi HS nhc li quy tc vit hoa DTR
- Nhn xột
- Nhn xột, cht : Lấy ví dụ DTR ? - Nhc li quy tc vit hoa DTR
Bi 3/137 (8ph-10ph)
- 1 HS nờu yờu cu
- c thm on vn BT 1, tỡm i t
xng hụ, vit vo VBT
- H làm vào vở BTTV .
- Phỏt biu
- Nhn xột
- Nhn xột, cht li gii: ch, em, tụi, chỳng
tụi
Chốt :Đại từ dùng để làm gì ?
Bi 4/138 (12ph - 14ph)
- Nờu yờu cu
-Nhc HS thc hin theo cỏc bc:
+ c tng cõu, xỏc nh kiu cõu
+ Tỡm xem trong mi cõu ú, ch ng l
danh t hay i t
+ Vi mi kiu cõu ch cn nờu 1 VD
- Lm bi vo v
- Tip ni nhau c bi
- Nhn xột :
+Đặt dúng kiẻu câu theo yêu cầu cha ?
+CN là từ loại nào ?
+Nội dung câu ?
- Cht li gii ỳng
c. Cng c, dn dũ (2ph- 4ph)

- Nhn xột tit hc.
- VN: hc thuc ghi nh.
Giỏo viờn: PHM KHC LP EMAIL: mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết thứ 28
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Hệ thống hoá những kiến thức đã học về tính từ, động từ, quan hệ từ.
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)
- Tìm DTC và DTR trong 4 câu sau:
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là
cháu gài lên đấy.
- Làm vào nháp
- Phát biểu
- Nhận xét, chấm điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
Bài 1/142 (14ph-16ph)

- KT: - Xếp các từ in đậm vào bảng để giúp
hs luyện tập với việc xác định từ loại.
- 1 HS nêu yêu cầu + mẫu. Cả lớp theo
dõi SGK
- Nhắc lại những kiến thức đã học về
tính từ, động từ, quan hệ từ
- Làm bài cá nhân vào VBT
- Tiếp nối nhau trình bày
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt:
Động từ Tính từ Quan hệ
từ
trả lời,
nhìn, vịn,
hắt, thấy,
lăn, trào,
đón, bỏ
xa, vời
vợi, lớn
qua, ở, với
Bài 2/143 (18ph - 20ph)
- KT: - Dựa vào đoạn thơ trong bài: “ Hạt
gạo làng ta” để viết đoạn văn ngắn.
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Phân tích làm rõ yêu cầu:
( Đây là bài tập tương đối khó cần làm kĩ)
+ Yêu cầu gì?
- Cần viết về nội dung gì?
- Cần nêu được những gì và dựa vào cơ sở

nào để viết ?
- Chú ý dùng các từ chỉ hoạt động.
- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài
Hạt gạo làng ta
- Làm bài vào vở ghi.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả đoạn văn
- Nhận xét, chấm điểm - Nhận xét,
- Chú ý vào việc nhận xét về nội dung
vad cách diễn đạt.
- bình chọn người viết đoạn văn hay
nhât...
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị nội dung bài sau.
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
TUẦN 10
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
2. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần
đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung
văn bản nghệ thuật).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu thăm các bài tập đọc - Mặt ghi tên bài mặt ghi câu hỏi nội dung

- Vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
1. Giới thiệu bài: (1-2’)
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học.
- Giới thiệu nội dung giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(15’)
- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động
viên ôn tập để trả bài tiết sau.
- Lấy điểm đọc cho KTĐK
- Hs bốc phiếu thăm
- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút.
- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng.
- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc.
3. Làm bài tập: Bài tập 2: ( 15’)
- Kiến thức: Lập bảng thống kê các bài
thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9
- Làm vở bài tập - Tự lập bảng.
- Trao đổi kết quả trong cặp
- Trao đổi kết quả trước lớp
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở về ôn lại các bài đã đọc.
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 2

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. Yêu cầu về kĩ năng
đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt
5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Ôn tập các bài tập đọc về văn miêu tả qua 3 chủ đề nhằm trau dồi năng lực cảm thụ văn
học.
3. Nghe-viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học TV 5, tập một. Trong đó: 11 phiếu-
mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 và 6 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có
yêu cầu HTL
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
- Vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài: (1-2’)
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học.
- Giới thiệu nội dung giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15’)
- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động
viên ôn tập để trả bài tiết sau.
- Lấy điểm đọc cho KTĐK
- Hs bốc phiếu thăm
- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút.
- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng.
- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc.

3. Nghe viết chính tả: ( 15 ph)
Bài viết: Nỗi niềm giữ nước.
- Dạy theo quy định đã hướng dẫn.
- Nội dung của đoạn là gì?
- Chấm bài, chữa lỗi sai chung của cả lớp.
- Đọc thầm đoạn cần viết.
- Hiểu các từ: cầm trịch, canh cánh, mơn
man.
- thể hiện nỗi băn khoăn, trăn trở về trách
nhiệm của con người với việc bảo vệ giữ
gìn rừng và nguồn nước.
- Phân tích và nêu cách viết từ khó: nỗi
niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ.
- Viết bài vào vở ghi 12-14 ph.
- Đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở, Sửa lỗi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở về ôn tập.
- VN:+ tiếp tục luyện đọc.
+ chuẩn bị trang phục diễn kịch Lòng dân.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 3
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. Yêu cầu về kĩ năng
đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt
5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Ôn lại các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em,
Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với chủ điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học TV 5, tập một. Trong đó: 11 phiếu-
mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 và 6 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có
yêu cầu HTL
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2
- Vở bài tập Tiếng Việt .
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài: (1-2’)
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học.
- Giới thiệu nội dung giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15’)
- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động
viên ôn tập để trả bài tiết sau.
- Lấy điểm đọc cho KTĐK
- Hs bốc phiếu thăm
- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút.
- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng.
- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc.
3. Làm bài tập: ( 15 ph)
- Nêu yêu cầu
- Ghi lại những chi tiết mà em thích nhất
trong một bài văn miêu tả đã học.
- Chép tên 4 bài văn lên bảng.
- Giúp hs nắm vững yêu cầu của đề.
- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai chung
của cả lớp.

- Nêu tên các bài văn:
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu của rưng xanh
+ Đất Cà Mau.
- Làm việc theo cá nhân.
- Tìm cái hay cái đẹp của bài văn ghi lại
vào VBT.
- Suy nghĩ để chỉ ra cái hay cái đẹp đó.
- Trao đổi kết quả trong nhóm.
- Làm việc cả lớp.
Bài 2( 7-8’)
-Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Đọc các từ đã cho trong bảng: Bảo vệ,
bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông.
- Quan sát mẫu trong sgk.
- Làm việc cá nhân với vở bài tập
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở về ôn tập. - VN:+ tiếp tục luyện đọc.
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 4
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ
điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2
- Vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Giới thiệu bài: (1-2’)
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học.
- Giới thiệu nội dung giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15’)
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động
viên ôn tập để trả bài tiết sau.
- Lấy điểm đọc cho KTĐK
- Hs bốc phiếu thăm
- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút.
- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng.
- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc.
3. Làm bài tập: ( 15 ph)
Bài 1( 7- 8’) - nêu yêu cầu
- giúp hs nắm vững yêu cầu của đề.
- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai chung
của cả lớp.
- Làm việc theo nhóm.
- Tìm từ và nêu theo mẫu về danh từ, động
từ, tính từ, các thành ngữ tục ngữ theo các
chủ đề: Cánh chim hoà bình, Việt Nam tổ
quốc em, Con người với thiên nhiên..
- Trao đổi kết quả trong nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở, Sửa lỗi.
Bài 2( 7-8’)

-Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Đọc các từ đã cho trong bảng: Bảo vệ,
bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông.
- Quan sát mẫu trong sgk.
- Làm việc cá nhân với vở bài tập
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở về ôn tập. - VN:+ tiếp tục luyện đọc.
+ chuẩn bị trang phục diễn kịch Lòng dân.
Tiết 3: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 5
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. Yêu cầu về kĩ năng
đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt
5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai diễn lại sinh
động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học TV 5, tập một. Trong đó: 11 phiếu-
mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 và 6 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có
yêu cầu HTL
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2
- Vở bài tập Tiếng Việt .
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài: (1-2’)

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ học.
- Giới thiệu nội dung giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15’)
- Lưu ý học sinh đọc chưa đạt cần động
viên ôn tập để trả bài tiết sau.
- Lấy điểm đọc cho KTĐK
- Hs bốc phiếu thăm
- Xem và chuẩn bị bài 1 – 2 phút.
- Trả bài đọc sgk hay học thuộc lòng.
- Kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn đã đọc.
3. Làm bài tập: ( 15 ph) Bài 2
- Nêu yêu cầu
- Nêu tính cách của từng nhân vật.
- Phân vai để diễn 1 đoạn trong vở kịch
lòng dân
- Giúp hs nắm vững yêu cầu của đề.
- Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai chung
của cả lớp.
- Đọc thầm vở kich Lòng dân
- Phát biểu ý kiến về tính cách của từng
nhân vật.
+ Dì Năm: bình tĩnh tự tin, nhanh trí, khôn
khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: Thông minh nhanh trí biét làm cho kẻ
địch không nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng
dân.
+ Lính: hống hách
+ Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Làm việc theo cá nhân.- ghi lại vào VBT.

- Suy nghĩ để chỉ ra các tính cách đó.
- Trao đổi kết quả trong nhóm.
- Làm việc cả lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở về ôn tập. - VN: tiếp tục luyện đọc.
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 6
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ
năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT1 và BT2
- Vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn giải bài tập
Bài tập 1( 7-8’)
? Vì sao cần thay những từ in đậm - 1 HS đọc nội dung BT
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THUỶ NGUYÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO NHÂN
=============================================================================================================================
bằng những từ đồng nghĩa khác?
- vì những từ đó được dùng chưa chính xác
- Nhận xét, chốt: bê-bưng; bảo-mời;
vò-xoa; thực hành-làm
- Làm bài vào VBT- Phát biểu

Bài tập 2 ( 7 -8’)
- Tìm từ trái nghĩa để điền và hoàn
thành các thành ngữ, tục ngữ.
- Nêu yêu cầu
- Làm vào VBT tự điền
- Nhận xét, chốt: đói-no; sống-chết;
thắng-bại; đậu-bay; xấu-đẹp
- Chỉ ra nghĩa của một vài câu thành
ngữ tục ngữ.
- Có thể đặt câu với thành ngữ ( nếu cần)
Bài tập 3 ( 7 -8’)
- Đặt câu với 2 từ đồng âm giá ( giá
tiền) và giá ( giá đựng đồ vật)
- Nêu yêu cầu
- Đặt câu vào vở ghi
- Nhận xét và bình chọn câu hay
- Nhận xét bài làm ở vở ghi của hs
Bài tập 4( 7 -8’)
- Giải thích từ đánh có ba nghĩa khác
nhau.
- nêu rõ yêu cầu.
- Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét, chấm điểm - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - VN: tiếp tục luyện đọc.
Giáo viên: PHẠM KHẮC LẬP – EMAIL: – mobile: 0983 140 198
=============================================================================================================================

×