Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận ngô quyền thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.14 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

TRỊNH THỊ MINH

HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH
XÃ HỘI HOÁ
GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI
CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ CAO ĐÀM

HÀ NỘI - 2008


Lời cảm ơn
Luận văn đợc thực hiện và hoàn thành với sự dạy dỗ,
chỉ bảo của quý thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm- Đại
học Quốc gia Hà Nội, của bạn bè đồng nghiệp và gia đình,
với sự cộng tác của lãnh đạo chuyên viên phòng giáo dục
& đào tạo, cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán ở các trờng
học trên địa bàn quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng
trong quá trình đào tạo và nghiên cứu


Nhân dịp luận văn hoàn thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban
lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo Khoa Su phạm--Đại học Quốc gia Hà Nội, thờng trực quận uỷ- Hôi đồng nhân dân- Uỷ ban nhân dân quận Ngô Quyền và
những ngời đã cộng tác, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Kết quả của luận văn chính là kết quả học tập nghiên cứu của tác giả và sự tận
tâm giảng dạy giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo Khoa S phạm-- Đại học Quốc
gia Hà Nội, đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến
PGS,TS Vũ Cao Đàm ngời đã tận tâm hớng dẫn và trau dồi cho tác giả phơng
pháp nghiên cứu khoa học và những kiến thức hết sức bổ ích, không những nhằm
hoàn thành luận văn này mà còn là cơ sở quan trọng giúp tác giả thực hiện có
hiệu quả trong quá trình công tác sau này.
Mặc dù đã rất cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong
sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn
tiếp tục đợc hoàn thiện tốt hơn.
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008

Tác giả luận văn
Trịnh Thị Minh


Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử nghiên cứu

5


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

5

4. Phạm vi nghiên cứu

6

5. Mẫu khảo sát

6

6. Vấn đề nghiên cứu

6

7. Giả thuyết nghiên cứu

6

8. Phơng pháp nghiên cứu

7

9. Các luận cứ dự kiến (Nội dung của đề tài)

7

Chơng 1: Cơ sở lý luận cho việc huy động nguồn


8

lực xã hội trong quá trình thực hiện xã hội hoá
giáo dục
1.1. Khái niệm về giáo dục

8

1.2. Khái niệm xã hội

8

1.3. Xã hội hóa (XHH)

10

1.4. Khái niệm xã hội hoá giáo dục

11

1.4.1. Nội dung cơ bản của xã hội hoá giáo dục

15

1.4.2. Mục tiêu của xã hội hoá giáo dục

15

1.5. Nguồn lực xã hội


16

1.6. Huy động các nguồn lực xã hội

18

1.6.1. Mục đích huy động các nguồn lực xã hội

18

1.6.2. Nội dung huy động nguồn lực xã hội

18

1.6.3. Đối tợng huy động bao gồm các nguồn lực trong và ngoài nhà trờng

20

1.7. Các nguyên tắc chung khi tham gia huy động cộng đồng

23


1.8. Phân biệt đợc ý nghĩa của xã hội hoá giáo dục và huy động các

26

nguồn lực xã hội
1.9. Động lực của xã hội hoá giáo

Kết luận chơng 1

27
28

Chơng 2: Thực trạng xã hội hoá giáo dục và huy

29

động nguồn lực xã hội ở quận Ngô Quyền
2.1. Đặc điểm tình hình quận Ngô Quyền

29

2.2. Đặc điểm tình hình giáo dục quận Ngô Quyền

30

2.2.1. Về cơ cấu và chất lợng đội ngũ

30

2.2.2. Về chất lợng giáo dục

30

2.2.3. Về phổ cập giáo dục

31


2.2.4. Xây dựng trờng chuẩn quốc gia

31

2.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

31

2.3. Thực trạng xã hội hoá giáo dục ở trong và ngoài quận Ngô Quyền

32

2.3.1. Kinh nghiệm thế giới về xã hội hoá giáo dục

32

2.3.2. Việc thực hiện xã hội hoá giáo dục ở Việt Nam

34

2.3.3. Thực trạng về công tác xã hội hoá giáo dục ở quận Ngô Quyền

36

2.4. Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục trong các trờng học quận

38

Ngô Quyền
2.4.1. Kết quả thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục và đào tạo quận Ngô Quyền


38

2.4.2. Khảo sát điều tra, tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu thu thập số liệu liên quan

41

đến công tác xã hội hoá giáo dục ở quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng
2.5. Thực trạng việc huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội

47

hoá giáo dục ở các trờng tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng
Kết luận chơng 2

51

Chơng 3: Các biện pháp huy động các nguồn lực xã hội

53

để thực hiện xã hội hoá giáo dục ở các trờng tiểu
học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng


3.1. Kết quả nghiên cứu biện pháp tiến hành xã hội hoá giáo dục

53

3.1.1. Nhóm biện pháp 1


53

3.1.2. Nhóm biện pháp 2

53

3.1.3. Nhóm biện pháp 3

53

3.2. Khảo nghiệm tính khả thi và tính bức thiết của các giải pháp

54

3.2.1. Tính cấp thiết của biện pháp

55

3.2.2. Tính khả thi của biện pháp

55

3.3. Tiến hành các giải pháp

56

3.3.1. Nhóm biện pháp 1: Khai thác tối đa nguồn nội lực của nhà trờng.

56


3.3.2. Nhóm biện pháp 2

65

3.3.3. Nhóm biện pháp 3: Các thiết chế hỗ trợ cho cả 2 nhóm nguồn lực

74

Kết luận chơng 3

87

Kết luận và khuyến nghị

88

1. kết luận

88

2. khuyến nghị

90

Danh mục tài liệu tham khảo

92

Phụ lục



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục bắt nguồn từ đời sống xã hội, có bản chất xã hội và không thể tách
rời đời sống xã hội. Giáo dục từ lâu đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được
của xã hội loài người, là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai của mỗi người, của đất nước và làm thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong
mỗi người. Giáo dục còn là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền, dân chủ,
hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, là chìa khóa dẫn tới một cuộc sống
tốt đẹp hơn, một thế giới hòa hợp hơn. Do đó, giáo dục phải là sự nghiệp của toàn
Đảng, toàn dân. Chỉ có sự tham gia của toàn xã hội làm công tác giáo dục thì mới
đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả cao. Hay nói một cách
khác ta cần làm tốt công tác XHHGD thì mới huy động được sức mạnh tổng hợp
của toàn dân cùng tham gia làm giáo dục.
Nhà nước đã phối kết hợp với các tổ chức, các cá nhân, các nhà tài trợ
trong và ngoài nước đã đề ra những chủ trương, chính sách, nhiều cơ chế để
huy động các nguồn lực cho giáo dục như: huy đông tài chính, đất đai, cơ sở vật
chất, huy động mọi lực lượng tham gia làm giáo dục... nhằm đạt được các mục
tiêu giáo dục đã đề ra, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Giai đoạn 20022006 ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo tăng gấp 2,4 lần, từ hơn
22600 tỷ đồng năm 2002 lên đến 55000 tỷ đồng năm 2006. Tỉ trọng ngân sách
Nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo trong GDP tăng từ 4,2% (năm 2002) lên
5,6% (năm 2006) [29].
Trong những năm qua, dục giáo và đào tạo đã đạt được nhiều thành tựu,
tuy nhiên, trong thực tế giáo dục và đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém bất cập cả
về quy mô, cơ cấu, cả về chất lượng và hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi
mới đất nước, do đó ta phải đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo [39]. Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ rõ "Nâng cao chất


lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học; thực hiện "Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" chấn hưng nền giáo dục Việt Nam" [4]. Muốn đổi mới được giáo dục làm cho giáo dục đáp

ứng được nhu cầu của người học, đáp ứng được nhu cầu của xã hội ta cần huy
động sức mạnh tổng hợp của Nhà nước, của nhân dân trên mọi lĩnh vực [47]. Phải
làm sao cho giáo dục trở thành nhu cầu của nhân dân, có tác động và ảnh hưởng
trực tiếp đến đất nước, đến đời sống, lao động sản xuất của mỗi con người trong xã
hội. Nhà nước đã và đang thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nói
chung và tiểu học nói riêng. Trong quá trình thực hiện này, cần huy động sự đóng
góp sức lực, trí tuệ của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục để giáo dục phát
triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và tiến tới xây dựng xã hội
học tập. Trong hoàn cảnh như vậy mọi người, mọi nhà, mọi ngành đều phải có
trách nhiệm quan tâm chăm lo cho giáo dục, chứ không hoàn toàn trông chờ, dựa
vào Nhà nước hoặc khoán trắng cho ngành giáo dục.
Mặc dù Nhà nước đã quan tâm đầu tư cho giáo dục song cũng chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục như hiện nay. Và hơn bao giờ hết,
lúc này đây ta cần làm cho mọi người hiểu về giáo dục, say mê với sự nghiệp giáo
dục để cùng nhau tạo ra những bước tiến nhảy vọt trong giáo dục.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, NQTW2 khóa XIII và luật
giáo dục Việt Nam đã khẳng định "Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã
hội, của Nhà nước, của cộng đồng, của từng gia đình và mỗi công dân” [4]. “Mọi
tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối
hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục
lành mạnh và an toàn.’’[22, điều 12]. Muốn vậy ta cần làm tốt việc huy động các
nguồn lực xã hội trong quá trình XHHGD, làm sao cho giáo dục trở thành sự
nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi tổ chức, mỗi cá nhân, mỗi gia đình và của
toàn xã hội.


Trong quá trình XHHGD Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự
nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường lớp và các hình thức
giáo dục; khuyến khích huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia
phát triển sự nghiệp giáo dục. XHHGD không những huy động được nhiều nguồn

đầu tư khác từ các lực lượng xã hội, các cá nhân cho giáo dục mà còn "mở cửa"
nhà trường với xã hội bên ngoài tạo mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường với nhân
dân, cho nhân dân thực hiện được quyền làm chủ của mình với giáo dục nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục, làm cho giáo dục phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế
xã hội.
XHHGD là con đường để thực hiện dân chủ hóa giáo dục nhằm biến hệ
thống giáo dục từ một thể chế hành chính cô lập thành một thể chế giáo dục của
dân, do dân, vì dân. Thực tế hiện nay, nhiều người nhận thức chưa đúng, thậm chí
còn hiểu sai về khái niệm và bản chất của XHHGD, họ cho rằng XHHGD chỉ là
đóng góp các loại tiền cho giáo dục, chỉ là sự huy động vật lực mà thôi. Ở một số
địa phương, cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể chưa hiểu được ý
nghĩa to lớn và vai trò vô cùng quan trọng của công tác XHHGD, còn coi đó là
trách nhiệm của nhà trường. Do đó giáo dục gặp rất nhiều khó khăn và rơi vào thế
đơn độc.
Trong nhiều năm qua, chúng ta chưa thu hút được sự đầu tư của các nguồn lực
xã hội cho giáo dục mà chỉ trông chờ vào ngân sách, sự chỉ đạo của Nhà nước. Với
cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp đã làm cho ngành giáo dục rơi vào thế đơn độc.
Đây là một trong những lí do cơ bản làm cho cơ sở vật chất của giáo dục xuống
cấp và lạc hậu, động lực của người dạy và người học giảm sút, sự phát triển giáo
dục không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Ngân sách đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, mà trong mỗi nhà trường còn
gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trường lớp, phương tiện học tập...song
chúng ta không thể ngồi chờ đến khi có đầy đủ các điều kiện cần thiết để phát


triển mà ta phải tìm ra con đường ngắn nhất, có hiệu quả cao nhất. Đó là phải
huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình XHHGD, từ đó góp phần tích
cực để giải quyết những khó khăn trước mắt của địa phương, của từng bậc học.
Làm cho giáo dục phát triển mạnh mẽ, đáp ứng được yêu cầu của công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hiện nay, nhiều địa phương trong cả nước cũng đã làm tốt việc huy động các
nguồn lực xã hội, coi đây là giải pháp quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục,
XHHGD đã phát triển ở nhiều nơi trong cả nước, từ thành thị đến nông thôn. Đặc
biệt ở quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng, XHHGD ngày càng chứng tỏ tính
đúng đắn của nó và ngày càng được chứng minh như một giải pháp thực sự có hiệu
quả cao trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Những địa phương
triển khai tốt công tác XHHGD đã thu được những kết quả đáng khích lệ và mở ra
một hướng đi đúng đắn đầy triển vọng cho sự phát triển của giáo dục.
Giáo dục Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng được sự phát triển của đất nước,
của khu vực và của thế giới. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới giáo dục. Muốn làm cho
giáo dục trở lại với bản chất xã hội đích thực của nó và phù hợp với tình hình thực
tiễn của đất nước ta phải làm tốt công tác XHHGD, cần huy động sức mạnh tổng
hợp của toàn xã hội, của nhân dân . Làm sao cho mỗi người đều được thụ hưởng
thành quả từ giáo dục và ngược lại mọi người cũng phải có trách nhiệm chăm lo
cho giáo duc, đóng góp sức lực, trí tuệ, tiền của cho giáo dục. Đặc biệt, giáo dục
tiểu học là bậc học nền móng với mục tiêu giáo dục các em trở thành con người
phát triển toàn diện, đức trí thể mỹ và chuẩn bị cho các em những kiến thức kỹ
năng cơ bản để các em tiếp tục học lên trên [22, điều11]. Muốn vậy, ta phải huy
động các nguồn lực xã hội để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và những
điều kiện tốt nhất dành cho các em học tập. Đây là giải pháp được nhiều người đề
cập tới.


Phải khẳng định, huy động nguồn lực xã hội trong quá trình XHHGD là tinh
thần, là nội dung quan trọng nhất của cải cách giáo dục. Nhiều người có tâm huyết, đã
dày công nghiên cứu và đưa ra những giải pháp cho chương trình XHHGD nhưng
thực tế chưa được thành công.
Trong các văn kiện và công luận, XHHGD là chủ đề được bàn thường xuyên,
tuy nhiên trong khi bàn về XHHGD người ta có xu hướng thiên lệch, chưa toàn
diện về XHHGD.

Đề tài này mong muốn làm rõ XHHGD cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt
tập trung vào nội dung: Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá
giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô
Quyền thành phố Hải Phòng.
2. Lịch sử nghiên cứu
Về vấn đề XHHGD đã được đề cập đến từ lâu và có nhiều tác giả nghiên
cứu ở mức độ chung cũng như ở từng khía cạnh của vấn đề XHHGD và các khái
niệm có liên quan như: bàn về khái niệm XHH, nguồn lực xã hội, nội dung, mục
tiêu, bản chất XHHGD, vai trò của cộng đồng xã hội với giáo dục và quản lý giáo
dục, cơ sở của XHHGD, mức độ XHHGD cho từng cấp học. Trong đó, phải kể đến
một số tác giả tiêu biểu như: Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình.
Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hải, Trần Kiểm, Hồng Lê Thọ, Trần Kiều và nhiều
tác giả khác.
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chỉ thị,
nghị quyết về XHHGD và đã đưa vấn đề này vào Luật giáo dục năm 2005. Trên
địa bàn quận Ngô Quyền có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh nhưng chưa có ai
nghiên cứu về việc huy động các nguồn lực, nghiên cứu về XHHGD. Việc hiểu và
tiến hành XHHGD chưa đầy đủ, còn thiên lệch, mang tính tự phát, thiếu căn cứ và
kém hiệu quả. Chính vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Huy động các nguồn lực
xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
tại các trường tiểu học quận Ngô


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Các văn kiện
1.
2.

3.
4.


5.
6.

7.

8.

9.

10.
11.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai
Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt Nam, kết luận của hội nghị lần thứ Sáu
BCHTW khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 Khóa VIII,
phương
hướng phát triển giáo dục & đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay
đến năm 2005 và đến năm 2010.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tài liệu học tập Nghị quyết Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ X và Nghị quyết Trung ương 3, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Chỉ thị số 29/1999/CT TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc
phát huy vai trò của hội khuyến học Việt Nam trong phát triển sự
nghiệp giáo dục.
Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện nghị quyết số
40/2000/QH 10. Chỉ thị số 14/2000/CT-TTg ngày 11/6/2000 của Thủ
tướng Chính phủ về việc đổi mới giáo dục.
Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999),
Quyết định số 183/1999/QĐ - TTg ngày 9/9/1999 của Thủ tướng
Chính phủ về việc cho phép thành lập quỹ khuyến học Việt Nam.
Chính phủ (1997), Nghị quyết số 90/NQ-CP về phương hướng và
chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa.
Chính phủ (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã


12.

hi húa lnh vc giỏo dc, y t, vn húa, th dc th thao.
H Chớ Minh (1990), bn v cụng tỏc giỏo dc, Nxb Giỏo dc

B. Cỏc ti liu, sỏch bỏo
13.

B Giỏo dc v o to (2001), Chin lc phỏt trin giỏo dc
2001- 2010; Theo Quyt nh s 201/2001/Q-TTg ca Th tng
Chớnh ph

14.

B Giỏo dc v o to (2005), ỏn xó hi húa giỏo dc v o to.


15.

B Giỏo dc v o to (2008), iu l ban i din cha m hcsinh.

16.

B Giỏo dc v o to (2005), iu l trng tiu hc.

17.

B Giỏo dc v o to, Ngnh giỏo dc v o to thc hin NQ
TW2 khúa VIII v Ngh quyt i hi ng ln th 9, Nxb Giỏo dc.

18.

B Giỏo dc v o to (2008), ti liu hng dn nhim v cỏc
nm hc v giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng v cỏc trng
s phm, Nxb giỏo dc

19.

B Giỏo dc v o to, h thng cỏc vn bn qui phm phỏp lut
ngnh Giỏo dc v o to Vit Nam, Nxb Giỏo dc.

20.

Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện XHHGD của PGD và của quận
Ngô Quyền 2008.


21.

Báo cáo tổng kết năm học 2008 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm
học 2008-2009.

22

Luật giáo dục Việt Nam (2006), Nxb chính trị Quốc gia Hà Nội.

23.

Nghị quyết 21/NQ của Ban th-ờng vụ quận ủy ngày 30/3/2004 - Đề án
xây dựng tr-ờng chuẩn quốc gia, thực hiện công tác phổ cập bậc tiểu học
và quy hoạch tổng thể các tr-ờng học quận Ngô Quyền đến năm 2020.

24.

Nghị quyết số 17/NQ-HĐND tháng 6 năm 2004 của HĐND quận


Ngô Quyền về việc huy động nguồn XHHGD. Tập trung cho đề án
đ-a tin học vào nhà tr-ờng.
25.

Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb bách khoa Hà Nội

26.

Từ điển xã hội học (2002). GEndruweit và Trommsdorff, Nxb thế giới năm


27.

Xã hội hóa giáo dục (2001 ), Nxb- ĐH QG Hà Nội.

C. Các tác giả
28. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển giáo dục và Quản lí nhà tr-ờng:
Một số góc nhìn, Đại học quốc gia Hà nội khoa S- phạm.
29. Đặng Quốc Bảo (2006), Giáo dục Việt Nam đầu t- và cơ cấu tài
chính, Đại học quốc gia Hà Nội khoa S- phạm.
30. Đặng Quốc Bảo (2006), Hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra cho
giáo dục phổ thông ở Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội khoa Sphạm.
31 Nguyễn Phú Bình (2006), Huy động nguồn lực của kiều bào cho sự
phát triển đất n-ớc , Chủ nhiệm ủy ban về ng-ời Việt Nam ở n-ớc
ngoài nhân dịp Hội nghị ngoại giao lần thứ 25 đ-ợc tổ chức tại Hà Nội
từ 23/11 đến 2/12/2006.
32. Vũ Cao Đàm (2007)- Giáo trình ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học.
33.

Phạm Tất Dong, Xây dựng và phát triển xã hội học tập, Tạp chí thông
tin KHGD số 91, viện KHGD.

34. Phm Minh Hc, Trn Kiu, ng Bỏ Lóm, Nghiờm ỡnh Vỡ, (2002),
Giỏo dc th gii i vo th k XXI, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.
35. Phm Minh Hc (1999), Giỏo dc Vit Nam trc ngng ca ca th
k XXI, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.
36. Phm Minh Hc (1997), Xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dc, Nxb Giỏo dc,
H Ni.
37. ng Xuõn Hi (2006), C cu t chc v qun lý h thng giỏo dc
quc dõn.



38. Đặng Xuân Hải (2007), Vai trò của cộng đồng xã hội đối với giáo dục
và quản lý giáo dục.
39.

Vũ Ngọc Hải, Những bất cập cần khắc phục khi thực hiện XHHGD,
viện chiến lược và chương trình giáo dục.

40. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb lý luận luận chính trị.
41. Trần Kiểm, Dân chủ về giáo dục- cơ sở của XHHGD, tạp chí thông tin
KHGD số 93, viện KHGD.
42.

Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb
ĐHSP HN.

43. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại cương lí luận quản lí, giáo trình dành
cho các lớp cao học Quản lí giáo duc, Đại học quốc gia Hà Nội - khoa
Sư phạm.
44. Nông Đức Mạnh (2006): XHHGD Không phải là Nhà nước phó mặc
Bài phát biểu nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày học sinh miền Nam trên
đất Bắc tại Hà Nội. “VietnamNet”.
45. Nguyễn Thiện Nhân và Phạm Vũ Luận (19/12/2007), Sơ kết 2 năm
thực hiện chủ trương xã hội hóa GD-ĐT “VietnamNet”.
46.

Vũ Văn Tảo, Vài nét về khái niệm “Xã hội học tập”. Tạp chí thông tin
KHGD số 85, viện KHGD.

47


Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình (2007), Xã hội
học tập yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục, Nxb viện khoa học và giáo dục.

48. Nguyễn Hòa Thịnh, Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục, cải
cách hành chính cơ chế một cửa.
49. Nguyễn Đăng Tiến, Sự tham gia của xã hội vào giáo dục trong thời kỳ
phong kiến, Tạp chí thông tin KHGD số 55, viện KHGD.



×