Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của hai tổ hợp ghép chính phụ cười + x và nói + x trong tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.41 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Vũ Thị Thu Huyền

ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ NGỮ NGHĨA
CỦA HAI TỔ HỢP GHÉP CHÍNH PHỤ "CỜI + X" VÀ "NÓI + X"
TRONG TIẾNG VIỆT

Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ
Mã số: 5.04.08

Hà Nội - 2003


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn này, em đã nhận đợc sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Ngôn ngữ học và các cán
bộ phòng Từ vựng, Viện Ngôn ngữ học, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn,
TS. Hà Quang Năng.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo, các
bạn đồng nghiệp cùng toàn thể gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Học viên
Vũ Thị Thu Huyền


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các t liệu và
kết quả trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kì một
công trình nào khác.


Tác giả luận văn
Vũ Thị Thu Huyền


MỤC LỤC
Mở đầu ---------------------------------------------------------------------------5
Chơng I. Cơ sở lí thuyết và các khái niệm trong luận văn. --------------9
I. Một số vấn đề về định danh. ------------------------------------------------9
II. Một số vấn đề về ngữ nghĩa. -------------------------------------------- 13
III. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá. ----------------------------- 18
IV. Khái niệm tổ hợp ghép chính phụ đợc sử dụng
trong luận văn. ----------------------------------------------------------------- 22
Chơng II. Đặc điểm định dsanh và ngữ nghĩa của tổ hợp
ghép chính phụ "cời + x" trong tiếng Việt. ------------------------------ 29
I. Đặc điểm định danh của tổ hợp ghép chính phụ "cời + x"
trong tiếng Việt. -------------------------------------------------------------- 29
1. Đặc điểm cấu tạo của tổ hợp ghép chính phụ "cời + x". ------------ 29
2. Những đặc trng đợc dùng để gọi tên tổ hợp
ghép chính phụ "cời + x". --------------------------------------------------- 31
II. Đặc điểm ngữ nghĩa của tổ hợp ghép chính phụ "cời + x"
trong tiếng Việt. -------------------------------------------------------------- 35
1. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ "cời". -------------------------------- 35
2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố phụ x. --------------------------------- 36
3. Các nét nghĩa trong tổ hợp ghép chính phụ "cời + x". -------------- 39
4. Sự kết hợp các nét nghĩa trong tổ hợp ghép chính phụ
"cời + x". ----------------------------------------------------------------------- 43
III. Tiểu kết. -------------------------------------------------------------------- 51
Chơng III. Đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của tổ hợp
ghép chính phụ "nói + x" trong tiếng Việt. ------------------------------ 53
I. Đặc điểm định danh của tổ hợp ghép chính phụ "nói + x"

trong tiếng Việt. --------------------------------------------------------------- 53
1. Đặc điểm cấu tạo của tổ hợp ghép chính phụ "nói + x". ------------ 54
2. Những đặc trng đợc dùng để gọi tên tổ hợp


ghép chính phụ "nói + x". --------------------------------------------------- 56
II. Đặc điểm ngữ nghĩa của tổ hợp ghép chính phụ "nói + x"
trong tiếng Việt. ------------------------------------------------------------- 60
1. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ "nói". -------------------------------- 60
2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố phụ x. --------------------------------- 61
3. Các nét nghĩa trong tổ hợp ghép chính phụ "nói + x". -------------- 64
4. Sự kết hợp các nét nghĩa trong tổ hợp
ghép chính phụ "nói + x". --------------------------------------------------- 68
III. Tiểu kết. -------------------------------------------------------------------- 77
Chơng IV. So sánh phơng thức định danh và
đặc điểm ngữ nghĩa của hai tổ hợp: "cời + x" và "nói + x". ----------- 78
I. Đặc điểm định danh của hai tổ hợp ghép chính phụ
"cời + x" và "nói + x". -------------------------------------------------------- 78
1. Nét tơng đồng --------------------------------------------------------------- 78
2. Nét khác biệt. ---------------------------------------------------------------- 81
II. Đặc điểm ngữ nghĩa của hai tổ hợp ghép chính phụ
"cời + x" và "nói + x". ------------------------------------------------------- 85
1. Nét tơng đồng. -------------------------------------------------------------- 85
2. Nét khác biệt. ---------------------------------------------------------------- 92
III. Nhận xét chung. ---------------------------------------------------------- 95
Kết luận. ----------------------------------------------------------------------101
Các công trình khoa học đã công bố liên quan đến luận văn.----105
Tài liệu trích dẫn. -----------------------------------------------------------106
Tài liệu tham khảo. ---------------------------------------------------------107



MỞ ĐẦU.
1. Lí do chọn đề tài.
Cho đến nay, các động từ tiếng Việt thờng đợc nghiên cứu nhiều hơn ở
phơng diện cú pháp. Đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của chúng đã đợc đề
cập nhng còn rất ít. Đây là vấn đề phức tạp, bị chi phối bởi nhiều yếu tố trong
và ngoài ngôn ngữ. Với luận văn này, chúng tôi bớc đầu khảo sát phơng thức
định danh và đặc điểm ngữ nghĩa của hai tổ hợp ghép chính phụ "cời + x", "nói
+ x" trong tiếng Việt (nh cời khẩy, cời mỉa, cời đểu, nói kháy, nói móc, nói oang
oang...). Đây là hai tổ hợp ghép chính phụ có trung tâm là hai động từ chỉ hoạt
động của miệng: cời, nói, chắc chắn sẽ có những nét rất riêng vì chúng không
chỉ là hoạt động sinh học mà còn là hoạt động văn hoá: bộc lộ suy nghĩ, tâm t,
tình cảm... của con ngời.
2. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là những tổ hợp ghép chính phụ có
động từ "cời", "nói" làm trung tâm, với công thức khái quát là "cời + x", "nói +
x".
Đối tợng mà luận văn đề cập đến đợc nghiên cứu ở các bình diện: chức
năng (định danh), ngữ nghĩa và chủ yếu đợc xem xét trong hệ thống.
3. Nhiệm vụ của luận văn.
- Thu thập t liệu: tổ hợp "cời +x", "nói + x" trong Từ điển tiếng Việt
(Hoàng Phê chủ biên) và trên sách báo cũng nh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.
- Phân loại t liệu theo những tiêu chí về phơng diện định danh và đặc điểm
ngữ nghĩa.
- Phân tích, miêu tả, tổng hợp t liệu nhằm chỉ ra phơng thức định danh và
đặc điểm ngữ nghĩa của từng tổ hợp.
- Qua kết quả trên nhận xét về những đặc trng văn hoá của Việt Nam từ
mối liên hệ với đặc điểm của ngôn ngữ.
4. Mục đích của luận văn.
- Chỉ ra các phơng thức định danh của mỗi tổ hợp.



- Chỉ ra đặc điểm ngữ nghĩa của hai tổ hợp này.
- So sánh về phơng thức định danh và đặc điểm ngữ nghĩa giữa hai tổ hợp,
từ đó thấy đợc phần nào đặc trng văn hoá của ngời Việt thể hiện qua tiếng Việt.
5. Phơng pháp và t liệu nghiên cứu.
Muốn chỉ ra đợc một cách đầy đủ và toàn diện đặc điểm định danh và ngữ
nghĩa của tổ hợp "cời +x" và "nói + x", luận văn phải sử dụng nhiều phơng pháp
và thủ pháp khác nhau:
- Phân tích để tìm ra đặc điểm đặc trng, những thuộc tính bản chất của các
đơn vị ngôn ngữ đang là đối tợng nghiên cứu.
- Miêu tả từ sự phân tích trên để đa ra toàn bộ bộ mặt của đối tợng nghiên
cứu ở các bình diện khác nhau (định danh, ngữ nghĩa).
- Thống kê ngôn ngữ học
- Tổng hợp.
Nguồn t liệu của luận văn trớc hết là các tổ hợp "cời + x", "nói + x" có
trong Từ điển tiếng Việt, sau đó là các đơn vị này xuất hiện trong sách báo cũng
nh lời ăn tiếng nói hàng ngày với một số lợng tơng đối khoảng 150 tổ hợp "cời
+ x" và 270 tổ hợp "nói + x".
6. Đóng góp của luận văn.
Các động từ tiếng Việt thờng đợc nghiên cứu nhiều hơn về phơng diện cú
pháp, đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của chúng đã đợc đề cập nhng còn rất ít.
Với luận văn này, chúng tôi muốn góp phần thống kê và miêu tả phơng thức
định danh và đặc điểm ngữ nghĩa của hai tổ hợp "cời + x", "nói + x", từ đó phần
nào thấy đợc đặc trng văn hoá của ngời Việt thể hiện qua cách nhìn nhận về
hoạt động nói, cời và hoạt động ngôn ngữ của ngời Việt nói chung.
7. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 4 chơng. Nội dung đợc tóm
tắt nh sau:
Mở đầu: Giới thiệu những vấn đề mà luận văn quan tâm và có nhiệm vụ

thực hiện.


Chơng I. Cơ sở lí thuyết và các khái niệm trong luận văn
I. Một số vấn đề về định danh.
II. Một số vấn đề về ngữ nghĩa.
III. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá.
IV. Khái niệm tổ hợp ghép chính phụ đợc sử dụng trong luận văn.
Chơng II. Đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của tổ hợp ghép chính phụ
"cời + x" trong tiếng Việt.
I. Đặc điểm định danh của tổ hợp ghép chính phụ "cời + x" trong tiếng
Việt.
1. Đặc điểm cấu tạo của tổ hợp ghép chính phụ "cời + x".
2. Những đặc trng đợc dùng để gọi tên tổ hợp ghép chính phụ "cời + x".
II. Đặc điểm ngữ nghĩa của tổ hợp ghép chính phụ "cời + x" trong tiếng
Việt.
1. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ cời.
2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố phụ x.
3. Các nét nghĩa trong tổ hợp "cời + x".
4. Sự kết hợp của các nét nghĩa trong tổ hợp "cời + x".
III. Tiểu kết.
Chơng III. Đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của tổ hợp ghép chính phụ
"nói + x" trong tiếng Việt.
I. Đặc điểm định danh của tổ hợp ghép chính phụ "nói + x" trong tiếng
Việt.
1. Đặc điểm cấu tạo của tổ hợp ghép chính phụ "nói + x".
2. Những đặc trng đợc dùng để gọi tên tổ hợp ghép chính phụ "nói + x".
II. Đặc điểm ngữ nghĩa của tổ hợp ghép chính phụ "nói + x" trong tiếng
Việt.
1. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ nói.

2. Đặc điểm ngữ nghĩa của yếu tố phụ x.
3. Các nét nghĩa trong tổ hợp "nói + x".


4. Sự kết hợp của các nét nghĩa trong tổ hợp "nói + x".
III. Tiểu kết.
Chơng IV. Nhận xét bớc đầu về đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của hai
tổ hợp ghép chính phụ "cời + x" và "nói + x".
I. Đặc điểm định danh của hai tổ hợp ghép chính phụ "cời + x" và "nói +
x".
1. Nét tơng đồng.
2. Nét khác biệt.
II. Đặc điểm ngữ nghĩa của hai tổ hợp ghép chính phụ "cời + x" và "nói +
x".
1. Nét tơng đồng.
2. Nét khác biệt.
III. Nhận xét chung.
Kết luận.


CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Bớc đầu khảo sát đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của tổ hợp "cời +
x", Tạp chí Ngôn ngữ, s. 7, năm 2002. (đồng tác giả).
2. Bớc đầu khảo sát đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của tổ hợp "nói +
x", Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, H. 2003, tr. 79 - 88 (đồng
tác giả).


TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1. Đỗ Vĩnh Bảo, Gió miền châu thổ/ Đất đang gieo, Nxb. Tác phẩm mới,
H. 1979.
2. Việt Dung, Gái ngoại thành, Sở văn hoá Hà Nội, 1968.
3. Bùi Hiển, Gió khu đồi cọ, Văn nghệ số 8, 1975.
4. Khánh Hoài, Trận trung kết, Nxb. Kim Đồng, H., 1975.
5. Ma Văn Kháng, Xa Phủ, Nxb. Văn học, H., 1969.
6. Nguyễn Kiên, Vụ mùa cha gặt (tập truyện ngắn), Nxb. Văn học, 1974.
7. Hoàng Kiều, Sử dụng làn điệu chèo, Nxb. Văn học, 1970.
8. Lê Kim, Đế quốc Mỹ thế quẫn làm càn, Nxb. Quân đội Nhân dân, H.,
1965.
9. Nguyễn Đình Thi, Xung kích, Nxb. Văn học, H., 1960.
10. Xuân Thiều, Đôi vai, Nxb. Văn học, H., 1961.
11. Ngời chiến sĩ, Nxb. Thanh niên, H., 1977.
12. Không một phát súng, Nxb. Quân đội Nhân dân, H., 1965.
13. Báo Văn nghệ quân đội số ra ngày 1-10-1974.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Trọng Báu, Từ điển học Việt Nam và văn hoá dân tộc / Việt
Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trờng
Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H. 1993.
2. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, H.,
1975.
3. Đỗ Hữu Châu, Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H.,
1986.
4. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb. ĐH & THCN, 1987.
5. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, H., 1993.
6. Dơng Kì Đức, Các đơn vị định danh đa thành tố. Một tiếp cận từ điển
học tơng phản qua các cứ liệu, các phân ngôn ngữ quân sự, chính trị - xã hội,

khoa học, Luận án PTS, Viện Ngôn ngữ học, H., 1993.
7. Nguyễn Thiện Giáp, Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb. Giáo dục. H.,
1996.
8. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, H., 1998.
9. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận
ngôn ngữ học, Nxb. Giáo dục, H., 1994.
10. Hoàng Văn Hành, Đặc trng của những đơn vị từ vựng kiểu nh au, ngắt
trong tiếng Việt, Ngôn ngữ s. 2, 1975.
11. Hoàng Văn Hành, Từ và cấu trúc từ tiếng Việt, H., 1997.
12. Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt trên đờng hiểu biết và khám phá,
Nxb KHXH, H., 1991.
13. Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Từ
tiếng Việt, Nxb. KHXH, H. 1998.
14. Hoàng Văn Hành, Về nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng
Việt, Ngôn ngữ, s. 1, 1992.


15. Hoàng Văn Hành, Về tính có lí do của các đơn vị từ vựng phái sinh
trong tiếng Việt // Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, T 2, Nxb
KHXH, H. 1981.
16. Cao Xuân Hạo, Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, Nxb Giáo
dục, 1998.
17. Nguyễn Trọng Hùng, Thành tố văn hoá dân tộc trong cấu trúc ý nghĩa
của từ // Việt Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hội Ngôn ngữ học Việt
Nam - Trờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H. 1993.
18. Đỗ Huy, Trờng Lu, Bản sắc dân tộc của văn hoá, Viện Văn hoá, 1990.
19. Kasevich V. B, Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, Nxb.
Giáo dục, H. 1998.
20. Nguyễn Thuý Khanh, Đặc điểm trờng từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động
vật (trên t liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), luận án PTS, H., 1996.

21. Nguyễn Lai, Về những vấn đề giữa ngôn ngữ và văn hoá // Việt Nam
những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trờng Đại
học Ngoại ngữ Hà Nội, H. 1993.
22. Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ trong tiếng Việt hiện đại, H., 1977.
23. Wolfgang Motsch, Từ ghép là sự thể hiện về mặt ngôn ngữ cấu trúc
của khái niệm, Ngôn ngữ, s. 2, 1984.
24. Bùi Đình Mỹ, Bớc đầu tìm hiểu về đặc trng nội dung của ngôn ngữ dân
tộc, Ngôn ngữ, s. 2, 1974.
25. Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, H.
1998.
26. Hoàng Phê, Logic ngôn ngữ học, Nxb. KHXH, H., 1986.
27. Hoàng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, Ngôn ngữ, s. 2, 1975, tr.10 - 26.
28. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, H.
- ĐN, 2001.
29. Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb.
KHXH, H. 1973.


30. Nguyễn Kim Thản, Động từ trong tiếng Việt, H., 1977.
31. Nguyễn Thị Trung Thành, Đặc điểm tổ hợp ghép song tiết đẳng lập
tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, H. 2003.
32. Lý Toàn Thắng, Vấn đề ngôn ngữ và t duy, Ngôn ngữ s.2, 1983.
33. Trần Ngọc Thêm, Đi tìm ngôn ngữ của văn hoá và đặc trng văn hoá
của ngôn ngữ // Việt Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hội Ngôn ngữ
học Việt Nam - Trờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, H. 1993.
34. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP HCM,
2001.
35. Lê Quang Thiêm, bài giảng chuyên đề "Một vài vấn đề về ngữ nghĩa",
ĐH KHXH & NV.
36. Cao Thị Thu, Đặc điểm định danh và ngữ nghĩa trờng từ vựng tên gọi

thực vật trong tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHTH HN, 1995.
37. Chu Bích Thu, Những đặc trng ngữ nghĩa của tính từ tiếng Việt hiện
đại, Luận án PTS, 1996.
38. Nguyễn Đức Tồn - Huỳnh Thanh Trà, Đặc điểm danh học và ngữ nghĩa
của nhóm từ ngữ chỉ "sự kết thúc cuộc đời của con ngời", Ngôn ngữ, s.3, 1994,
tr. 53 - 60.
39. Nguyễn Đức Tồn, Đặc trng dân tộc của t duy ngôn ngữ của hiện tợng
đồng nghĩa, Ngôn ngữ, s. 3, 1993.
40. Nguyễn Đức Tồn, Ngữ nghĩa các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong tiếng
Việt và tiếng Nga, Ngôn ngữ, s. 4, 1989.
41. Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ và t
duy của ngời Việt, Viện Ngôn ngữ, H. 1996.
42. Nguyễn Văn Tu, Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH & THCN,
H. 1976.
43. Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, H.
1968.


44. Hoàng Tuệ, Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh, 2001.
45. Hoàng Tuệ, Về quan hệ giữa từ pháp và cú pháp trong sự cấu tạo từ
ghép Tiếng Việt, Ngôn ngữ s.1, 1982.
46. Hoàng Tuệ, Đỗ Hữu Châu, Trần Ngọc Thêm, Thảo luận chuyên đề
"tiếng - hình vị và từ", Ngôn ngữ, s. 1, 1984.
47. Stephan Ullman, Nguyên lí ngữ nghĩa học (The principles of
semantics), ngời dịch: Phan Ngọc, Viện Ngôn ngữ học, Phòng TT-NNH, H.
1979.
48. B.A. Cerebrennikov (chịu trách nhiệm xuất bản), Ngôn ngữ học đại cơng: Hình thức tồn tại, chức năng, lịch sử ngôn ngữ, Matxcơva; Khoa học, 1970
(bản dịch của Viện Ngôn ngữ học).
49. B.A. Cerebrennikov (chịu rách nhiệm xuất bản), Ngôn ngữ học đại cơng: Cấu trúc bên trong của ngôn ngữ, Matxcơva; Khoa học, 1972 (bản dịch

của Viện Ngôn ngữ học).
TIẾNG ANH
50. R. E. Asher (editor-in-chief), The encyclopedia of language and
linguistics, Volume 5, Pergamon Press, Oxford - New York - Seoul - Tokyo,
1994.
TIẾNG NGA



×