Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thu hút và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trường hợp ngành đường sắt việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.54 KB, 12 trang )

I HC QUC GIA H NI

TRNG I HC KINH T
-------------------------

BI THANH HNG

THU HúT Và Sử DụNG
vốn hỗ trợ phát triển chính thức:
TRƯờNG HợP NGàNH ĐƯờNG SắT VIệT NAM
Chuyờn ngnh : KTTG & QHKTQT
Mó s : 60.31.07

LUN VN THC S KINH T I NGOI

NGI HNG DN KHOA HC:
TS. NGUYN NGC THANH

H Ni - 2008
I HC QUC GIA H NI


TRNG I HC KINH T
-----------------------

BI THANH HNG

THU HúT Và Sử DụNG
vốn hỗ trợ phát triển chính thức:
TRƯờNG HợP NGàNH ĐƯờNG SắT VIệT NAM


LUN VN THC S KINH T I NGOI

H Ni - 2008

MC LC


Trang
Mục lục......................................................................................................................i
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt......................................................................iv
Danh mục các bảng...................................................................................................v
Danh mục hình vẽ....................................................................................................vi
Lời mở đầu............................................................................................................... 1
Chƣơng 1. Tổng quan về nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức
1.1.
Một số vấn đề chung về Hỗ trợ phát triển chính thức
1.1.1.
Những khái niệm chính về ODA
1.1.2.
Mục tiêu của ODA
1.1.3.
Phân loại ODA.
1.1.4.
Nguồn cung cấp và phương thức cung cấp ODA
1.1.5.
Vai trò của ODA đối với nước cung cấp và nước nhận ODA
1.1.6.
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng ODA
1.2.
Hỗ trợ phát triển chính thức ở Việt Nam

1.2.1.
Chính sách thu hút và sử dụng ODA từ năm 1995 đến nay
1.2.2.
Tình hình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam
1.2.3
Những vấn đề đặt ra đối với ODA ở Việt Nam
Chƣơng 2. Thực trạng thu hút và sử dụng Hỗ trợ phát triển chính thức
của ngành đƣờng sắt Việt Nam
2.1.
Đặc điểm và vai trò của Hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành
đường sắt Việt Nam
2.1.1.
Vị trí, đặc điểm của ngành đường sắt trong nền kinh tế
2.1.2.
Đặc điểm và vai trò của ODA trong ngành đường sắt
2.2.
Chính sách thu hút và sử dụng ODA trong ngành đường sắt Việt
Nam
2.2.1.
Chính sách thu hút ODA
2.2.2.
Tổ chức thực hiện chương trình, dự án ODA
2.2.3.
Đánh giá chương trình, dự án ODA
2.3.
Tình hình thu hút và sử dụng ODA của ngành đường sắt Việt
Nam từ năm 1997 đến nay
2.3.1.
Quy mô vốn và dự án ODA
2.3.2.

Cơ cấu ODA theo lĩnh vực
2.3.3.
Cơ cấu ODA theo nhà tài trợ
2.4.
Đánh giá chung về việc thu hút và sử dụng ODA trong ngành

6
6
6
9
9
10
13
19
22
22
25
34
38
38
38
45
48
48
50
53
57
57
58
63

67


2.4.1.
2.4.2.

đường sắt Việt Nam
Những thành quả đạt được
Tồn tại cần khắc phục, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

67
74

Chƣơng 3. Định hƣớng, giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả Hỗ
81
trợ phát triển chính thức
3.1.
Định hướng thu hút và sử dụng Hỗ trợ phát triển chính thức của
81
ngành đường sắt
3.1.1.
Quan điểm thu hút và sử dụng ODA của ngành đường sắt giai
81
đoạn đến năm 2020
3.1.2.
Mục tiêu phát triển của ngành đường sắt giai đoạn 2010 - 2020
82
3.2.
Một số giải pháp, kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả
85

ODA của ngành đường sắt
3.2.1.
Những giải pháp chung
85
3.2.2.
Đối với các chương trình, dự án ODA trong ngành đường sắt
95
Việt Nam
Kết luận.................................................................................................................100
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT


ADB

: Ngân hàng phát triển Châu Á.

AFD

: Cơ quan phát triển Pháp.

ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức.

TTTH ĐS

: Thông tin tín hiệu đường sắt.


WB

: Ngân hàng thế giới.

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU


Bảng 1.1

Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2006

29

Biểu 1.1

Cơ cấu ODA theo lĩnh vực

31

Biểu 1.2

Tình hình cam kết - ký kết của 10 Nhà tài trợ lớn nhất cho
Việt Nam giai đoạn 1993-2006

Bảng 1.2

Tình hình cam kết ODA của ba Nhà tài trợ ADB - WB - Nhật
Bản giai đoạn 1993-2006


Bảng 2.3

34

35

Vai trò, vị trí của đường sắt so với các phương tiện vận tải
khác

49

Bảng 2.4

ODA cho đường sắt Việt Nam từ sau năm 1997 đến nay

64

Bảng 2.5

ODA cho kinh doanh vận tải và phát triển đầu máy toa xe

66

Bảng 2.6

ODA cho kết cấu hạ tầng đường sắt

67

Biểu 2.1


Cơ cấu các nhà tài trợ ODA của đường sắt Việt Nam

70

Bảng 3.1

Các dự án kêu gọi, vận động ODA

85

DANH MỤC HÌNH VẼ
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ........................ 48



LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Giao thông vận tải đường sắt là một bộ phận kết cấu hạ tầng giao thông vận
tải của nền kinh tế xã hội, có nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông và phục vụ sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Giao thông vận tải đường sắt có vị trí quan
trọng trong mạng lưới giao thông vận tải, đóng vai trò vận chuyển liên vùng, liên
vận quốc tế và tham gia vào vận tải đa phương thức.
Trải qua trên 125 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty Đường sắt Việt
Nam không chỉ là một Tổng công ty lớn mạnh mà còn đã trở thành một ngành kinh
tế - kỹ thuật lớn của cả nước. Nhưng hiện nay Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
cũng đang đứng trước những thách thức và đòi hỏi rất lớn từ sự cạnh tranh của các
phương thức vận tải khác, của chính khách hàng và từ yêu cầu hội nhập với mạng
đường sắt quốc tế. Với quy mô kết cấu hạ tầng đường sắt còn nhỏ, phương tiện vận
tải hầu hết chưa đạt cấp kỹ thuật, chưa tạo được sự kết nối liên hoàn, trong khi quá

trình hiện đại hóa ngành đường sắt đòi hỏi một lượng kinh phí rất lớn và diễn ra
trong một khoảng thời gian tương đối lâu dài, đây là một bài toán khó đã và đang
đặt ra với ngành đường sắt Việt Nam.
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt là từ sau khi Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Chính phủ Việt Nam đã bước đầu tận
dụng được những nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình phát triển đất
nước nói chung và ngành giao thông vận tải nói riêng, trong đó có nguồn Hỗ trợ
phát triển chính thức - ODA.
Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đầu tư vào ngành đường sắt trong vòng
hơn mười năm trở lại đây không ngừng tăng lên về khối lượng với sự tham gia


ụng o cỏc nh ti tr. Nhng ngun vn ny cú phỏt huy c vai trũ tớch cc
ca mỡnh cho cụng cuc phỏt trin ngnh ng st hay khụng ngnh tip tc
y mnh cụng tỏc thu hỳt v s dng ODA trong thi gian ti ang cũn l mt cõu
hi cha cú cõu tr li rừ rng.
Do ú vic phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng thu hỳt v s dng ODA ca ngnh
ng st l mt vic ht sc cn thit cú mt cỏi nhỡnh tng quỏt v ODA
trong ngnh ng st thi gian qua, tỡm ra c nhng thnh cụng, hn ch trong
vic thu hỳt v s dng ngun vn ny, rỳt ra c nhng bi hc kinh nghim v
ra cỏc gii phỏp kh thi nhm thu hỳt v s dng ODA cú hiu qu hn. V ú
cng chớnh l lý do tỏc gi la chn ti "Thu hỳt v s dng ODA: Trng
hp ngnh ng st Vit Nam" lm lun vn tt nghip Thc s ngnh Kinh
t th gii v Quan h kinh t quc t.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu.
Hin nay cú rt nhiu sỏch bỏo, tham lun, ỏn nghiờn cu v vn H tr
phỏt trin chớnh thc núi chung v cho cỏc ngnh, lnh vc c th núi riờng. Tuy
nhiờn tp trung nghiờn cu v s dng v thu hỳt ODA cho ngnh ng st Vit
Nam n thi im ny l cha cú.
Sau õy l mt s ti liu chớnh v cú liờn quan n ti: 1) Quy chế Quản

lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định số
131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ. Quy chế bao gồm những quy
định chung; trình tự các b-ớc từ giai đoạn vận động đến ký kết điều -ớc quốc tế;
theo dõi, đánh giá ch-ơng trình, dự án và quản lý nhà n-ớc về ODA. Quy chế này
đã thể hiện nhiều quan điểm mới trong việc thu hút và quản lý sử dụng ODA. Sau
bốn lần ban hành, Quy chế này đ-ợc coi là phù hợp và dễ đ-a vào ứng dụng nhất
song quy chế mới chỉ là văn bản khung h-ớng dẫn việc quản lý và sử sụng nguồn


hỗ trợ phát triển chính thức. 2) Báo cáo tại Hội nghị Nhóm t- vấn các nhà tài trợ
cho Việt Nam năm 2006 và 2007. Các báo cáo này tổng kết lại số vốn cam kết hỗ
trợ phát triển chính thức mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam cho năm sau đó.
Đồng thời các báo cáo cũng chỉ ra nh-ng v-ớng mắc, bất đồng giữa các bên trong
quá trình thực hiện các ch-ơng trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức để từ đó đề xuất những kiến nghị với những nhà làm luật phía Việt Nam để
mong h-ớng tới một sự hài hòa về thủ tục. 3) Hài hoà thủ tục - một cách làm để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tạp chí nghiên cứu kinh tế đối ngoại 2003. Trong
tạp chí này nêu rõ mục tiêu của hài hòa thủ tục chính là loại bỏ các qui định, thủ
tục r-ờm rà nhằm giảm bớt chi phí giao dịch; Tăng c-ờng tính trách nhiệm về mặt
tài chính và về các kết quả của ch-ơng trình; Chia sẻ các dịch vụ chung tại các văn
phòng sở tại; Xây dựng các thủ tục thực hiện các ch-ơng trình, dự án.
Ngoi ra cũn mt s sỏch, bỏo v tp chớ vit v ODA ca cỏc tỏc gi khỏc
vit v ODA, tuy nhiờn ODA vn luụn l vn mi c bit l ODA trong ngnh
ng st Vit Nam nờn rt cn thit cú riờng mt lun vn nghiờn cu v ti
ny.
3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu ca Lun vn.
3.1. Mc ớch nghiờn cu:
Lm rừ thc trng vic thu hỳt v s dng ODA trong ngnh ng st Vit
Nam, trờn c s ú xut mt s gii phỏp v kin ngh nhm y mnh vic thu
hỳt v s dng cú hiu qu ODA ca ngnh ng st Vit Nam trong quỏ trỡnh

hi nhp sp ti, c bit sau khi Vit Nam tr thnh thnh viờn ca T chc
Thng mi Th gii t nm 2006.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giao thông Vận tải (2003), Kỷ yếu Hội thảo: Phát triển ĐSVN những vấn
đề và giải pháp, Hà Nội.

2.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007
hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển
chính thức, Hà Nội.

3.

Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, Tổng quan về Hỗ trợ phát triển
chính thức tại Việt Nam 2003, 2004, 2005, 2006, Hà Nội.

4.

Đảng bộ Đường sắt Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần
thứ X, Hà Nội.

5.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


6.

Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu
biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7.

Phạm Thị Túy (2007), Thước đo sử dụng ODA, Tạp chí Tài chính, Hà Nội.

8.

Liên hiệp Đường sắt Việt Nam (2000), Kỷ yếu hội thảo: Các giải pháp phát
triển thị phần vận tải ngành Đường sắt trong nền kinh tế thị trường, NXB
Giao thông Vận tải, Hà Nội.

9.

Liên hiệp Đường sắt Việt Nam (2001), Kỷ yếu hội thảo: Đổi mới công nghệ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Đường sắt, NXB Giao thông
Vận tải, Hà Nội.

10. Ngân hàng thế giới (1999), Đánh giá viện trợ khi nào có tác dụng, khi nào
không và tại sao, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đường sắt,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006
ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức,
Hà Nội.



13. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2006), Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã
hội giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.
14. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
15. Các số báo "Đường sắt" năm 2006, 2007, 2008.
16. Websites:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư :



ODA Hà Nội:

/>
Đường sắt Việt Nam:



The World Bank:



Trang Thông tin Nhật Bản:



Báo dân trí điện tử:




Wikipidia tiếng Việt:



Trang VnExpress:





×