ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
MỞ ĐẦU
KHOA LUẬT
1. Cơ sở khoa học và tính cấp thiết của đề tài
NGUYỄN ANH SƠN
Nhìn một cách tổng quan từ khi ra đời đến nay, Bộ
luật Lao động và các văn bản hướng dẫn đã từng bước góp
phần hoàn thiện hơn chế định bồi thường thiệt hại trong
luật lao động, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
các bên tham gia quan hệ lao động.
Nhưng trên thực tế những tranh chấp xung quanh
Chuyên ngành : Luật kinh tế
vấn đề bồi thường thiệt hại vẫn ngày càng gia tăng và việc
Mã số
thực hiện chế độ này còn nhiều điều bất cập. Theo số liệu
: 60 38 50
báo cáo thống kê hàng năm của Tòa án nhân dân tối cao thì
năm 2000 Tòa án đã thụ lý 574 vụ trong đó giải quyết được
472 vụ, năm 2001 thụ lý 690 vụ, giải quyết được 610 vụ còn
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
trong năm 2002 con số thụ lý đã lên tới 808 và giải quyết
HÀ NỘI - 2007
được 728 vụ, năm 2004 số vụ Tòa án thụ lý giải quyết là 714
vụ (Báo cáo công tác xét xử các vụ án lao động - Tòa Lao
động Tòa án nhân dân tối cao) [26], [27], [28], [29], [30].
Những con số trên chưa phải là đã phản ánh được hết sự
bức thiết của tình hình thực hiện chế độ bồi thường hiện
nay. Vì những lý do khác nhau mà rất nhiều bất cập xung
Luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các
quanh vấn đề thực hiện chế độ bồi thường thiệt hại không
quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại trong luật lao
được đưa ra giải quyết một cách thỏa đáng.
động từ thời kỳ đổi mới đến nay. Thông qua việc so sánh
Cũng vì lẽ đó việc tìm ra những nguyên nhân của
đối chiếu và phân tích chế định về bồi thường thiệt hại
các bất cập trong việc thực hiện chế độ bồi thường thiệt
trong luật lao động qua từng thời kỳ vào thực tiễn, để làm
hại và đưa ra những giải pháp thích hợp là yêu cầu bức
sáng tỏ hiện trạng chế định bồi thường thiệt hại trong luật
xúc của thực tế để nâng cao hiệu quả điều chỉnh của các
lao động hiện hành, từ đó đưa ra những đề xuất pháp lý
quan hệ về bồi thường thiệt hại này.
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của chế định này.
2. Tình hình nghiên cứu
Luận văn tập trung tìm hiểu làm sáng tỏ ba loại
Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh đã có một
hình bồi thường thiệt hại về tài sản, về tính mạng sức khỏe
số bài viết trên báo chí, trên tạp chí chuyên ngành, báo cáo
và thiệt hại ngoài hợp đồng mà pháp luật hiện hành lao
tổng kết hàng năm của các bộ ngành, luận văn cử nhân
động quy định đồng thời đối chiếu với thực tiễn để từ đó
năm 2003 của Đỗ Gia Thắng viết về đề tài này và Công
đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của
trình nghiên cứu chuyên sâu và liên ngành của tác giả
chế định bồi thường thiệt hai trong pháp luật lao động ở
Nguyễn Hữu Chí - TS Luật học - Giám đốc trung tâm
Việt Nam hiện nay.
nghiên cứu luật lao động, thương mại và đầu tư thuộc
Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện
Khoa Pháp luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội - Chế
chế định bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt
độ bồi thường trong luật lao động Việt Nam 2006.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm nghiên cứu của
đề tài
Nam hiện nay trong phạm vi cả nước, nhất là trong những
năm gần đây.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện dựa trên
cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
- Bước đầu luận văn đưa ra yêu cầu, đề xuất một
số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật lao
động về bồi thường thiệt hại ở Việt Nam hiện nay.
Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng, các văn bản
6. Kết cấu của luận văn
pháp luật của Nhà nước cũng như các vấn đề khác có liên
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
quan.
tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương.
Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn sử dụng tổng
hợp các phương pháp khoa học chuyên ngành và liên
ngành, trong đó coi trọng phương pháp phân tích, tổng
hợp, so sánh, thống kê, khảo sát và tổng kết thực tiễn.
5. Những đóng góp của luận văn
- Với kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hy
vọng góp phần nâng cao nhận thức về chế độ bồi thường
thiệt hại trong luật lao động và nâng cao ý thức trách
nhiệm cho các chủ thể trong quan hệ lao động, trong việc
xây dựng và thực hiện các quy định của pháp luật khi thực
hiện chế độ bồi thường thiệt hại lao động.
Chương 1: Những vấn đề lý luận về bồi thường
thiệt hại trong pháp luật lao động Việt Nam
Chương 2: Bồi thường thiệt hại theo quy định
của pháp luật lao động Việt Nam và thực trạng
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện
pháp luật về bồi thường thiệt hại trong luật lao động.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI
TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Như vậy, thiệt hại có thể phân làm hai loại là thiệt
hại về tài sản (gồm những tài sản bị mất, bị hủy hoại, bị hư
hỏng, chi phí phải bỏ ra để khắc phục, ngăn chặn thiệt hại
cùng hoa lợi, lợi tức không thu được mà đáng lẽ phải thu
được) và những tổn thất về tinh thần (như danh dự, uy tín,
tên tuổi, nhân thân… là những yếu tố có vai trò trong việc
1.1. KHÁI NIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG
LUẬT LAO ĐỘNG
cộng đồng của chủ thể bị xâm hại).
1.1.1. Định nghĩa
1.1.1.2. Bồi thường thiệt hại trong luật lao động
1.1.1.1. Thiệt hại
Nguyên tắc chung là một chủ thể khi đã gây thiệt
Theo Từ điển tiếng Việt thì thiệt hại là "bị mất
mát,về của cải, vật chất hoặc tinh thần" [34, tr. 943]
Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ thiệt hại được
hiểu là "tổn thất về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín,
tài sản của cá nhân, tổ chức được pháp luật bảo vệ" [33].
Khoản 1 Điều 307 Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
về vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất về tinh
thần.
tạo lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ cá nhân và
hại cho một chủ thể khác mà không phải là lý do bất khả
kháng thì có nghĩa vụ phải khắc phục hậu quả đã gây ra.
Nghĩa vụ này xuất phát từ lẽ công bằng bởi sự chế ước
quyền của một chủ thể bởi những quyền và lợi ích của
chủ thể khác một mặt loại bỏ sự tuyệt đối hóa quyền tự
do cá nhân, mặt khác xác định trách nhiệm của chủ thể
đối với hoạt động của chính mình trước quyền và lợi ích
hợp pháp của mọi người.
Về phương diện pháp lý, trong quan hệ lao động,
khi người lao động và người sử dụng lao động xác lập một
quan hệ lao động thì giữa họ xuất hiện một quan hệ nghĩa
chúng tôi chỉ đề cập đến trách nhiệm pháp lý ở khía cạnh
vụ. Nghĩa vụ này có thể do pháp luật quy định hay các bên
thứ hai và nghiên cứu nó trong quan hệ lao động.
tự thỏa thuận với nhau trong hợp đồng lao động. Do đó
Sở dĩ Nhà nước áp dụng chế độ trách nhiệm pháp
khi một bên vi phạm nghĩa vụ (không thực hiện, thực hiện
lý tiêu cực để trừng phạt những chủ thể vi phạm pháp luật
không đúng, không đầy đủ) gây thiệt hại cho bên kia về
gây hậu quả xấu cho xã hội là vì các chủ thể luôn hoạt
tính mạng, sức khỏe, tài sản... thì phải gánh chịu hậu quả
động có ý thức, có lý trí và ý chí, nghĩa là họ nhận thức đ-
pháp lý bất lợi mà pháp luật đã dự liệu trước đó, gọi là trách
ược việc làm của mình và họ có khả năng tự lựa chọn
nhiệm bồi thường thiệt hại.
những cách thức xử sự khác nhau sao cho phù hợp với
Như vậy, để tìm hiểu khái niệm bồi thường thiệt
pháp luật và đạo đức xã hội. Tuy nhiên, họ đã lựa chọn
hại dưới góc độ pháp lý cần hiểu được thế nào là trách
cách xử sự không được pháp luật cho phép nên họ phải
nhiệm pháp lý.
gánh chịu trách nhiệm về chính sự lựa chọn của mình.
Thuật ngữ trách nhiệm pháp lý có thể được sử
Trách nhiệm pháp lý chủ yếu do các cơ quan nhà
dụng theo hai nghĩa khác nhau. Nếu hiểu theo nghĩa là bổn
nước có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm
phận, vai trò thì trách nhiệm pháp lý mang tính tích cực
pháp luật. Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng các
xuất phát từ sự ý thức của con người về vị trí, vai trò của
biện pháp cưỡng chế đã được Nhà nước quy định trong
mình đối với những tiến bộ của xã hội. Còn hiểu theo
các văn bản quy phạm pháp luật. Việc áp dụng các biện
nghĩa thứ hai trách nhiệm pháp lý được gắn với sự vi
pháp này đem lại những hậu quả bất lợi cho người vi
phạm pháp luật, được gọi là trách nhiệm pháp lý tiêu cực.
phạm.
Nhưng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này thì
Như vậy có thể hiểu:
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ
tránh khỏi những sơ suất, vô ý gây thiệt hại cho người sử
pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua
dụng lao động hoặc người sử dụng lao động vì lợi nhuận
các cơ quan có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm
hoặc do những hoàn cảnh nào đó mà vi phạm những thỏa
pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải
thuận trong hợp đồng lao động gây thiệt hại cho người lao
gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi, những
động.
biện pháp cưỡng chế Nhà nước được qui định ở
chế tài các quy phạm pháp luật [31, tr. 493]
Để ngăn chặn và khắc phục hậu quả của những
hành vi vi phạm gây thiệt hại, Nhà nước sử dụng nhiều
Pháp luật các nước đều ghi nhận nguyên tắc Nhà n-
biện pháp khác nhau trong đó bồi thường thiệt hại có thể
ước bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy
được coi là một phương tiện pháp lý để bảo vệ các quan
tín, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân,
hệ lao động, bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của
pháp nhân và các tổ chức. Hiến pháp quy định: "Các cơ sở
các chủ thể trong quan hệ lao động không bị xâm phạm
sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế... đều
bởi những hành vi trái pháp luật.
bình đẳng trước pháp luật, vốn và tài sản hợp pháp được
Quan hệ bồi thường thiệt hại do luật lao động điều
Nhà nước bảo hộ" (Điều 22) và "Nhà nước bảo hộ quyền
chỉnh chỉ phát sinh giữa các chủ thể trong quan hệ lao
sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân" (Điều
động và hành vi gây thiệt hại phải liên quan đến quá trình
58).
thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động. Những
Trong các quan hệ được luật lao động điều chỉnh
hành vi gây thiệt hại của những chủ thể không phải là chủ thể
cũng có thể xảy ra những hành vi xâm phạm đến quyền,
của quan hệ lao động hoặc dù là do những chủ thể trong quan
lợi ích của các bên trong quan hệ đó, bởi vì khi thực hiện
hệ lao động gây ra nhưng không trong quá trình thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình, người lao động khó có thể
quyền, nghĩa vụ lao động thì cũng không do luật lao động
điều chỉnh.
Là một chế định bảo đảm quyền lợi cho người bị
vi phạm, bồi thường thiệt hại bù đắp những thiệt hại hoặc
định của người sử dụng lao động hoặc hợp đồng lao động
gây thiệt hại cho người sử dụng lao động.
một phần thiệt hại gây ra đối với người bị vi phạm do
- Bồi thường do người sử dụng lao động thực hiện,
hành vi vi phạm. Những thiệt hại ấy có thể là thiệt hại về
phát sinh khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh
vật chất hay về tinh thần nhưng đều được đền bù bằng một
nghề nghiệp hoặc vi phạm hợp đồng lao động gây thiệt hại
lượng vật chất nhất định do luật định hay do các bên thỏa
cho người lao động.
thuận.
- Bồi thường thiệt hại do người thứ ba gây ra: Đây
Như vậy ta có thể hiểu: bồi thường thiệt hại trong
là trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền khi có hành
luật lao động là một loại trách nhiệm pháp lý phát sinh khi
vi trái pháp luật gây thiệt hại cho các chủ thể trong quan
một bên trong quan hệ lao động có hành vi vi phạm nghĩa
vụ gây thiệt hại cho bên kia nhằm khôi phục tình trạng tài
sản, bù đắp tổn thất về tinh thần, sức khỏe cho người bị
thiệt hại.
1.1.2. Phân loại bồi thường thiệt hại trong quan
hệ lao động. Dù không trực tiếp tham gia vào các quan hệ
lao động nhưng các cơ quan này có những hoạt động có
liên quan đến quan hệ lao động và khi gây thiệt hại trong
một số trường hợp cũng phải bồi thường theo quy định của
luật lao động và các ngành luật khác.
hệ lao động
1.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm bồi
1.1.2.2. Căn cứ quan hệ làm phát sinh quan hệ
bồi thường
thường
Quan hệ làm phát sinh quan hệ bồi thường có hai
Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường có ba loại:
loại:
- Bồi thường do người lao động thực hiện, phát
- Bồi thường phát sinh trong quan hệ lao động: Là
sinh khi người lao động có hành vi vi phạm nội quy, quy
trách nhiệm bồi thường do hành vi vi phạm gây thiệt hại
liên quan đến quan hệ lao động như hành vi chấm dứt hợp
xảy ra. Song pháp luật lao động với đặc thù bảo vệ người
đồng trái pháp luật, hành vi vi phạm kỷ luật lao động gây
lao động thì không phải các bên muốn thỏa thuận như thế
thiệt hại cho người sử dụng lao động.
nào cũng được mà phải tuân theo giới hạn của pháp luật vì
- Bồi thường phát sinh trong các quan hệ khác: Là
trong quan hệ này thì người lao động là người luôn ở vị trí
trách nhiệm bồi thường do hành vi trái pháp luật gây thiệt
bất lợi hơn nên nếu cho các bên tự do thỏa thuận một cách
hại nhưng không phải trong quan hệ lao động mà trong
tuyệt đối thì sẽ không thể đảm bảo sự công bằng về quyền
các quan hệ khác có liên quan tới quan hệ lao động, ví dụ
lợi cho người lao động.
như bồi thường thiệt hại trong quan hệ học nghề.
1.1.2.3. Căn cứ vào ý chí của các bên trong quan
hệ lao động, bồi thường thiệt hại
Ý chí của các bên trong quan hệ lao động, bồi thường
thiệt hại có hai loại:
1.1.2.4. Căn cứ vào thiệt hại xảy ra
Căn cứ vào thiệt hại xảy ra có thể chia bồi thường
thiệt hại thành những loại sau:
- Bồi thường thiệt hại về tài sản: Là trách nhiệm
bồi thường thiệt hại của một bên trong quan hệ lao động
- Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật:
khi hành vi vi phạm của họ đã gây tổn thất về tài sản cho
Đây là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh trong
bên kia. Thông thường thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại
những trường hợp được pháp luật quy định trước, cứ có
thường chỉ áp dụng đối với người lao động, nhưng trong
căn cứ là phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không
một số trường hợp thì trách nhiệm này còn áp dụng cho cả
cần biết các bên có thỏa thuận trước hay không.
người sử dụng lao động hoặc người thứ ba có liên quan
- Bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận của hai bên:
đến quan hệ lao động.
Đây là trường hợp bồi thường thiệt hại do các bên trong
- Bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe: Là
quan hệ lao động thỏa thuận trước hoặc sau khi thiệt hại
trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người
lao động khi xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-
với người lao động trong quá trình lao động. Đây được
NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược
xem là quy định đặc thù của luật lao động, khác hẳn so
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,
mạng sức khỏe của người khác trong quan hệ dân sự.
Hà Nội
- Bồi thường thiệt hại do chấm dứt hợp đồng trái
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại
pháp luật: Khi giao kết hợp đồng lao động, các bên có
biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia,
quyền tự do thỏa thuận theo ý chí của mình trong khuôn
Hà Nội.
khổ pháp luật cho phép. Nhưng sau khi hợp đồng đã có
hiệu lực thì nó trở thành "luật" giữa các bên, do đó bằng
hành vi của mình người lao động và người sử dụng lao động
đã tham gia vào trong quan hệ lao động, nên phải tuân theo
những quy định của luật lao động và những thỏa thuận trong
hợp đồng. Vì vậy, người có hành vi vi phạm hợp đồng sẽ
phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định của pháp
luật hay theo sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1995), Công văn
số 3155/LĐTBXH-CV ngày 19/8, Hà Nội.
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1997), Thông
tư 19/LĐTBXH-TT ngày 23/4, Hà Nội.
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông
tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4, Hà Nội.
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế
(1991), Thông tư Liên bộ số 29-TTLB ngày 25-
CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG
12, Hà Nội.
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế
(1998), Thông tư liên tịch 08 ngày 20/4, Hà Nội.
8. Bộ Tài chính (2004), Quyết định số 14/2004/QĐ-BTC
ngày 16/1, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (1997), Quyết định số 167/BYT ngày 4-2, Hà
Nội.
10. Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP ngày 6/7 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luật Lao động, Hà Nội.
11. Chính phủ (2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày
09/1 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động
và Luật Giáo dục về dạy nghề, Hà Nội.
12. Chính phủ (2002), Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày
27/12 (sửa đổi một số điều của Nghị định 06/CP
ngày 20/1/1995) quy định chi tiết thi hành Bộ
Luật lao động, Hà Nội.
13. Chính phủ (2002), Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày
31/12 quy định chi tiết thi hành Bộ Luật lao động,
Hà Nội.
14. Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày
2/4/2003 Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị
định số 41/CP ngày 6/7/1995 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luật Lao động, Hà Nội.
15. Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa
đổi, bổ sung một số điều), Hà Nội
16. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
17. Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động (đã được sửa đổi, bổ
sung một số điều), Hà Nội.
18. Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động (đã được sửa đổi, bổ
sung một số điều), Hà Nội
19. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
20. Sắc lệnh số 29/SL (12/3/1947).
21. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh hợp
đồng lao động, Hà Nội.
22. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1991), Pháp lệnh bảo hộ
lao động, Hà Nội.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC
23. Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật Hợp đồng lao
động Việt Nam - Thực trạng và phát triển, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội.
24. Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường trong luật
lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
25. Đỗ Gia Thắng (2003), Chế độ bồi thường trong luật
lao động Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội.
26. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo công tác xét
xử các vụ án lao động năm 2000, Hà Nội.
27. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo công tác xét
xử các vụ án lao động năm 2001, Hà Nội.
28. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác xét
xử các vụ án lao động năm 2002, Hà Nội.
29. Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo công tác xét
xử các vụ án lao động năm 2003, Hà Nội.
30. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo công tác xét
xử các vụ án lao động năm 2004, Hà Nội.
31. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật
Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý
luận Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
33. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Từ điển giải
thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội.
34. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb
Đà Nẵng, Đà Nẵng.