Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Khảo sát hoạt động chức năng của một số hư từ có nguồn gốc từ tiếng hán trong tiếng việt hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.05 KB, 20 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Phạm Thị Hồng Trung

Khảo sát hoạt động chức năng của một số
h- từ có nguồn gốc từ tiếng Hán
trong tiếng Việt hiện đại

Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ
Mã số

: 5.04.08

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Trọng Phiến

Hà nội 2003


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Tất cả những vấn đề đ-ợc trình bày và giải quyết,
những kết luận trong luận văn đều ch-a đ-ợc công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Hồng Trung



Quy -ớc viết tắt

1. CAL

Chu Ân Lai

2. ĐTB

Đặng Tiểu Bình

3. ĐH

Đại học

4. ĐHQG

Đại học quốc gia

5. ĐN

Đằ Nẵng

6. ĐTH

Đài truyềnhình

7. GD

Giáo dục


8. HCM

Hồ Chí Minh

9. HT

H- từ

10. KHXH

Khoa học xã hội

11. MTĐ

Mao Trạch Đông

12. NXB

Nhà xuất bản

13. TCNN

Tạp chí ngôn ngữ

14. TH

Tiếng Hán

15. TP


Thành phố

16. TT

Tuyển tập

17. TN

Thanh niên

18. TCTH

Tạp chí truyền hình

19. THCN

Trung học chuyên nghiệp

20. TĐ

Từ điiển

21.TNCL

Truyện ngắn chọn lọc

22. TTTN

Tuyển tập truyện ngắn


23. TCKHXH

Tạp chí khoa học xã hội

24. TV

Tiếng Việt

25. TCVH

Tạp chí văn học

26. TW

Trung Ương


Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ..................................................................... 1
3. Đối t-ợng, nhiệm vụ của đề tài ................................................................ 2
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu........................................................................... 2
5. Cái mới của đề tài ................................................................................... 3
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 3

Nội dung
Ch-ơng I: Những cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài

1. Khái quát chung về h- từ ...................................................................... 6

1.1. H- từ trong tiếng Việt ....................................................................... 7
1.1.1. Chức năng ngữ pháp của h- từ .................................................. 9
1.1.2. Tác dụng của h- từ ................................................................. 10
1.2. H- từ trong tiếng Hán .................................................................... 12
2. C-ơng vị của phó từ, giới từ, liên từ trong hệ thống từ loại của tiếng
Hán và tiếng Việt .................................................................................... 13
2.1. Lịch sử nghiên cứu từ loại nói chung, phó từ, giới từ, liên từ trong
tiếng Hán ................................................................................................. 13
2.1.1. Phó từ trong tiếng Hán ........................................................... 14
2.1.2. Giới từ trong tiếng Hán ........................................................... 14
2.1.3. Liên từ trong tiếng Hán .......................................................... 15
2.2. Lịch sử nghiên cứu từ loại nói chung, phó từ, giới từ, liên từ trong
tiếng Việt hiện đại .................................................................................... 15
2.2.1. Phó từ trong tiếng Việt ........................................................... 15
2.2.2. Giới từ trong tiếng Việt .......................................................... 16


2.2.3. Liên từ trong tiếng Việt...............................................................17
3. H- từ gốc Hán trong tiếng Việt hiện đại ............................................... 17
3.1. Vấn đề tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán .................................. 18
3.1.1. Cách đọc Hán Việt ................................................................. 21
3.1.2. Yếu tố gốc Hán ...................................................................... 21
3.2. Tiêu chí nhận diện các đơn vị gốc Hán trong tiếng Việt nói chung và
các h- từ gốc Hán trong tiếng Việt nói riêng ............................................ 22
3.2.1. Tiêu chí nhận diện .................................................................. 22
3.2.2. H- từ tiếng Hán trong tiếng Việt hiện đại ................................ 23
Ch-ơng II: Phó từ gốc Hán
1. Giới thiệu diện mạo của phó từ gốc Hán ............................................. 24
2. Các kiểu phó từ gốc Hán ..................................................................... 27
2.1. Nhóm phó từ trình độ ................................................................ 28

2.2. Nhóm phó từ phạm vi ................................................................ 36
2.3. Nhóm phó từ thời gian .............................................................. 42
2.4. Nhóm phó từ biểu thị sự tiếp diễn, tần số, sự lặp lại .................... 44
2.5. Nhóm phó từ ngữ khí ................................................................ 45
2.6. Nhóm phó từ chỉ các ý nghĩa tình thái ........................................ 46
2.7. Nhóm phó từ khẳng định, phủ định ............................................ 49
3. Các biến thể của phó từ gốc Hán trong tiếng Việt ............................... 52
4. Hoạt động của phó từ gốc Hán trong tiếng Việt. H-ớng phát triển .... 56
Ch-ơng III: Giới từ gốc Hán
1. Giới thiệu diện mạo của giới từ gốc Hán ............................................. 67
2. Các kiểu giới từ gốc Hán ..................................................................... 68
2.1. Giới từ chỉ nơi chốn .................................................................. 69
2.2. Giới từ chỉ thời gian .................................................................. 70
2.3. Giới từ chỉ phạm vi ................................................................... 70
2.4. Giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích ............................................ 71
2.5. Giới từ chỉ ph-ơng tiện, công cụ, chất liệu ................................. 73


2.6. Giới từ chỉ đối t-ợng ................................................................. 74
2.7. Giới từ chỉ sự quy chiếu ............................................................ 75
3. Các biến thể của giới từ gốc Hán trong tiếng Việt ............................... 77
4. Hoạt động của giới từ gốc Hán trong tiếng Việt. H-ớng phát triển ..... 83
Ch-ơng IV: Liên từ gốc Hán

1. Giới thiệu diện mạo của liên từ gốc Hán ............................................. 90
2. Các kiểu liên từ gốc Hán ..................................................................... 92
2.1. Liên từ biểu thị sự lựa chọn ....................................................... 92
2.2. Liên từ biểu thị quan hệ nhân quả .............................................. 93
2.3. Liên từ biểu thị quan hệ giả thiết ............................................... 94
2.4. Liên từ biểu thị quan hệ điều kiện .............................................. 96

2.5. Liên từ biểu thị quan hệ đối lập ................................................. 98
2.6. Liên từ biểu thị quan hệ song song ............................................. 99
2.7. Liên từ chỉ quan hệ liệt kê ....................................................... 100
3. Các biến thể của liên từ gốc Hán ....................................................... 101
4. Hoạt động của liên từ gốc Hán trong tiếng Việt. H-ớng phát triển ... 104

Kết luận
Phụ lục .............................................................................................. 114
1. Phó từ gốc Hán .......................................................................... 114
2. Giới từ gốc Hán ......................................................................... 117
3. Liên từ gốc Hán ......................................................................... 118

Tài liệu tham khảo ....................................................................... 119
Phần tiếng Hán .............................................................................. 119
Phần tiếng Việt .............................................................................. 121


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Theo cách nhìn quen thuộc của ngữ pháp truyền thống, h- từ th-ờng
đ-ợc coi nh- một phạm trù từ loại đối lập với thực từ. Tuy h- từ có số l-ợng
rất ít so với thực từ, nh-ng có tần số xuất hiện lớn, có vai trò quan trọng trong
hoạt động cú pháp nh- : Làm dấu hiệu của một quan hệ ngữ pháp nào đó, biểu
hiện một tình cảm hoặc một thái độ nào đó, và làm tác tử cho lập luận nào đó.
Chính bởi lẽ đó, h- từ luôn giữ một vị trí xứng đáng trong các công trình
nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học.
Trong Tiếng Việt hiện đại, có khá nhiều h- từ có nguồn gốc từ tiếng
Hán. Đã có không ít công trình đi sâu nghiên cứu h- từ trong tiếng Việt hiện
đại, nh-ng một công trình đi sâu nghiên cứu khảo sát hoạt động chức năng của
các h- từ có nguồn gốc từ tiếng Hán trong tiếng Việt hiện đại thì ch-a có. Qua

thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy đây là một vấn đề rất lý thú và bổ ích.
Bởi vậy, chúng tôi đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Do khuôn khổ của một luận
văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ khảo sát hoạt động chức năng của một số h- từ
có nguồn gốc từ tiếng Hán trong tiếng Việt hiện đại, cụ thể l một số phó
từ, giới từ, liên từ có nguồn gốc từ tiếng Hán chứ không khảo sát hoạt động
chức năng của tất cả các h- từ có nguồn gốc từ tiếng Hán trong tiếng Việt hiện
đại.
2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
2.1 Mục đích của đề tài
Mục đích của chúng tôi là tiến hành nghiên cứu, khảo sát hoạt động
chức năng của một số h- từ có nguồn gốc từ tiếng Hán th-ờng dùng trong
tiếng Việt nhằm tìm ra đ-ợc những thay đổi ở các mức độ khác nhau của các
h- từ này theo h-ớng Việt hoá.
2.2. ý nghĩa của đề tài


Việc nghiên cứu khảo sát hoạt động chức năng của một số h- từ gốc
Hán trong tiếng Việt hiện đại còn giúp chúng ta tìm hiểu đ-ợc xu h-ớng Việt
hoá về ngữ pháp của tiếng Việt đối với ảnh h-ởng to lớn của tiếng Hán cũng
nh- hiện t-ợng giao thoa giữa ngữ pháp của tiếng Hán với ngữ pháp của tiếng
Việt.
Chúng tôi hy vọng, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần xứng
đáng vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu cũng nh- thực tiễn phiên dịch
hai ngôn ngữ Việt Hán.
3. Đối t-ợng, nhiệm vụ của đề tài
3.1. Đối t-ợng
Đối t-ợng khảo sát của đề tài là: Hoạt động chức năng của 150 đơn vị
gồm phó từ, giới từ, liên từ có nguồn gốc từ tiếng Hán trong tiếng Việt hiện
đại.
3.2. Nhiệm vụ

3.2.1. Nêu lên đ-ợc những cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài.
3.2.2. Nêu lên đ-ợc diện mạo, các kiểu, các biến thể, sự hoạt động
và h-ớng phát triển của các phó từ, giới từ, liên từ có nguồn gốc từ tiếng
Hán trong tiếng Việt hiện đại.
3.2.3. Rút ra những nhận xét về h- từ gốc Hán trong tiếng Việt.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Ph-ơng pháp thống kê phân loại
Thống kê l phương pháp tập hợp có hệ thống các hiện tượng riêng lẻ
để phân loại, so sánh v nhận định tình hình chung 1. Bởi vậy, nhiệm vụ đầu
tiên chúng tôi đặt ra là thống kê phân loại số l-ợng phó từ, giới từ, liên từ có
nguồn gốc từ tiếng Hán trong hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Hán. Cơ sở dữ
liệu của chúng tôi là bốn quyển từ điển. Thứ nhất là Từ điển h- từ tiếng Hán
hiện đại của Nhà xuất bản Th-ơng vụ ấn th- quán. Thứ hai là Từ điển h- từ
1

Từ điển t-ờng giải và liên t-ởng tiếng Việt. NXBVH TT -1999


tiếng Hán cổ đại của Nhà xuất bản Th-ơng vụ ấn th- quán. Thứ ba là Từ điển
giải thích h- từ tiếng Hán hiện đại của Nhà xuất bản Th-ơng vụ ấn th- quán.
Thứ t- là Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê - Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm
1996.
4.2. Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu
Đối chiếu là ph-ơng pháp nghiên cứu dựa trên sự so sánh hai hay
nhiều ngôn ngữ để phát hiện ra những nét giống nhau về cấu trúc, chức năng
và hoạt động của các ph-ơng tiện ngôn ngữ đ-ợc nghiên cứu, đồng thời cũng
chú ý c cái khác nhau, xác định, nhận diện chúng... 1. Trong luận văn này,
đơn vị ngôn ngữ đ-ợc đem ra đối chiếu là phó từ , giới từ và liên từ. Mục đích
của chúng tôi là sau khi so sánh đối chiếu theo gốc và theo nghĩa, đ-a ra đ-ợc
các biến thể của một số h- từ gốc Hán trong tiếng Việt.

5. Cái mới của đề tài
Nh- trên đã trình bày, đã có rất nhiều các nhà ngôn ngữ học đi sâu
nghiên cứu h- từ tiếng Việt. Còn h- từ gốc Hán thì ch-a có tác giả nào đi sâu
nghiên cứu. Bởi vậy, khảo sát hoạt động chức năng của một số h- từ có
nguồn gốc từ tiếng Hán trong tiếng Việt hiện đại l đề ti mới. Bng
ph-ơng pháp thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, chúng tôi đã khảo sát xem
tiếng Việt đã tiếp nhận các h- từ gốc Hán này nh- thế nào? Sự hoạt độn g của
các h- từ ấy vào tiếng Việt biến đổi ra sao? Mở rộng hay thu hẹp nghĩa?
6. Kết cấu của luận văn gồm:
Mở ĐầU
NộI DUNG
Ch-ơng I
Những cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài
1. Khái quát chung về h- từ
1.1. H- từ trong tiếng Việt
1

Lê Quang Thiêm. Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ. NXBĐH & GDCN


1.2. H- từ trong tiếng Hán
2. C-ơng vị của phó từ, giới từ, liên từ trong hệ thống từ loại của
tiếng Hán và tiếng Việt
2.1. Lịch sử nghiên cứu từ loại nói chung, phó từ, giới từ, liên từ
trong tiếng Hán
2.2. Lịch sử nghiên cứu từ loại nói chung, phó từ, giới từ, liên từ
trong tiếng Việt
3. H- từ gốc Hán trong tiếng Việt
3.1. Vấn đề tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán
3.2 . Tiêu chí nhận diện các đơn vị gốc Hán trong tiếng Việt nói

chung và các h- từ gốc Hán trong nói riêng
Ch-ơng II
Phó từ gốc Hán
1. Giới thiệu diện mạo của phó từ gốc Hán
2. Các kiểu phó từ gốc Hán
3. Các biến thể của phó từ gốc hán trong tiếng Việt hiện đại
4. Sự hoạt động của phó từ gốc Hán trong tiếng Việt hiện đại
H-ớng phát triển
Ch-ơng III
Giới từ gốc Hán
1. Giới thiệu diện mạo của giới từ gốc Hán
2. Các kiểu giới từ gốc Hán
3. Các biến thể của giới từ gốc Hán trong tiếng Việt hiện đại
4. Sự hoạt động của giới từ gốc Hán trong tiếng Việt hiện đại
H-ớng phát triển
Ch-ơng IV
Liên từ gốc Hán


1. Giíi thiÖu diÖn m¹o cña liªn tõ gèc H¸n
2. C¸c kiÓu liªn tõ gèc H¸n
3. C¸c biÕn thÓ cña liªn tõ gèc H¸n trong tiÕng ViÖt hiÖn ®¹i
4. Sù ho¹t ®éng cña c¸c liªn tõ gèc H¸n trong tiÕng ViÖt hiÖn ®¹i –
H-íng ph¸t triÓn
KÕt luËn


Tài liệu tham khảo

Phần tiếng hán

1ĂB ưễ H Ư

1994 ~ ảV àỹ ăồ ĂA ể ẩ ƯL đẹ ] ĂA Ơ_ ăấ

2ĂB Ưú àệ Ôh

2001 Ơj ƠN ~ ằy àờ àỹ àỹ ăồ ĂA

ể ẩ ƯL đẹ

] ĂA Ơ_ ăấ
3ĂBả ĐB a

1997 { ƠN ~ ằy Ă] ÔW ĂB ÔU ƠU Ă^ ê àƠ é ă| ƠX êâ ê

4ĂB Đừ ảé Ơ

1995 { ƠN ~ ằy ` Ơẻ àỹ Ơẻ êk àỹ ăồ ĂAể ẩ ƯL đẹ ]
ĂA

5ĂB àB ê ơ

Ơ_ ăấ

1996 { ƠN ~ ằy àờ àỹ ăế ĂA ể ẩ ƯL đẹ ]

6ĂB àB Ôở àỉ

2001 ạờ Ơẻ { ƠN ~ ằy ằy êk ĂA ể ẩ ƯLđẹ ] ĂA


Ơ_ ăấ
7.

ạp ố

1999 { ƠN ảV ~ àỹ ăồ ĂA Ơ~ ằy é ảầ ằP ơó ăs ƠX êâ
ê

8ĂB i ậ Ơ

2000 { ƠN ~ ằy àờ àỹ ĂA àỉ êF đv d Ôj ảầ ƠX êâ ê

9ĂB i ậ Ơ

2001 { ƠN ~ ằy àờ àỹ àỹ ăồ ĂAể ẩ ƯL đẹ ]

ĂA Ơ_ ăấ
10ĂB ÔÔ ờ ê ã|
ơỡ ảầ |

2002 { ƠN ~ ằy àỹ ăồ ĂA ể ẩ ƯL đẹ ] ĂA Ơ_ ăấ


11ĂB êZ ĐJ âả

1987 { ƠN ~ ằy ` Ơẻ àờ àỹ àỹ ăồ ĂA đý Ư é ă| ƠX êâ

ê
12ĂB Ôý Ưì j


1997 { ƠN ~ ằy àờ àỹ àỹ ăồ ĂA ÔW đỹ ó đẹ ƠX êâ

ê
13ĂB Ôý ÔO

1958 ~ ằy Ơv Z ĂA ơỡ ảầ ƠX êâ ê ĂA Ơ_ ăấ

14ĂB ăL R êÂ

1998 ~ằy ằy êk ĂA ÔW đỹ Ôj ảầ ƠX êâ ê

15ĂB Ô_ đệ ưỷ

1999 Ơẻ ằy ăƠ ảầ z ì ừ ưn ĂA àỉ ằy é ảầ ƠX êâ

ê
16ĂB c ệ êi

2000 ạù Ơ~ ~ ằy ` Ơẻ àỹ ằy ạù Ôủ ăế ,Ơ_ ăấ ằy ăƠ Ôồ
Ôặ Ôj ảầ ƠX êâ ê

17ĂB đ] ưz ảầ

2003 ãs àỉãs àỹ ằy àỹ ăồ ĂA ể ẩ ƯL đẹ ] ĂA Ơ_ ăấ

18ĂB Ơê ă Ưp 1999 ôr Ôồ Z Ưr ĂA ~ ằy Ôj àỹ ăồ ƠX êâ ê
19ĂB j ĐJ âẫ

1996 ~ ằy ƯP áq àỹ Ôẽ áq àỹ ạù ãể àỹ ăồ ĂA ~ ằy Ôj àỹ ăồ
ƠX êâ ê


20ĂB ãă H ơw

1999 ~ ằy é à{ ĂA ÔG ƠU ĂA ÔW ĂB ÔU ĂA Ơ_ ăấ
ằy ăƠÔồ
Ôặ Ôj ảầ ƠX êâ ê

21ĂB ãă H ơw

1999 ~ ằy é à{ ĂA ÔT ƠU ĂA ÔW ĂB ÔU ĂA Ơ_ ăấ ằy
ăƠ Ôồ
Ôặ Ôj ảầ ƠX êâ ê


22ĂB Ưả àw

1997 ằy êk áq ĂA ể ẩ ƯL đẹ ]

23ĂB Ôũ A êF

1967 Ôũ A êF ù ả ĂA ÔH Ơ ƠX êâ ê

24ĂB ảH Ôp Ơư

1956 ử Ô_ ưì Đù éị ê ạ à{ ê ứ Đi ĂA ÔH Ơ ƠX êâ ê

25ĂB âP đƯ ăể

1959 ơF â Ôu Đ@ ứ Đi ĂA ÔH Ơ ƠX êâ ê


26ĂBÂ êj ưY

1959 êj ưY Ôồ ả ĂA ÔH Ơ Ôồ ảầ ƠX êâ ê

27ĂB âể

1958 Đệ ê Ô@ đa ĂA Ôu ÔH ƠX êâ ê

28ĂB ọ ơở

1959 ạp ôB ĂA á à@ ƠX êâ ê

phần tiếng việt
1. Diệp Quang Ban

1989 Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông- Tập I, II ,
NXB ĐH và THCN, Hà Nội.

2. Nguyễn Tài Cẩn

2001 Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn
hoá, NXB ĐHQG Hà Nội.

3. Nguyễn Tài Cẩn

1979 Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc
Hán- Việt, NXB KHXH, Hà Nội.

4. Phan Văn Các


2001 Từ điển từ Hán Việt, NXB TP Hồ Chí Minh.

5. Đỗ Hữu Châu

1962 Giáo trình Việt ngữ, NXB Giáo dục.

6. Đỗ Hữu Châu

1986 Các bình diện của từ và từ tiếng Việt,NXB
KHXH, Hà Nội.


7.Tr-ơng Văn Chính

1963 ( Viết chung: Nguyễn Hiến Lê) Khảo luận về
ngữ pháp tiếng Việt, Huế.

8. Nguyễn Đức Dân

1985 ( Viết chung: Lê Đông) Ph-ơng thức liên kết
của từ nối, Tạp chí ngôn ngữ số 1.

9. Hồng Dân

1970 B-ớc đầu tìm hiểu vấn đề h- từ trong tiếng
Việt, Ngôn ngữ số 1.

10. Nguyễn Hữu Đạt

1981 Thử tìm hiểu quy tắc cấu tạo của một vài

nhóm từ tiếng Việt. Một số vấn đề ngôn ngữ học
Việt Nam, NXB ĐH và THCN, Hà Nội.

11. Lê Đông

1991 Ngữ nghĩa - Ngữ dụng của h- từ tiếng Việt; ý
nghĩa đánh giá của các h- từ, tạp chí ngôn ngữ số 2.

12. Đinh Văn Đức

2000 Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, NXB ĐHQG,
Hà Nội.

13. Nguyễn Thiện Giáp 1981 Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội.
14. Hoàng Văn Hành

1991 ( Viết chung: Phan Văn Các, Nguyễn Văn
Khang, Lê Xuân Thoại, Nguyễn Nh- ý) Từ điển yếu
tố Hán Việt thông dụng, NXB KHXH, Hà Nội.

15. Cao Xuân Hạo

1985 Về cương vị ngôn ngữ học của tiếng, Tạp
chí ngôn ngữ số 2.

16. Đinh Thanh Huệ

1985 Thử dùng một số tiêu chí để khu biệt h- từ cú
pháp ( giới từ) và h- từ phi cú pháp ( h- từ chỉ h-ớng



đi sau động từ) trong cấu trúc A x B, Tạp chí ngôn
ngữ số 4.
17. Phan Mạnh Hùng

1985 Các kiểu tổ hợp tiểu từ tình thái và vấn đề
ranh giới từ, Tạp chí ngôn ngữ số 4.

18. Nguyễn Quang Hồng 1982 T-ơng phản âm thanh và khả năng phân lập
đoạn tính trong lòng các âm tiết tiếng Việt so với
tiếng Hán, Ngôn ngữ số 1.
19. Trần Trọng Kim

1950 Việt Nam văn phạm Sài Gòn.

20. Nguyễn Văn Khang 1994 Từ Hán Việt và vấn đề dạy học từ Hán Việt
trong tr-ờng phổ thông, Tạp chí ngôn ngữ số 1.
21. Nguyễn Văn Khang 1992 Vai trò của một số nhân tố ngôn ngữ - xã hội
trong việc hình thành nghĩa của các yếu tố Hán Việt,
Tạp chí ngôn ngữ số 4.
22. Nguyễn Văn Khang 1999 Tiếng Hán ở Việt Nam hiện nay với từ cách là
một ngoại ngữ, Tạp chí ngôn ngữ số 7.
23. Lê Đình Khẩn

2002 Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt.

24. Nguyễn Lai

1999 ( Viết chung: Văn Chính) Một vài suy nghĩ về
từ hừ từ góc nhìn ngữ dụng học ( Qua cứ liệu tiếng

Việt), Tạp chí ngôn ngữ số 5.

25. Hồ Lê

1976 Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại,
NXB KHXH, Hà Nội.


26. V-ơng Lộc

1985 Một số kết quả b-ớc đầu trong việc khảo sát
từ Hán Việt cổ, tạp chí ngôn ngữ số 1.

27. Phan Ngọc

2001 Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính
tả, NXB TN.

28. Đinh Trọng Lạc

1992 Vấn đề xác định, phân loại và miêu tả các
ph-ơng tiện tu từ và biện pháp tu từ, Tạp chí ngôn
ngữ số 4.

29. Đào Thanh Lan

1998 ( Viết chung: Hữu Đạt Trần Trí Dõi) Cơ sở
tiếng Việt.

30. Đái Xuân Ninh


1978 Hoạt động của từ tiếng Việt, NXB KHXH.

31. Ngữ pháp tiếng Việt 1983, NXB KHXH, Hà Nội.
32. Hoàng Phê

1992 Từ điển tiếng Việt, Viện khoa học xã hội Việt
Nam, Hà Nội.

33. Hoàng Phê

1996 Từ điển tiếng Việt, NXB ĐN.

34. Hoàng Trọng Phiến 1991 Từ điển giải thích h- từ tiếng Việt, Tôkyô
35. Hoàng Trọng Phiến 1981 Đặc tr-ng ngôn ngữ nói tiếng Việt. Một số
vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXb ĐH và THCN,
Hà Nội.
36. Hoàng Trọng Phiến 1988 Một giải pháp miêu tả hệ thống các đơn vị
ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng Việt và các ngôn ngữ
Đông Nam á, NXB KHXH.


37. Hoàng Trọng Phiến 1980 Ngữ pháp tiếng Việt Câu, NXB ĐH và
THCN, Hà Nội.
38. Nguyễn Anh Quế

1988 H- từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH.

39. Nguyễn Anh Quế


1981 Vấn đề phân định h- từ trong tiếng Việt. Một
số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam.

40. Hữu Quỳnh

1980 Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, NXB GD.

41. Trần Trọng San

1995 ( Viết chung: Đặng Đức Siêu) Ngữ văn Hán
Nôm tập 2, NXB GD.

42. Đặng Đức Siêu

1982 Chữ viết trong các nền văn hoá, NXB VH, Hà
Nội.

43. Đặng Đức Siêu

1989 Từ Hán Việt nhìn từ góc độ tiếp xúc ngôn ngữ
văn hoá, Tạp chí ngôn ngữ.

44. Xuân Thại

1988 Về quan hệ từ trong tiếng Việt, Tiếng Việt. Số 1.

45. Nguyễn Kim Thản 1963 Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt tập 1,
NXB KHXH, Hà Nội.
46. Nguyễn Kim Thản 1984 L-ợc sử ngôn ngữ học, Tập 1, NXB ĐH và
THCN, Hà Nội.

47. Nguyễn Văn Thạc

1970 Mấy nét xu h-ớng Việt hoá trong từ ngữ Hán
Việt sau Cách mạng tháng 8, Tạp chí ngôn ngữ số 4.


48. Lê Quang Thiêm

1989 Nghiên cứu dối chiếu các ngôn ngữ, NXB ĐH
và GDCN, Hà Nội.

49. Trần Ngọc Thêm

1998 Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD, Hà Nội.

50. Nguyễn Văn Tu

1978 Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB ĐH và
THCN, Hà Nội.

51. Chúc Ng-ỡng Tu

1995 Vài nét về đặc điểm ngữ âm, văn tự tiếng Việt
và tiếng Hán theo cách nhìn của ng-ời học ngoại
ngữ, Tạp chí ngôn ngữ số 3.

52. D-ơng Bá Tuấn

1950 Ngữ pháp văn ngôn (Bản dịch: Ban Hán
Nôm), Nhà xuất bản Bắc Kinh.


53. Nguyễn Đức Tồn

2001 Cách nhận diện và phân biệt từ thuần Việt với
từ Hán - Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 2.

54. Nguyễn Ngọc Trâm 2000 Từ Hán - Việt trong sự phát triển từ vựng tiếng
Việt giai đoạn hiện nay, Tạp chí ngôn ngữ số 5.
55. Hoàng Văn Thung 1992 Đọc sách: H- từ trong tiếng Việt hiện đại, Tạp
chí ngôn ngữ số 4.
56. Nguyễn Minh Thuyết1985 Thảo luận về vấn đề xác định h- từ trong tiếng
Việt,Tạp chí ngôn ngữ số 4.
57. Trần Quốc V-ợng

1986 Tiếp cận lịch sử văn hoá Việt Nam từ ngả
đ-ờng ngôn ngữ (Trong những vấn đề về ngôn ngữ
học về các ngôn ngữ ph-ơng Đông), Viện ngôn ngữ
học Việt Nam, Hà Nội.


58. Vũ Văn Thi

1994 Khả năng l-ợc bỏ giới từ trong một số cấu
trúc tiếng Việt, Tạp chí KHXH số 4.

59. Truyện ngắn

1976 33 truyện ngắn chọn lọc 1945- 1975.

60. Truyện ngắn


1985 45 truyện ngắn 1975- 1985.

61. Nguyễn Nh- ý

1996 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học,
NXB GD, Hà Nội.

62. Viện KHXH
Việt Nam

1998 Từ điển Trung Việt, NXB KHXH, Hà Nội.



×