Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Liên kết thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu quốc tế vào việt nam (nghiên cứu trường hợp nhãn hiệu đăng ký theo hệ thống madrid)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.24 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

HOÀNG BÁ NHẬT

LIÊN KẾT THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU
QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NHÃN HIỆU ĐĂNG KÍ
THEO HỆ THỐNG MADRID)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

HOÀNG BÁ NHẬT

LIÊN KẾT THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU
QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NHÃN HIỆU ĐĂNG KÍ
THEO HỆ THỐNG MADRID)

LUẬN VĂN THẠC SĨ


CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.04.12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh

Hà Nội, 2016


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 5

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................................... 6
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 9
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 9
5. Đối tượng khảo sát ....................................................................................................... 9
6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 10
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 10
8. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 10
9. Kết cấu của Luận văn ................................................................................................ 11
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN KẾT THÔNG TIN
KH&CN TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ..... 12
1.1. Tổng quan về quản lý và bảo hộ nhãn hiệu quốc tế ....................................... 12
1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu và nhãn hiệu quốc tế .................................................. 12
1.1.2. Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu quốc tế .............................................................. 13
1.1.3. Khái niệm quản lý nhãn hiệu quốc tế ............................................................. 15
1.2. Tổng quan về thông tin KH&CN và liên kết thông tin KH&CN ............... 17
1.2.1. Khái niệm thông tin khoa học và công nghệ ................................................ 17

1.2.2. Khái niệm liên kết thông tin khoa học và công nghệ ................................. 18
1.3. Mối quan hệ liên kết thông tin KH&CN với quản lý và bảo hộ nhãn hiệu
quốc tế ................................................................................................................................ 20
1.3.1. Thông tin khoa học và công nghệ đối với hoạt động xác lập quyền đối
với nhãn hiệu quốc tế ..................................................................................................... 20
1.3.2. Thông tin khoa học và công nghệ với việc thực thi quyền đối với nhãn
hiệu quốc tế....................................................................................................................... 27
1.3.3. Thông tin khoa học và công nghệ với việc quản lý nhãn hiệu quốc tế ......... 29
* Kết luận Chương 1 ...................................................................................................... 34
1


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT THÔNG TIN KH&CN
TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ THEO HỆ
THỐNG ĐĂNG KÝ MADRID ................................................................................ 35
2.1. Khái quát về thực trạng quản lý và bảo hộ NHQT theo hệ thống đăng ký
Madrid. .............................................................................................................................. 35
2.1.1. Khái quát về thực trạng xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu đăng ký
theo hệ thống Madrid ..................................................................................................... 35
2.1.2. Khái quát thực trạng khai thác quyền SHCN đối với nhãn hiệu đăng ký
theo hệ thống Madrid ..................................................................................................... 39
2.1.3. Khái quát thực trạng thực thi quyền SHCN đối với nhãn hiệu đăng ký
theo hệ thống Madrid ..................................................................................................... 44
2.1.4. Khái quát thực trạng quản lý NHQT đăng ký theo hệ thống Madrid ........... 46
2.2. Thực trạng liên kết thông tin KH&CN trong xác lập quyền đối với nhãn
hiệu quốc tế theo hệ thống Madrid ............................................................................. 48
2.2.1. Liên kết thông tin KH&CN trong xác định ngày ưu tiên .......................... 48
2.2.2. Liên kết thông tin KH&CN trong thẩm định đơn ........................................ 49
2.2.3. Thông tin khoa học và công nghệ trong việc xác định khả năng bảo hộ,
từ chối đối với nhãn hiệu Madrid ............................................................................... 51

2.3. Thực trạng liên kết thông tin KH&CN trong khai thác quyền SHCN đối
với NHQT theo hệ thống Madrid ................................................................................ 54
2.4. Thực trạng liên kết thông tin KH&CN trong thực thi quyền SHCN đối
với NHQT theo hệ thống Madrid................................................................................ 57
2.5. Thực trạng liên kết thông tin KH&CN trong việc giám định và giải quyết
khiếu nại xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu quốc tế .......................................... 60
2.6. Một số bất cập trong hoạt động liên kết thông tin khoa học và công
nghệ .................................................................................................................................... 60
*Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................................ 65
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT
THÔNG TIN KH&CN TRONG BẢO HỘ VÀ QUẢN LÝ NHÃN HIỆU
QUỐC TẾ (NHÃN HIỆU MADRID) .................................................................... 67
2


3.1. Giải pháp xây dựng nguồn thông tin khoa học và công nghệ về nhãn hiệu
quốc tế (Nhãn hiệu Madrid) ......................................................................................... 68
3.1.1. Mô hình khai thác thông tin khoa học và công nghệ đối với nhãn hiệu
quốc tế ................................................................................................................................ 68
3.1.2. Mô hình kết nối thông tin khoa học và công nghệ của Cục SHTT với
WIPO về nhãn hiệu quốc tế .......................................................................................... 72
3.1.3. Xây dựng nguồn thông tin khoa học và công nghệ quốc gia về nhãn
hiệu ..................................................................................................................................... 73
3.1.4. Xây dựng nguồn thông tin khoa học và công nghệ đối với nhãn hiệu
quốc tế do địa phương quản lý .................................................................................... 75
3.2. Phát huy năng lực khai thác thông tin khoa học và công nghệ đối với
nhãn hiệu quốc tế (nhãn hiệu Madrid) ....................................................................... 78
3.2.1. Xây dựng mô hình khai thác thông tin khoa học và công nghệ đối với
nhãn hiệu quốc tế ............................................................................................................ 78
3.2.2. Xây dựng mô hình liên kết thông tin khoa học và công nghệ với WIPO

trong việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế vào Việt Nam .............................................. 82
3.2.3. Phát huy hiệu quả khai thác thông tin khoa học và công nghệ đối với
nhãn hiệu quốc tế ............................................................................................................ 84
3.2.4. Kết nối nguồn thông tin KH&CN qua cổng kết nối để hỗ trợ các doanh
nghiệp................................................................................................................................. 88
3.3. Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý, khai thác các nguồn thông tin
khoa học và công nghệ trong xác lập và thực thi quyền đối với nhãn hiệu quốc
tê (Madrid) ........................................................................................................................ 91
3.3.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách ...................................................................... 91
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định thông tin
KH&CN về SHTT............................................................................................................ 94
* Kết luận Chương 3 ...................................................................................................... 95
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 100

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CSDL:

Cở sở dữ liệu

DNTN:

Doanh nghiệp tư nhân

GCNĐKNHQT: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Quốc tế
KH&CN:


Khoa học và công nghệ

SHCN:

Sở hữu công nghiệp

SHTT:

Sở hữu trí tuệ

WIPO:

Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới

NHQT:

Nhãn hiệu Quốc tế

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Thống kê số đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia và nhãn hiệu quốc tế từ
2008-2013 ......................................................................................... 39
Bảng 2. Thống kê số lượng Giấy chứng nhận được cấp và đơn đăng ký nhãn
hiệu Quốc tế đã được bảo hộ từ 2008-2013 ...................................... 39
Bảng 3. Thống kê hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng từ 2008-2013 ........ 41
Bảng 4. Khiếu nại về việc cấp Văn bằng bảo hộ từ 2008-2013...................... 41
Bảng 5. Khiếu nại về việc vi phạm quyền SHCN từ 2008-2013 .................... 43


5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện tại chúng ta đang ở thế kỉ XXI, đây là thế kỷ của cuộc cách mạng
KH&CN hiện đại tiếp tục phát triển với những bước tiến vô cùng nhanh
chóng, tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi sâu sắc mọi
mặt đời sống xã hội loài người. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng to lớn
trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Vì vậy, đối với những nước kém
phát triển phải nhanh chóng nâng cao năng lực khoa học và trình độ công
nghệ, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới để rút ngắn quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá để đi vào nền kinh tế tri thức mới này.
Cùng với việc phát triển đầu tư và thương mại ở Việt Nam, việc xây
dựng và phát triển nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn
hiệu quốc tế có một vai trò quan trọng, đòi hỏi sự quan tâm và đầu tư đặc biệt
của nhà nước, mọi doanh nghiệp. Vấn đề thông tin KH&CN, đặc biệt là thông
tin sở hữu công nghiệp với việc tìm kiếm và quản lý các văn bằng sáng chế
đang có xu hướng tăng dần lên. Bởi vậy thông tin KH&CN cho việc quản lý
và bảo hộ nhãn hiệu là vấn đề bức thiết cần giải quyết.
Với mong muốn nâng cao năng lực tìm kiếm thông tin và năng lực vận
hành của cả hệ thống nhằm chủ động đáp ứng nhanh chóng, chính xác các
nhu cầu thông tin của mọi giới có nhu cầu dùng tin, đồng thời góp phần hạn
chế những thiếu sót, những lỗi đáng tiếc hay hạn chế những tranh chấp đối
với nhãn hiệu quốc tế cần khai thác vai trò của thông tin KH&CN trong giai
đoạn thẩm định đơn và thực thi quyền đối với nhãn hiệu quốc tế (nhãn hiệu
Madrid). Do vậy, tôi chọn đề tài “Liên kết thông tin khoa học và công nghệ
trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu quốc tế vào Việt Nam – Nghiên cứu
trường hợp nhãn hiệu đăng ký theo hệ thống Madrid” làm đề tài Luận văn

Thạc sĩ khoa học và công nghệ chuyên ngành Quản lý KH&CN.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Sau gần 20 năm đất nước đổi mới, nước ta đã giành được những thành
tựu to lớn và rất quan trọng làm cho hai khía cạnh thế và lực của đất nước
6


phát triển mạnh. Cùng với quá trình phát triển của đất nước, nền khoa học và
công nghệ nước ta đã có những bước tiến tích cực, lực lượng cán bộ KH&CN
đã trưởng thành và có nhiều cố gắng và đóng góp với cơ chế mới, có khả năng
tiếp thu, làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trên một số ngành và lĩnh
vực kinh tế. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh toàn cầu hoá và hôị nhập kinh tế
quốc tế, nền KH&CN nước ta còn có khoảng cách khá xa so với các nước
phát triển, chưa tạo ra được những năng lực khoa học và công nghệ cần thiết
để thực sự trở thành nền tảng và động lực cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện
đai hoá đất nước.
Cục Sở hữu trí tuệ là một trong những cơ quan hàng đầu trong lĩnh vực
đăng ký sở hữu công nghiệp của Bộ Khoa học và công nghệ, thực hiện các
chức năng thống nhất quản lý nhà nước và bảo đảm các hoạt động sự nghiệp
chuyên nghành về sở hữu trí tuệ. Hệ thống pháp lý về sở hữu trí tuệ đang
ngày càng được tiếp tục hoàn thiện. Công tác tổ chức thi hành các quy dịnh
pháp luật và thực hiện các thủ tục hành chính về sở hữu công nghiệp có nhiều
cải tiến theo hướng thuận tiện và đơn giản hoá.
Ở các nước trên thế giới hiện nay, việc ban hành các Công ước và Hiệp
ước liên quan đến SHCN đã thể hiện qua: Công ước Paris về bảo hộ SHCN
1883, tiếp đến là Hiệp ước Hợp tác về sáng chế - PCT, Hiệp ước Luật nhãn
hiệu hàng hoá, Thỏa ước Madrid và Nghị định thư về đăng ký nhãn hiệu hàng
hoá, gần đây nhất là Hiệp định về các Khía cạnh đến Thương mại của Quyền
Sở hữu Trí tuệ (Hiệp định TRIPS) chứa các điều khoản về chuẩn mực liên
quan đến sự sẵn sàng, phạm vi, việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, mua bán và

duy trì và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, các thủ tục liên quan và các thoả
thuận chuyển tiếp và thể chế. Các Hội thảo khoa học có liên quan đến thông
tin KH&CN trong lĩnh vực SHCN, có thể kể đến Hội thảo về “Thông tin sáng
chế và hiệp ước hợp tác bằng sáng chế (PCT)” do Tổ chức sở hữu trí tuệ thế
giới WIPO, Cục Sở hữư trí tuệ Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội phối
hợp tổ chức năm 2003.
Ngày 02 tháng 02 năm 2007, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế
Nhật Bản (JICA) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã tổ chức Hội
7


thảo lần thứ nhất Dự án “Ứng dụng thông tin sở hữu trí tuệ tại Việt Nam”.
Lần đầu tiên, thư viện điện tử về sở hữu công nghiệp (IPLib) đã được giới
thiệu và sử dụng. Thư viện điện tử IPLib này là nguồn thông tin pháp lý đầy
đủ nhất và là nguồn thông tin KH&CN có giá trị về tình trạng bảo hộ sở hữu
công nghiệp tại Việt Nam.
Năm 2009 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã phối hợp với Cơ quan Hợp
tác Quốc tế Nhật Bản và đã tổ chức Hội thảo Phát triển và ứng dụng thông tin
sở hữu trí tuệ tại Việt Nam trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam
– Nhật Bản. Dự án này đã được chính phủ Nhật Bản tài trợ và đã được triển
khai tại Cục sở hữu trí tuệ từ đầu năm 2005 và kết thúc vào năm 2009. Dự án
đã đưa vào ứng dụng Hệ thống thông tin Sở hữu trí tuệ bao gồm hệ thống máy
tính cùng các phần mềm ứng dụng như Hệ thống tra cứu thông tin dùng cho
việc thẩm định đơn sở hữu công nghiệp. Hệ thống thư viện điện tử để cung
cấp thông tin sở hữu công nghiệp đã công bố cho công chúng.
Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành Quản lý KH&CN vai trò của thông tin
KH&CN đối với hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn Hà
Nội của học viên Nguyễn Thị Hương đã đề cập đến vai trò của thông tin
KH&CN đối với việc bảo hộ quyền SHCN trên địa bàn TP Hà Nội. Luận văn
này đã phân tích các tác động tích cực và chưa tích cực của thông tin KH&CN

đến đối tuợng khảo sát là bảo hộ và thực thi quyền đối với các đối tượng nói
chung của quyền SHCN. Luận văn cũng đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường
vai trò của thông tin KH&CN đối với quyền SHCN nói chung.
Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành Quản lý KH&CN vai trò của thông
tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu của học
viên Lê Toàn Thắng đã đề cập đến vai trò của thông tin KH&CN đối với việc
quản lý và bảo hộ nhãn hiệu. Luận văn này đã phân tích các tác động tích cực
và chưa tích cực trong việc bảo hộ và thực thi quyền đối với nhãn hiệu nói
chung. Luận văn cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường vai trò của
thông tin KH&CN đối với việc xác lập và thực thi quyền đối với nhãn hiệu
nói chung. Do đối tượng khảo sát của luận văn này khá rộng nên các giải pháp
8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 159/2004/ND-CP
ngày 31/08/2004 của Chính phủ quy định về hoạt động thông tin
KH&CN.
2. Cục SHTT (2007), Báo cáo Dự án “Ứng dụng thông tin SHTT tại Việt
Nam” tháng 01 năm 2007.
3. Cục SHTT (2009) Báo cáo hoạt động SHTT năm 2009.
4. Cục SHTT, JPO (2008), Tài liệu “Hội thảo về quyền SHTT trong các
trường Đại học và các doanh nghiệp vừa và nhỏ” do cơ quan sáng chế
Nhật Bản (JPO), Cục SHTT thực hiện ngày 19/11/2008.
5. Cục SHTT, USPTO (2010), Tài liệu “Chương trình đào tạo về thẩm định
nhãn hiệu” do cơ quan sang chế nhãn hiệu Mỹ (USPTO), Cục SHTT (2324/09/2010).
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 159/2004/ND-Cp
ngày 31/08/2004 của Chính phủ quy trình về hoạt động thông tin
KH&CN.
7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Khoa học và Công nghệ 2005,

sửa đỏi 2009
8. Phạm Phi Anh (2004), Chính sách thông tin SHCN tại Việt Nam, Cục
SHTT.
9. Nguyễn Thanh Hồng (2003), Thực thi quyền sở hữu công nghiệp, Cục
SHCN.
10. Nguyễn Thị Hương (2009), Vai trò của thông tin KH&CN đối với việc
bảo hộ SHCN, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN.
11. Trần Việt Hùng (2006), Chuyên đề: Tầm quan trọng của bảo hộ nhãn
hiệu trong nền kinh tế thị trường và trong kỉ nguyên hội nhập kinh tế
quốc tế.
12. Nguyễn Văn Khanh (2003), Thông tin khoa học và công nghệ: hiện trạng


trọng

tâm

phát

triển,

theo

/>100

Website


13. Lê Toàn Thắng (2010), Vai trò của thông tin KH&CN tong việc quản lý
và bảo hộ nhãn hiệu, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN.

14. Michael Blakeney (2006), Intellectual Property, Queen Mary Intellectual
Property Research Institute, University of London.
15. Website
16. Website
17. Website http:// www.most.gov.vn

101



×