Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các công ty kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ô tô ở thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.77 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

HOÀNG THANH PHÚC

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG CÁC CÔNG TY KINH DOANH VỀ THIẾT BỊ
CHUYÊN NGÀNH Ô TÔ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên Ngành
Mã Số

: Quản trị kinh doanh
: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC QUÂN

HÀ NỘI - 2007
PhÇn më ®Çu
1. Sù cÇn thiÕt cña ®Ò tµi:
1


B-ớc sang thiên niên kỷ mới, trong một nền kinh tế hiện đại ngày càng
phát triển và cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều
thách thức. Để có thể v-ợt qua những thách thức và phát triển một cách bền
vững, các doanh nghiệp cần phải th-ờng xuyên nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình thông qua việc sử dụng hiệu quả tất cả các nguồn lực, Trong đó
nguồn nhân lực của các doanh nghiệp là nguồn vốn hàng đầu, công cụ chủ yếu


để doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh và vị thế cạnh tranh của
mình.
Việt nam hiện đang có những thay đổi lớn về cơ cấu thành phần kinh tế,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ khu vực kinh tế quốc doanh sang khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh và khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Khu vực
kinh tế dân doanh ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong nền kinh tế
quốc dân. Trong môi tr-ờng hội nhập nền kinh tế thế giới, Việt nam vừa mới
b-ớc đầu gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO). Đây là một cơ hội tốt
cho các doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt là các doanh nghiệp dân doanh trong
việc tiếp cận với khoa học, công nghệ mới, các ph-ơng thức quản lý. Bên cạnh
đó cũng có nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp dân doanh ở Việt nam
khi phải cạnh tranh không những với các doanh nghiệp trong n-ớc mà còn
cạnh tranh với những doanh nghiệp n-ớc ngoài có nhiều lợi thế hơn về vốn,
công nghệ và kinh nghiệm trong quản lý. Để có thể tồn tại, phát triển, nâng
cao hiệu quả kinh doanh và vị thế cạnh tranh của mình trong môi tr-ờng nhvậy, các doanh nghiệp dân doanh ở Việt nam cần phải khẩn tr-ơng và luôn
luôn tìm cách nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực của mình.
Thực tế trên đ-ợc phản ánh rõ nét tại các Công ty kinh doanh về thiết bị
chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội. Kể từ khi môi tr-ờng đầu t-, kinh
doanh ở Việt nam ngày càng có nhiều thuận lợi cho các công ty n-ớc ngoài,
cùng với việc Việt nam đã gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới, các Công ty
kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội ngày càng phải
2


đối mặt với một số vấn đề về sự hạn chế của nguồn nhân lực cả về chất l-ợng
và số l-ợng nh- sau:
- Công tác tuyển dụng lao động ch-a gắn kết với đòi hỏi thực tế của yêu
cầu công việc, phân công công việc còn ch-a phù hợp với năng lực của ng-ời
lao động.
- Kỹ năng, chuyên môn của nhân lực còn hạn chế.

- Ch-a xây dựng đ-ợc nét văn hoá riêng của công ty.
- Các chế độ khuyến khích, tạo động lực ch-a cụ thể.
Tr-ớc tình hình thực tế trên của các Công ty kinh doanh về thiết bị
chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội, để có thể đáp ứng với những đổi mới
của nền kinh tế, các công ty cần phải nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực của
mình để tồn tại và phát triển.
2. Tình hình nghiên cứu:
Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực luôn là sự cấp thiết đối với các tổ
chức cũng nh- các doanh nghiệp ở Việt nam. Với sự mong muốn góp phần
đ-a ra những lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm và các giải pháp để giúp các cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp có cái nhìn nhận đúng hơn, đầy đủ hơn về sự
quan trọng của chất l-ợng nguồn nhân lực, vì vậy đã có rất nhiều cá nhân, tổ
chức nghiên cứu về vấn đề này nh-:
- Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt nam của Tiến sỹ
Nguyễn Hữu Dũng, nhà xuất bản Lao động - Xã hội năm 2003. Trong cuốn
sách này Tiến sỹ Nguyễn Hữu Dũng đã nghiên cứu về một số vấn đề cơ bản về
nguồn lực con ng-ời; thực trạng phát triển và phân bố, sử dụng nguồn lực con
ng-ời ở Việt nam trong những năm đổi mới; chính sách và giải pháp nhằm
phát triển, phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực con ng-ời trong phát
triển kinh tế ở n-ớc ta tới năm 2010.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt nam đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Đề tài cấp bộ của khoa kinh tế lao động dân số Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2000, nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
3


năm 2001. Trong đề tài này các tác giả đã nghiên cứu đến vai trò nguồn nhân
lực và sự cần thiết phải nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực; thực trạng chất
l-ợng nguồn nhân lực ở n-ớc ta trong những năm qua; những giải pháp nâng
cao chất l-ợng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc.

3. Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hoá lý luận những vấn đề cơ bản về chất l-ợng nguồn nhân
lực trong các doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của các Công ty kinh
doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội,
- Đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp trong việc nâng cao chất l-ợng
nguồn nhân lực trong các Công ty kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở
thành phố Hà nội trong những năm tới
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t-ợng nghiên cứu: nguồn nhân lực trong các Công ty kinh doanh
về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố hà nội .
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Chất l-ợng nguồn nhân lực (chủ yếu nghiên cứu nhóm chỉ tiêu trực
tiếp đánh giá chất l-ợng nguồn nhân lực) tại một số Công ty kinh doanh về
thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội bao gồm: Toàn bộ lãnh đạo,
quản lý, nhân viên trong các công ty đ-ợc khảo sát điều tra trong khoảng
thời gian từ năm 2000 đến năm 2006.
+ Thông qua nghiên cứu chất l-ợng nhân lực các công ty đã khảo sát
trong những năm qua, xác định những ph-ơng h-ớng, giải pháp nâng cao
chất l-ợng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp này từ 2007 đến 2010.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Ph-ơng pháp sử dụng trong nghiên cứu:
4


- Thu thập các thông tin về xu h-ớng phát triển kinh tế, pháp luật của
Việt nam, xu h-ớng phát triển công nghệ của các thiết bị chuyên ngành ôtô
của các nhà sản xuất ở một số n-ớc trên thế giới và xu h-ớng phát triển ngành
ôtô ở Việt nam có ảnh h-ởng đến các Công ty kinh doanh về thiết bị chuyên
ngành ôtô ở thành phố Hà nội qua sách, báo, internet và các thông tin đại

chúng khác.
- Điều tra về nguồn nhân lực của các Công ty kinh doanh về thiết bị
chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội thông qua việc phỏng vấn trực tiếp một
số lãnh đạo và nhân viên của các Công ty. Điều tra bốn công ty trên tổng số
khoảng m-ời công ty kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà
nội.
- Thống kê, tổng hợp dữ liệu từ các cuộc điều tra.
- Phân tích thực trạng chất l-ợng nguồn nhân lực của các Công ty kinh
doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội dựa trên các dữ liệu đã
đ-ợc thống kê, tổng hợp.
- Từ việc phân tích thực trạng, kết hợp với phân tích xu h-ớng phát triển
và yêu cầu nâng cao chất l-ợng của các Công ty kinh doanh về thiết bị chuyên
ngành ôtô ở thành phố Hà nội, đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao
chất l-ợng nguồn nhân lực.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:
Luận văn tập trung phân tích về nguồn nhân lực trong các Công ty kinh
doanh thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội nhằm tìm giải pháp nâng
cao chất l-ợng nguồn nhân lực, cụ thể nh- sau:
- Hệ thống lý luận những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực và chất
l-ợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, thu thập kinh nghiệm của một số
công ty trong và ngoài n-ớc về việc nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực.
- Phân tích thực trạng nguồn nhân lực, những nhân tố ảnh h-ởng đến
chất l-ợng nguồn nhân lực của các Công ty kinh doanh về thiết bị chuyên
ngành ôtô ở thành phố Hà nội.
5


- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực
cho các Công ty kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội
trong thời gian tới nh-: phân bố, phát triển số l-ợng nhân lực, đào tạo, nâng

cao sức khoẻ, khuyến khích và tạo động lực.
7. Bố cục của luận văn:
Nội dung luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề cơ bản về chất l-ợng nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp.
Ch-ơng 2: Thực trạng chất l-ợng nguồn nhân lực trong các Công ty
kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà nội.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực
trong các Công ty kinh doanh về thiết bị chuyên ngành ôtô ở thành phố Hà
nội.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phục lục

6


Ch-ơng 1
Những vấn đề cơ bản về chất l-ợng nguồn nhân lực
trong các doanh nghiệp
1.1 Nguồn nhân lực và chất l-ợng nguồn nhân lực
1.1.1 Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những ng-ời làm việc
trong tổ chức đó.
Nguồn nhân lực của doanh nghiệp đ-ợc hiểu là nguồn lực con ng-ời, là
một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh nh- nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính [09]. Nh- vậy
nguồn nhân lực là tài sản đầu tiên cùng với vốn, tài sản để đầu t- vào sản xuất
kinh doanh. Nguồn nhân lực là tài nguyên quý báu nhất và là một lợi thế cạnh

tranh mang tính chất quyết định của doanh nghiệp.
Hay, nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con ng-ời cụ thể tham
gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đ-ợc
huy động vào quá trình lao động [3]. Thể lực của con ng-ời thể hiện qua tình
trạng sức khoẻ của thân thể, sức vóc, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế
độ làm việc, nghỉ ngơi, chế độ y tế. Thể lực con ng-ời còn tuỳ thuộc vào tuổi
tác, thời gian làm việc và giới tính.... Trí lực của con ng-ời thể hiện qua khả
năng suy nghĩ, sự hiểu biết, năng khiếu, tài năng, quan điểm, lòng tin, nhân
cách, khả năng đúc kết kinh nghiệm và phát triển kiến thức....
Nguồn nhân lực đ-ợc xem xét trên giác độ số l-ợng và chất l-ợng. Số
l-ợng đ-ợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng tr-ởng
nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu về số l-ợng này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu
quy mô và tăng tr-ởng của doanh nghiệp. Quy mô của doanh nghiệp càng lớn,
tốc độ tăng tr-ởng càng cao cũng sẽ dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn
nhân lực càng lớn và ng-ợc lại. Về chất l-ợng, nguồn nhân lực đ-ợc xem xét
7


trên các mặt: Tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn,
năng lực phẩm chất...
Vì nguồn nhân lực cũng nh- các nguồn lực khác của doanh nghiệp nhvốn và tài sản biến động theo thời gian, do vậy nguồn nhân lực của doanh
nghiệp cũng đ-ợc xem xét trong những khoảng thời gian nhất định. Với sức
lao động là khả năng lao động đ-ợc biểu hiện ở thể lực và trí lực của ng-ời lao
động. Do vậy, nguồn nhân lực của doanh nghiệp phải đ-ợc biểu hiện trên hai
ph-ơng diện: Số l-ợng và chất l-ợng nguồn nhân lực.
1.1.1.2 Tổ chức và kết cấu nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Tổ chức là sự thống nhất trong kết cấu theo một trình tự và quy tắc nhất
định, quan hệ t-ơng hỗ giữa con ng-ời, chức quyền, chức năng làm thành kết
cấu tổ chức.
Mục đích của công tác tổ chức là khiến cho sự hợp tác của con ng-ời ngày

càng hiệu quả. Vì khả năng quản lý của mỗi con ng-ời là có hạn nên xuất hiện
vấn đề tầm quản lý từ đó làm nảy sinh vấn đề cấp quản lý. Tầm quản lý cho
thấy rõ số ng-ời do một ng-ời quản lý có thể quản lý trực tiếp. Quản lý theo
hệ thống cấp bậc của một doanh nghiệp nhiều hay ít nói lên trình độ phức tạp
theo hệ thống dọc của kết cấu tổ chức doanh nghiệp đó.
Doanh nghiệp lớn có thể có năm bẩy cấp, doanh nghiệp nhỏ có thể chỉ có
vài ba cấp. Nói chung, cấp bậc quản lý và tầm quản lý có quan hệ chặt chẽ với
nhau, th-ờng thì tầm quản lý rộng thì cấp quản lý ít, và ng-ợc lại, tầm quản lý
hẹp thì cấp quản lý nhiều, tất nhiên còn phụ thuộc vào quy mô về số l-ợng
nhân lực trong một tổ chức.
Hình thức tổ chức sản xuất của một doanh nghiệp quyết định trình độ
chuyên nghiệp hoá của doanh nghiệp đó. Chọn dùng hình thức tổ chức sản
xuất nào quyết định ph-ơng pháp phân chia bộ phận của doanh nghiệp, cũng
quyết định luôn số bộ phận và số chức danh nhiều hay ít. Hình thức th-ờng
thấy của doanh nghiệp bao gồm tổ chức sản xuất theo chức năng, tổ chức sản
xuất theo sản phẩm và tổ chức sản xuất hỗn hợp.
8


Tập quyền và phân quyền là hai mặt của hệ thống, trong bất cứ doanh
nghiệp nào, tập quyền và phân quyền cũng là t-ơng đối, không có tập quyền
tuyệt đối, cũng không có phân quyền tuyệt đối.
Doanh nghiệp khác nhau do tính chất hoạt động kinh doanh khác nhau,
kết cấu nhân viên khác nhau, bộ phận trung tâm, chủ yếu cũng khác nhau. Xác
định rõ bộ phận chủ yếu, làm rõ chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp
sẽ giúp cho việc kết cấu tổ chức phù hợp để sao cho toàn bộ nguồn lực có khả
năng hỗ trợ đ-ợc bộ phận trung tâm, chủ yếu đó.
1.1.1.3 Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, những thành tựu lớn lao của khoa
học kỹ thuật làm ng-ời ta hy vọng lực l-ợng sản xuất sẽ phát triển mạnh mẽ,

tổ chức sản xuất sẽ mau chóng hoàn thiện, kinh tế sẽ phồn vinh. Các n-ớc
công nghiệp đưa ra triết lý: Công nghiệp là trung tâm, tự động hoá là chìa
khoá của sự phồn vinh [16]. Hàng loạt n-ớc định h-ớng vào đổi mới trang
thiết bị công nghệ trong khi vẫn giữ nguyên cách tổ chức lao động truyền
thống. Nhân công đ-ợc coi nh- yếu tố hao phí sản xuất. Nh-ng mô hình của
chiến l-ợc này đã thất bại. Từ thực tế sản xuất cho thấy, con ng-ời sáng tạo ra
công nghệ mới, nh-ng vì thiếu đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năng t-ơng
ứng, không kịp đổi mới cơ chế quản lý, điều hành dẫn đến không phát huy
hiệu quả sản xuất, cho dù doanh nghiệp đ-ợc trang thiết bị hiện đại tiên tiến.
Từ bài học này, các n-ớc đã thay đổi căn bản các chiến l-ợc phát triển của
mình, trong đó điểm quan trọng là tìm kiếm mô hình mới nhằm phát huy và sử
dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Triết lý kinh doanh chuyển từ coi công nghệ
là trung tâm sang coi con ng-ời là trung tâm với những -u tiên tri thức, trình
độ chuyên môn kỹ thuật. Nh- vậy, sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã
không làm giảm đi vai trò của nguồn nhân lực có chất l-ợng cao về trí tuệ và
kỹ năng mà còn trở thành lợi thế cạnh tranh mang tính chất quyết định cho
mọi doanh nghiệp.
9


Trong nền kinh tế hiện đại với xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế
quốc tế, nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức. Chúng ta ngày càng nhận thức rõ
hơn về vai trò quyết định của nguồn lực con ng-ời trong sự phát triển của
doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn nhân lực chất l-ợng cao. Bởi vai trò đó bắt
nguồn từ vai trò của yếu tố con ng-ời.
- Con ng-ời là động lực của sự phát triển.
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.
Phát triển doanh nghiệp đ-ợc dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài
lực ... song chỉ có nguồn lực con ng-ời mới tạo ra động lực cho sự phát triển,
những nguồn lực khác muốn phát huy đ-ợc tác dụng chỉ có thể thông qua

nguồn lực con ng-ời. Ngay cả trong điều kiện đạt đ-ợc tiến bộ khoa học kỹ
thuật hiện đại nh- hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con ng-ời
bởi vì chính con ng-ời đã tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó. Điều đó
thể hiện mức độ hiểu biết và chế ngự tự nhiên của con ng-ời. Ngay cả đối với
máy móc thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự điều khiển, kiểm tra của con ng-ời thì
chúng chỉ là vật chất. Chỉ có tác động của con ng-ời mới làm chúng hoạt
động.
Vì vậy, nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực cơ năng và trí
năng của con ng-ời đ-ợc huy động vào sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi
doanh nghiệp, đó là một trong những nguồn lực quan trọng nhất. Nếu biết khai
thác nó, sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp.
- Con ng-ời là mục tiêu của sự phát triển.
Phát triển doanh nghiệp suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ cho
những con ng-ời trong doanh nghiệp đó. Làm cho cuộc sống của những con
ng-ời trong doanh nghiệp đó ngày càng tốt hơn.
Nhu cầu con ng-ời vô cùng phong phú, đa dạng và th-ờng xuyên tăng
lên, nó bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần càng ngày càng phong
phú và đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triển của doanh nghiệp.
10


TàI liệu tham khảo

I. Tiếng Việt
1. Bộ lao động Th-ơng binh và xã hội (1996) "Hệ thống văn bản pháp luật
hiện hành về lao động - th-ơng binh và xã hội" Nhà xuất bản thống
kê.
2. Bộ th-ơng mại (2004) "Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế". Tài
liệu bồi d-ỡng
3. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng

yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Hà nội
4. Đỗ Minh Cương (2001) Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh"
Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
5. Trần Kim Dung (2005) Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất bản Thống kê.
6. T.S Nguyễn Hữu Dũng (2003) Sử dụng hiệu quả nguồn lực con ng-ời ở
Việt nam Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
7. Nguyễn D-ơng Linh Sơn (Biên soạn) (2005) Nghệ thuật sử dụng nguồn
nhân lực trong kinh doanh" Nhà xuất bản thế giới.
8. Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004) Giáo trình
Quản trị nhân lực Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
9. N. Gregory Mankiw (2001) Kinh tế vĩ mô NXB thống kê
10. TS. Nguyễn Thị Khế và Bùi thị Khuyên (1997) "Luật kinh tế" Nhà xuất
bản thành phố Hồ Chí Minh.
11. PGS.TS. Đồng Xuân Ninh và TS. Vũ Kim Dũng (2005) Giáo trình Quản
trị Doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
12. Đỗ Văn Phức (2005) Giáo trình Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
11


13. Simon S.Kuznets (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển Nhà
xuất bản thống kê
14. TS. Trần Anh Tài (2001) Quản trị học"- Tập bài giảng.
15. Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho ng-ời lao động qua đầu t- trực
tiếp nước ngoài vào Việt nam Nhà xuất bản thống kê, Hànội
16. Phan Thanh Tâm Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luận án Tiến
Sỹ, Hà nội, 2000.
17. Đề tài cấp bộ của khoa kinh tế lao động dân số Đại học Kinh tế Quốc

dân (2001) Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực Việt nam đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc Nhà Xuất bản Chính trị
Quốc Gia.
18. Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề Xã hội (1993) Doanh nghiệp nhỏ
ở Việt nam Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
19. Bản dịch từ nguyên bản tiếng Trung của nhà xuất bản Kinh tế Trung Quốc
(2004) Ph-ơng pháp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực" Nhà xuất bản
lao động Xã hội.
20. Bản dịch từ nguyên bản tiếng Trung của nhà xuất bản Giai tế (2004) Thiết
kế tổ chức và quản lý chiến l-ợc nguồn nhân lực" Nhà xuất bản lao
động Xã hội.
II. Tiếng Anh
21. Burges of Labor Statics (USA) Monthly Labor reveew Marcs 1993
22. Blyton P. and P. Turbul (1992), Reasessing Human Resource
Mannagement London.
III. Các website
23. Website: www.vnexpress.net
24. Website: www.dantri.com.vn
25. Website: www.ford.com.vn
12


26. Website: www.hino.com.vn
27. Website: www.isuzu-vietnam.com.vn
28. Website: www.mekongauto.com.vn
29. Website: www.mercedes-benz.com.vn
30. Website: www.toyotavn.com.vn
31. Website: www.daihatsuvn.com
32. Website: www.vidamco.com.vn
33. Website: www.mazda.com.vn

34. Website: www.suzuki.com.vn
35. Website: www.vinastarmotors.com.vn

13



×