Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu ứng dụng cách tử quang sợi bragg với chu kỳ nano trong kỹ thuật sensor nhạy nhiệt độ và vi dịch chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.15 KB, 13 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TRẦN THÀNH CÔNG

Nghiên Cứu ứng dụng cách tử quang sợi
Bragg với chu kỳ nano trong kỹ thuật
sensor nhạy nhiệt độ và vi dịch chuyển

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Thị Tâm

Hà Nội, 2008


2

Lời cảm ơn
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo Trần Thị Tâm, Ngƣời
Thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn này. Không
có sự quan tâm dẫn dắt của cô thì bản luận văn này không thể hoàn thành!
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Đỗ Ngọc Chung và các cán bộ phòng Kỹ thuật
Laser, Viện Khoa học Vật liệu đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc làm các thí nghiệm tại
phòng.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới những thầy cô của trƣờng
Đại học Công Nghệ. Những Ngƣời Thầy đã truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức
quý báu trong suốt hai năm học vừa qua. Tôi sẽ luôn nhớ tới lòng nhiệt tình và sự quan
tâm dìu dắt mà họ đã dành cho chúng tôi!
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đã dành đƣợc một sự động viên rất lớn từ
phía gia đình và bạn bè. Đặc biệt, chính sự động viên và mong đợi từ những ngƣời


thân trong gia đình là động lực chính để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi luôn nghĩ tới
họ với lòng yêu quý, sự kính trọng và biết ơn sâu sắc!


3

Lời cam đoan
Tôi cam đoan những kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực
và chƣa từng đƣợc công bố bởi bất kỳ nơi nào khác.
Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2007

Học viên: Trần Thành Công


4

MỤC LỤC
Lời cảm ơn............................................................................................................. 1
Lời cam đoan ......................................................................................................... 3
Danh mục các bảng biểu ..................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các hình vẽ, đồ thị...............................................................................iii
Danh mục các từ viết tắt.......................................................................................iv
MỤC LỤC ............................................................................................................. 4
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ SỢI QUANG .......................................................... 9
1.1. Sơ lƣợc về sợi quang ................................................................................. 9
1.1. 1. Các thông số về sợi quang ................................................................. 9
1.1.2. Sự biến đổi chiết suất của sợi quang ................................................ 10
1.1.3. Cấu trúc sợi quang ............................................................................ 10
1.1.4. Một số phương pháp chế tạo sợi quang Error! Bookmark not defined.

1.1.5. Phân loại sợi quang............................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các loại cách tử .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cách tử răng cưa ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cách tử hình sin .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Cách tử lớp............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Cách tử Bragg........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Cách tử quang sợi Bragg ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG2: CÁCH TỬ QUANG SỢI BRAGG Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái niệm cách tử quang sợi Bragg (FBG)Error!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
2.2. Các tính chất của cách tử quang sợi BraggError!
defined.
2.2.1. Các tính chất chung .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Sự phụ thuộc của bước sóng Bragg vào nhiệt độ và sự kéo căng
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Chế tạo cách tử quang sợi Bragg............... Error! Bookmark not defined.


5

2.3.1. Vật liệu để chế tạo cách tử quang sợi Bragg Error! Bookmark not

defined.
2.3.2. Các kỹ thuật quang khắc cách tử quang sợi BraggError! Bookmark
not defined.
2.4 Các loại cách tử đặc biệt.............................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Ứng dụng của cách tử quang sợi Bragg.... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Bộ lọc bước sóng và WDM .................. Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Thiết bị bù tán sắc ................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Thiết bị laser và khuyếch đại quang ..... Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Thiết bị sensor........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: CÁC SENSOR DỰA TRÊN CÁCH TỬ QUANG SỢI BRAGG
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Các loại sensor dựa trên cách tử quang sợi BraggError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Sensor đo độ căng ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Sensor đo dịch chuyển .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Sensor đo nhiệt độ ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Sensor đo áp suất .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Sensor đo gia tốc.................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Sensor đo sóng âm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số hƣớng nghiên cứu đáng quan tâm về sensor dựa trên FBG
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Các phƣơng pháp phân tích số liệu tích hợpError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2.Các phương pháp phân tách, đo kết hợp nhiều thông số ..........Error!
Bookmark not defined.

3.2.3.Tích hợp FBG trong các cấu trúc và các hệ vật liệu thông minh
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Những ƣu điểm chính của sensor dựa trên cách tử FBG ............ Error!
Bookmark not defined.


6

3.3.1. Kích thước nhỏ ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Khả năng đa tích hợp cao ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Không bị nhiễu loạn bởi điện trường .... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Khả năng ứng dụng đa dạng ................ Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Lắp đặt dễ dàng và giá thành rẻ ........... Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Khả năng đo đạc ở những khoảng cách xaError!

Bookmark

not

defined.
3.3.7. Tuổi thọ cao ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Thị trƣờng của sensor dựa trên cách tử FBGError!

Bookmark

not

defined.
CHƢƠNG 4: CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT SENSOR ĐO VI DỊCH CHUYỂN
VÀ NHIỆT ĐỘ DỰA TRÊN CÁCH TỬ QUANG SỢI BRAGG .............. Error!

Bookmark not defined.
4.1. Sensor đo vi dich
̣ chuyể n ............................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Thiết kế................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Chế tạo ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Nguyên tắc hoạt động............................ Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Kết quả thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Khảo sát độ nhạy nhiệt độ của cách tử quang sợi Bragg ............Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Nguyên tắc ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Thực nghiệm .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Về vấ n đề nâng cao đô ̣ nhạy của sensor nhiệt độ FBG.............Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 11


7

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, vấn đề kiểm soát độ bền các công trình xây dựng và các
kiến trúc dân sinh đang ngày càng đƣợc quan tâm, đòi hỏi phải có sự theo dõi độ biến dạng
của các kết cấu theo thời gian. Thêm vào đó là sự biến động về địa chất tạo ra các vết nứt
đất ảnh hƣởng tới độ bền của các công trình xây dựng , kiến trúc dân sinh. Ít nhiều chúng đã
gây ra những thảm hoạ thiên nhiên gây thiệt hại to lớn cho con ngƣời.
Một vấn đề lớn đƣợc đặt ra là làm sao có thể ghi nhận và dự đoán trƣớc đƣợc
những sự thay đổi đó, kể cả trong các lớp địa tầng, địa chất để có thể giảm thiểu tối đa
thiệt hại?
Một trong những câu trả lời là phải tiến hành đo độ biến dạng, đo độ vi dịch
chuyển của lớp địa tầng nơi khảo sát, của các kết cấu xây dựng, từ đó đƣa ra các giải

pháp phòng ngừa thích hợp.
Sensor sử dụng cách tử Bragg là một loại sensor hiện đại, mới đƣợc phát triển
trong khoảng 20 năm gần đây. Với hàng loạt những ƣu điểm nổi bật nhƣ dễ chế tạo, độ
nhạy cao, dễ lắp đặt, không chịu ảnh hƣởng của điện từ trƣờng, khả năng đa tích hợp
lớn [27,29], loại sensor này đang ngày càng tỏ ra có một thị trƣờng tiềm năng to lớn.
Đặc biệt, nó rất hữu ích trong các kỹ thuật đo từ xa, đo trên diện rộng[4,24], hay trong
việc kiểm soát các thông số của các lớp địa tầng, địa chất, các công trình xây dựng,
cầu cống, hầm mỏ[2]. Sensor sử dụng cách tử Bragg cũng đã đƣợc nghiên cứu nhằm
ứng dụng trong các ngành công nghiệp hạt nhân [3], công nghiệp vũ trụ[15].
Thêm vào đó, khả năng ứng dụng của sensor sử dụng cách tử quang sợi Bragg
cũng rất đa dạng. Sử dụng cách tử Bragg có thể chế tạo các loại sensor đo dịch chuyển,
sức căng, nhiệt độ, áp suất [8,34,30]..vv với độ chính xác khá cao.
Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng tiềm năng ứng dụng của các sensor dựa trên cách tử
Bragg là rất lớn, từ những ứng dụng thƣờng gặp trong đời sống hàng ngày đến những
ứng dụng trong các lĩnh vực đặc biệt, từ các ngành công nghiệp truyền thống nhƣ cầu
cống, hầm mỏ đến những ngành công nghiệp hiện đại nhƣ công nghiệp hạt nhân, hàng
không vũ trụ...v.v Chính vì thế mà nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới đã tập trung
nghiên cứu nhằm phát triển ngành sensor dựa trên loại cách tử quang sợi Bragg này.
Nắm bắt đƣợc xu thế này, ở Việt Nam hiện nay, đã có một số nhóm bƣớc đầu
triển khai các đề tài nghiên cứu nhằm sử dụng cách tử Bragg trong kỹ thuật sensor,
chẳng hạn nhƣ nhóm nghiên cứu của PGS. TS. Nguyễn Văn Hội, Viện Khoa học Vật
liêu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Đi cùng xu thế nghiên cứu ấy và nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của lĩnh vực
nghiên cứu này, hơn nữa, các điều kiện để triển khai nghiên cứu lại không hề tốn kém,


8

đòi hỏi kỹ thuật cao cũng nhƣ đầu tƣ đắt tiền, nghĩa là việc triển khai đề tài nghiên cứu
này hoàn toàn phù hợp với điều kiện nghiên cứu của Việt Nam. Do đó, tôi đã chọn đề

tài này để nghiên cứu với mục tiêu thiết lập những kỹ thuật bƣớc đầu nhằm chế tạo các
loại sensor đo vi dịch chuyển với độ nhạy tới cỡ vài µm và sensor đo nhiệt độ với độ
nhạy tới 2oC. Hy vọng rằng trong tƣơng lai không xa, có thể đƣa đƣợc những kỹ thuật
này ứng dụng trong thực tế để khảo sát sự biến dạng ở một số khu vực địa tầng, địa
chất nhất định.
Nội dung của luận văn đƣợc chia làm bốn chƣơng:
Chƣơng 1. Sơ lƣợc về dẫn sóng quang và sợi quang
Chƣơng 2. Cách tử quang sợi Bragg
Chƣơng 3.Các sensor dựa trên cách tử quang sợi Bragg
Chƣơng 4. Chế tạo sensor vi dịch chuyển và nhiệt độ dựa trên cách tử Bragg
Cuối cùng là phần kết luận và một số đề xuất hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai
nhằm cải thiện hơn nữa chất lƣợng của thiết bị.

Luận văn này đƣợc thực hiện trong khuôn khổ của đề tài: QC.06.23,
ĐHQG Hà Nội.


9

CHƢƠNG 1
SƠ LƢỢC VỀ SỢI QUANG
1.1. Sơ lƣợc về sợi quang
1.1. 1. Các thông số về sợi quang
Sợi quang gồm một lõi dẫn có chiết suất n1, bán kính a. Lớp vỏ cũng là vật liệu
dẫn quang bao xung quanh lõi có chiết suất n2 và có bán kính b. Các tham số n1, n2, a
quyết định tính chất truyền dẫn của sợi quang. Đó là các tham số cấu trúc. Các chiết
suất n1 và n2 khác nhau rất ít nên độ lệch chiết suất tỷ đối ∆ thƣờng rất nhỏ (∆<<1)

Δ


n12  n22 n1  n2 n


n1
n1
2n12

(1.1)

Phần lớn các sợi quang dùng trong thông tin quang hiện nay thƣờng đƣợc chế tạo
từ Silica (SiO2) có độ sạch cao. Sự thay đổi nhỏ của chiết suất đƣợc tạo ra khi pha một
lƣợng nhỏ các tạp chất (ví dụ nhƣ titan, germani…) vào trong silica. Bình thƣờng,
chiết suất của có giá trị thay đổi từ 1,44 đến 1,46, còn ∆ có giá trị trong khoảng 0,001
tới 0,02.
Khi chùm ánh sáng từ bên ngoài không khí đi vào, để có thể lan truyền trong sợi
quang thì góc θ phải nhỏ hơn một góc θc giới hạn. Áp dụng định luật Snell, mối tƣơng
quan giữa góc tới từ không khí θa và góc khúc xạ tới hạn θc cần phải thỏa mãn phƣơng
trình sau:
sin θa = n1sin θc

(1.2)

với điều kiện phản xạ toàn phần từ thành của lõi sợi quang giữa hai môi trƣờng có
chiết suất n1 và n2 ta có:
sin a  n1 (1  cos2c )1/ 2 = (n12  n22 )1/ 2

(1.3)

Bởi vậy:
a  arcsin(n12 -n 22 )1/2


(1.4)

Giá trị NA= đƣợc gọi là khẩu độ số của sợi quang. Góc θa là góc nhận của sợi
quang, đây là thông số quyết định cho việc thiết kế hệ kết hợp cho ánh sáng ra và vào
sợi quang.
Khẩu độ số là thông số đặc trƣng cho sự ghép nối hiệu quả giữa nguồn laser với
sợi quang. Giá trị khẩu độ số thƣờng nằm trong khoảng từ 0,14 đến 0,50.
Kích thƣớc của lõi và vỏ các sợi quang tiêu chuẩn hiện nay đƣợc dùng trong
thông tin (2a/2b) là (8/125), (50/125), (62,5/125), (85/125), (100/140) μm.


10

Nếu sợi quang là sợi đơn mode thì nó chỉ có một mode lan truyền. Bƣớc sóng
nhỏ nhất tại đó sợi quang làm việc nhƣ sợi đơn mode đƣợc gọi là bƣớc sóng cắt:
2 a n12  n22
c 
2.045

(1.5)

1.1.2. Sự biến đổi chiết suất của sợi quang
Sự biến thiên chiết suất của có thể biểu thị thông qua công thức sau:
r
a

n(r)= n1 1  2( ) g với -a≤r≤a
n(r)=n2


với r  a

(1.6)
(1.7)

Ngày nay có rất nhiều vật liệu chế tạo sợi quang, song các sợi quang đƣợc sử
dụng thông dụng trong viễn thông đều đƣợc chế tạo từ thuỷ tinh thạch anh có chiết
suất là:
n=  r  1,5

(1.8)

Trong đó εr là hằng số điện môi tƣơng ứng của vật liệu.
Khi muốn thay đổi chiết suất thì trong quá trình chế tạo lõi và vỏ sợi, chẳng hạn
từ thuỷ tinh, thạch anh, ngƣời ta thêm hoạt chất vào, ví dụ:
-cho GeO2 làm tăng chiết suất
-Cho Fluoride làm giảm chiết suất.
1.1.3. Cấu trúc sợi quang
Cấu trúc chính của một sợi quang bao gồm lõi pha tạp đƣợc bọc bên trong một lớp
thuỷ tinh. Chiết suất của lõi lớn hơn chiết suất của lớp bọc để tạo ra sự phản xạ toàn phần
giữa mặt phân cách giữa lõi và lớp bọc. Hình vẽ dƣới đây (1.1) chỉ ra cấu trúc điển hình của
một sợi quang.
Lớp phủ hay lớp bảo vệ thứ nhất có tác dụng bảo vệ sợi quang chống lại sự xâm
nhập của hơi nƣớc, tránh sự va đập, trầy xƣớc gây nên vết nứt vỡ và giảm ảnh hƣởng
của vi uốn cong. Lớp vỏ có tác dụng tăng cƣờng sức chịu đựng của sợi quang trƣớc
các tác động cơ học và sự thay đổi nhiệt độ.


11
Sợi quang

0,9mm

Lớp phủ
Lớp đệm mềm
Lớp vỏ

Cấu trúc sợi quang có vỏ đệm tổng hợp
Hình1.1. Cấu trúc của một sợi quang

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thanh Hƣờng (2006), “Luận án Tiến sĩ Vật liệu học”, Viện Khoa học
Vật liệu-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Tiếng Anh
2. A. D. Kersey, M. A. Davis, and D. G. Bellemore (1995), “Development of fiber
sensors for structural monitoring”, in Proc. SPIE Nonderstructive Evaluation of Aging
Bridges and Highways, Oakland, CA, June, vol.2456, p.262.
3. A. Fernandez Fernandez, B. Brichard, P. Borgermans, F. Berghmans,M. Decreton, P.
Megret, M. Blondeland A. Delchambre (2004), “Fibre Bragg grating temperature sensors for
harsh nuclear environments”, Belgian Nuclear Research Centre, Boeretang 200, B-2400 Mol,
Belgium.
4. Alan D. Kersey, Michael A. Davis, Hearther J. Patrick, Michel LeBlanc, K.P. Koo,
C.G. Askins, M.A. Putnam, E. Joseph Friebele (1997), “Fiber Grating Sensors”, Journal of
Lightwave Technology, Vol. 15, No. 8.
5. Archambault, J. L.; Reekie, L.; Russell, P. S. J. "100-Percent Reflectivity Bragg
Reflectors Produced in Optical Fibres By Single Excimer-Laser Pulses". Electronics Letters
20.
6. B. S. Kawasaki, Jack Niemczuk, Jason Kidy, Toni Salter , “Review of fiber optic
accelerometers”, Systems Planning & Analysis, Inc,
7. B. S. Kawasaki, k O. Hill, D. C. Johnson, Y. Fujii (1978), “Narrow-band Bragg

reflectors in optical fibers”, Optics Letters, Vol. 3, No. 2.
8. Bashir Ahmad Tahir, Jahil Ali and Rosly Abdu Rabman (2005), “Strain
measurements using fibre Bragg grating”, Amerian journal of applied science, p 40-48.
9. D. A. Jackson et al (1993), “ Simple multiplexing scheme for fiber Bragg grating
network using”, Optic letter, vol. 18, p. 1193.


12
10. Du, W. C., X. M. Tao and H. Y. Tam (1999), “Fiber Bragg Grating Cavity Sensor
for Simualtaneous Measurement of Strain and Temperature”, IEEE Photon, Technol. Letter,
Vol.11, 1, 105-107.
11. G. Gagliardi, M. Salza, P. Ferraro, P De Natale (2005), “Fiber Bragg-grating strain
sensor interrogation using laser radio-frequency modulation”, Optics Express Vol.13, No. 7.
12. Gang-Chil Lin, Likarn Wang, C.C. Yang. M.C. Shih, T.J. Chuang (1998), “Thermal
performance of metal-clad fiber Bragg grating sensors”, IEEE Photonics technology letters,
vol.10, no. 3.
13. Guan, B. O., H. Y. Tam, X. M. Tao and X. Y.Dong (2000), “Simualtaneous Strain
and Temperature Measurement Using a Super structure Fiber Bragg Grating”, IEEE Photon,
Technol, Lett., Vol.12, No, 6, 675-677.
14. Hideaki Iwaki, Hiroshi Yamakawa, Keiji Shiba, Akira Mita (2005), “Structural
health monitoring system using FBG-based sensors for damege tolerant building”, 3th
International Workshop on SHM, Stanford university, September, p 12-14.
15. Jeffrey Juergens and Grigory Adamovsky, Bertram Floyd (2004), “Performance
Evaluation of Fiber Bragg Gratings at Elevated Temperatures”, NASA/TM—2004-212888
16. Jung, J..H. Nam, J. H. Lee, N. Park and B. Lee (1999), “Simualtaneous
Measurement of Strain anf Temperature by Use of a Single-fiber Bragg Grating and an
Erbium doped FiberAmplifier” Appl. Opt., Vol. 38, No.13, 2749-2751.
17. K.O. Hill, Y. Fijii, D.C. Johnson, B.S. Kawasaki (1978), “Photosensitivity inoptical
fiber waveguides: Application to reflection fiter fabrication”, Apply Physics Letter, 32(10).
18. M. A. Davis and A. D. Kersey (1995), “Matched-filter interrogation technique for

fiber Bragg grating senssor arrays”, Electron. Lett., vol 31,p. 822.
19. Patrick, H. J., G. M. Williams, A. D. Kersey, J. P. Pedrazzani and A. M. Vengsarkar
(1999), “Hybrid Fiber Bragg Grating/Long Period Fiber Grating Sensor for
Srain/Temperature Discrimination”, IEEE Photon. Technol. Lett., Vol. 8, No. 9, 1223-1225.
20. Pavel Fomithov, Sridhar Krishnaswamy (2003), “Response of a fiber Bragg grating
ultrasonic sensor”, Opt.Eng. 42(4) 956-963.
21. Roel Van Boxel (2005), “Bragg Gratings in photosensive Graded Index Polymer
Optical Fibres”, Ph. D Dissertation, Ktholieke Universiteit Leuven.
22. S. Abad, F. M. Araujo, L. A. Ferreira, J. L. Santos, and M. Lopez-Amo (2003),
“Interrogation of Wavelenth Multiplexed Fiber Bragg Gratings Using Spectral Filtering and
Amplitude-to-Phase Optical Conversion”, Journal of Lightwave Teachnology, Vol.21, No.1.
23. S.T.Oh, W.T. Han, U. C. Paek, Y.Chung (2004), “Discrimination of temperature
and strain with a single FBG based on the birefringence effect”, Optics Express Vol.12, No.4
pp 724.
24. Seiji Kojima, Shinji Komatsuzaki, Yoshinori Kurosawa, Akihito Hongo (2004), “
Embedding type strain sensors using small-diameter fiber Bragg grating to composite
laminate strutures”, HITACHI CABLE REVIEW No.23.
25. Shilie Zheng and Xianmin Zhang (2005) , “Simultaneous Measurement of Pressure
and Temperature Using a Single Fiber Bragg Grating”, Progress In Electromagnetics
Research Symposium, Hangzhou, China, August 22-26, p 420-423.


13
26. T Sun, S Pal, J Mandal, K T V Grattan (2002) “Fiber Bragg grating fabrication
using fluoride excimer laser for sensing and communication applications”, Central Laser
Facility Annual Report 2001/2002, School Of Engineering, City University, Northamton
Square, LonDon EC10HB, UK.
27. W. Gornal and T. Amard, “Application and techniques for fibre Bagg grating
sensor measurement, Fibre Bragg Grating sensor”, White paper # 1 of a series.
28. www.fos-s.be

29. Xiao Chun Li (2001), “Embedded sensors in layered manufacturing”, Ph. D
Dissertation, Stanford University.
30. Xao Chun Li, Fritz Prinz, John Seim (2001), “Thermal behavior of a metal
embedded fiber Bragg grating sensor”, Smart Mater. Struct.10 pp 57-579.
31. Xie, W. X.; Niay, P.; Bernage, P.; Douay, M.; Bayon, J. F.; Georges, T.; Monerie,
M.; Poumellec, B. "Experimental-Evidence of 2 Types of Photorefractive Effects Occurring
During Photo inscriptions of Bragg Gratings Within Germanosilicate Fibres". Optics
Communications 104.
32. Xu, M.G., J. L. Archambault, L. Reekie and J. P. Dakin (1994), “Discrimination
betwenn Strain and Temperature Effects Using Dual-WavelengthFiber Grating Senssors”,
Electron. Lett., Vol. 30, No. 13, 11085-1087.
33. Zhi Zshou, Thomas W. Gaver, Luke Hsu, Jin-ping Ou (2003), “Techniques of
Advanced FBG sensors: fabrication, demodulation, encapsulation and their application in the
structural health monitoring of bridges”, Pacific Science Review, vol.5, 2003. pp.116-121.



×