Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chính sách quân điền năm 1839 ở bình định qua tư liệu địa bạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.27 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN PHƯƠNG THẢO

Chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định qua
tư liệu địa bạ

HÀ NỘI - 2003


Mục lục

Trang
Danh mục các bảng thống kê

1

Danh mục các bản đồ, biểu đồ

3

Mở đầu

4

Ch-ơng I : tình hình sở hữu ruộng đất nửa đầu thế kỷ XIX

17

và chủ tr-ơng quân điền năm 1839 ở Bình định



1.1. nhà nguyễn tr-ớc tình hình ruộng đất nửa đầu
thế kỷ XIX
1.1.1. Nhà Nguyễn thành lập
1.1.2. Tình hình sở hữu ruộng đất nửa đầu thế kỷ XIX
1.1.2.1. Sở hữu nhà n-ớc
1.1.2.2. Sở hữu t- nhân
1.1.3. Chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn
1.1.3.1. Tăng c-ờng quyền quản lý ruộng đất thông qua
việc đo đạc và lập địa bạ trong cả n-ớc
1.1.3.2. Chính sách ban cấp ruộng đất
1.1.3.3. Chính sách khai hoang
1.1.3.4. Chính sách đối với ruộng đất công làng xã
1.1.3.5. Chính sách đối với ruộng đất t1.2. chủ tr-ơng quân điền năm 1839 ở Bình Định
1.2.1. Vị trí địa lý, diên cách của Bình Định
1.2.2. Chủ tr-ơng quân điền năm 1839

17
17
19
19
24
27
27
28
28
32
34
35
35

39


1.3. S-u tập địa bạ Bình Định
1.3.1. S-u tập địa bạ Bình Định lập tr-ớc và sau quân điền năm
1839
1.3. 2. Những địa bạ đ-ợc tuyển chọn để khảo cứu
Tiểu kết ch-ơng 1
Ch-ơng 2: tình hình sở hữu ruộng đất ở Bình Định

45
45
48
58
60

tr-ớc quân điền năm 1839 qua địa bạ gia long 14 (1815)

2.1. Những số liệu tổng quát của địa bạ và đặc điểm
sở hữu ruộng đất

61

2.2. tình hình sở hữu ruộng đất t2.2.1 Phân bố sở hữu ruộng t2.2.2. Sở hữu ruộng của chủ nữ và phụ canh
2.2.3. Sở hữu ruộng của chức sắc
2.2.4. Sở hữu ruộng theo nhóm họ
2.3. Đặc điểm và nguyên nhân của tình trạng sở hữu
ruộng đất ở Bình Định
Tiểu kết ch-ơng 2


70
70
73
77
84
89

Ch-ơng 3: thực hiện chính sách quân điền năm 1839 ở Bình định

95
99

qua địa bạ Minh mệnh 20 (1839)

3.1. Tổ chức thực hiện quân điền năm 1839 ở Bình Định

99

3.2. tình hình sở hữu ruộng đất ở bình định sau quân
điền qua địa bạ minh mệnh 20 (1839)
3.2.1. Những số liệu tổng quát trong địa bạ và đặc điểm sở hữu
ruộng đất
3.2.2. Phân bố sở hữu ruộng t3.2.3. Sở hữu ruộng của chủ nữ, phụ canh
3.2.4. Sở hữu ruộng của chức sắc
3.2.5. Sở hữu ruộng theo nhóm họ

102

3.3. Cách sung công ruộng t- trong phép quân điền
Tiểu kết ch-ơng 3


134
137

102
109
122
124
128


Ch-ơng 4: kết quả quân điền năm 1839 ở bình định

140

4.1. Biến đổi sở hữu ruộng đất ở Bình Định qua so sánh
địa bạ tại hai thời điểm 1815 và 1839

140

4.1.1. Về cơ cấu sở hữu các loại ruộng đất
4.1.2. Về sở hữu ruộng t-

140

4.1.3. Về sở hữu ruộng của chủ nữ, phụ canh
4.1.4. Về sở hữu ruộng của chức sắc
4.1.5. Về sở hữu ruộng theo nhóm họ

144


4.2. biến đổi sở hữu ruộng đất qua những chủ trùng tên

143
147
148
152

trong hai địa bạ 1815 và 1839
4.2.1. Số liệu tổng hợp chung về 210 chủ trùng tên

152

4.2.2. Đối với 92 chủ bị giảm sở hữu ruộng

158

4.2.3. Đối với 99 chủ tăng sở hữu ruộng

159

4.3. Cách chia ruộng công và hệ quả của nó

160

4.3.1. Cách chia ruộng công theo l-ơng điền, khẩu phần

160

4.3.2. Quyền lợi do quân điền mang lại và hệ quả của nó ở Bình Định


165

4.4. nhận xét và đánh giá tổng quát về phép quân điền

169

năm 1839 ở bình định
Tiểu kết ch-ơng 4

179

Kết luận

181

Danh mục công trình của tác giả liên quan trực tiếp tới luận án

186

Tài liệu tham khảo

187

phụ lục (phần phụ lục đóng kèm sau luận án tách thành tập có số trang riêng)

Chữ viết tắt

Viết tắt:


Đọc là:

9871.2.13.4.5.6

9871 mẫu 2 sào 13 th-ớc 4 tấc 5 phân 6 ly

NXB

Nhà xuất bản

H.

Hà Nội

tr.

trang


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Dù đã trải qua hàng nghìn năm phát triển song về cơ bản Việt Nam vẫn là
một n-ớc nông nghiệp với ba đặc điểm mang tính chi phối: kinh tế nông nghiệp,
xã hội nông thôn, c- dân nông dân. T- liệu sản xuất chủ yếu của kinh tế nông
nghiệp là ruộng đất, và gắn với nó là các hình thức sở hữu và sử dụng đất đai mà
thông qua đó con ng-ời ràng buộc với nhau trong quá trình sản xuất và phân phối
sản phẩm. Nghiên cứu chế độ ruộng đất nói chung, mối quan hệ giữa các hình

thức sở hữu ruộng đất nói riêng, là cơ sở khoa học giúp chúng ta hiểu đ-ợc bản
chất các kiểu dạng xã hội trong lịch sử, tìm ra qui luật của lịch sử, lý giải các đặc
điểm chung và riêng của Việt Nam trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực.
ở Việt Nam, d-ới thời phong kiến, chế độ ruộng đất là cơ sở, là nền tảng
của nhà n-ớc trung -ơng tập quyền, là nguồn thu nhập chủ yếu của các v-ơng
triều phong kiến, đồng thời cũng là nhân tố cơ bản chi phối mọi hoạt động của xã
hội đ-ơng thời.
Tìm hiểu chế độ ruộng đất ở Việt Nam nói chung, giai đoạn nửa đầu thế
kỷ XIX nói riêng, các nhà sử học rất quan tâm những nguồn sử liệu trực tiếp
liên quan đến tình hình sở hữu ruộng đất và việc phân chia ruộng đất của làng
xã qua các thời kỳ mà địa bạ chính là một trong những nguồn sử liệu đó. Rất
may, qua nhiều thăng trầm lịch sử, kho địa bạ đồ sộ vẫn còn đ-ợc l-u giữ đến
nay. Riêng kho địa bạ l-u giữ tại Cục L-u trữ Nhà n-ớc đã gồm 10.044 tập với
16.884 địa bạ của các thôn ấp đời Nguyễn, phần lớn mang các niên đại từ
1805 đến 1839. Địa bạ cung cấp nhiều t- liệu quý giá giúp các nhà nghiên
cứu có thể tái tạo lại một phần lịch sử đất n-ớc nói chung, về chế độ sở hữu
ruộng đất Việt Nam nói riêng, một cách khách quan với những số liệu thống
kê cụ thể.


Chính vì vậy mà vài thập kỷ gần đây, nhiều nhà khoa học hết sức quan
tâm khai thác kho t- liệu địa bạ đồ sộ đời Nguyễn còn l-u giữ lại.
Từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, chúng tôi đ-ợc may mắn
tham gia nhóm nghiên cứu địa bạ do giáo s- Phan Huy Lê chủ trì và có dịp
tiếp xúc với nguồn t- liệu quí báu này. Trong quá trình tiếp cận nguồn t- liệu
ấy, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến s-u tập địa bạ của Bình Định. Bởi lẽ, Bình
Định là một trong những tỉnh có nhiều địa bạ nhất và là tỉnh duy nhất trong cả
n-ớc có địa bạ lập vào hai thời điểm khác nhau trên qui mô toàn tỉnh. Bình
Định có 1222 địa bạ theo danh mục, hiện còn l-u giữ 1207 địa bạ, mang hai
niên đại Gia Long 14 (1815) với 559 địa bạ ấp và Minh Mệnh 20 (1839) với

648 địa bạ thôn. Việc nghiên cứu s-u tập địa bạ Bình Định không chỉ cho biết
cơ cấu các loại hình ruộng đất, biến đổi sở hữu các loại ruộng đất đó sau 24
năm (từ 1815 đến 1839), mà quan trọng hơn là có đ-ợc số liệu về ruộng đất
của từng thôn/ấp thuộc Bình Định tr-ớc và sau khi nhà Nguyễn thực hiện
chính sách quân điền năm 1839.
Quân điền là từ chính thức đ-ợc ghi chép trong Đại Nam thực lục,
Minh Mệnh chính yếu khi nói về chủ tr-ơng của Minh Mệnh năm 1839 áp
dụng ở Bình Định. Đây không phải từ của các sử quan nhà Nguyễn mà là
nguyên văn lời tâu của các đại thần và chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi chuẩn y
cho thi hành phép chia ruộng ở Bình Định năm 1839. Trong Đại Nam thực lục
dùng cụm từ "việc quân điền" hay "phép quân điền", còn trong Minh Mệnh
chính yếu, bn tiếng Việt dịch l phép chia ruộng, nhưng nguyên bn chử
Hn l quân điền php khi nõi về quân điền năm 1839 ở Bình Định.
Trong lịch sử chế độ phong kiến n-ớc ta, tr-ớc và sau quân điền năm
1839, đã có nhiều lần nhà n-ớc thực hiện quân điền: quân điền thời Lê sơ (thế
kỷ XV), quân điền thời Vĩnh Thịnh (1711), quân điền thời Gia Long (1804),
quân điền thời Minh Mệnh (1840). Tuy nhiên, tất cả các lần quân điền đó đều
có một tính chất chung là áp dụng trên phạm vi cả n-ớc trong việc quân cấp
ruộng đất công làng xã cho quan lại, binh lính và xã dân theo khẩu phần, tuy
khẩu phần cụ thể của mỗi lần quân điền có khác nhau. Quân điền năm 1839
là phép quân điền đầu tiên trong lịch sử chế độ phong kiến n-ớc ta, ngoài việc
quân cấp ruộng đất công làng xã nh- những lần quân điền khác, còn thể hiện
sự can thiệp sâu sắc nhất của nhà n-ớc đối với quyền t- hữu ruộng đất bằng


cách cắt một nửa ruộng t- ở tất cả các thôn/ấp của Bình Định, những nơi có tđiền nhiều hơn công điền, sung làm công điền để quân cấp cho quan, binh,
dân. Cũng chính vì có quân điền năm 1839 nên ở Bình Định, ngoài s-u tập địa
bạ lập năm Gia Long 14 (1815) nh- các địa ph-ơng khác trong cả n-ớc, nằm
trong chủ tr-ơng chung của nhà Nguyễn nhằm tăng c-ờng quyền quản lý
ruộng đất thông qua việc đo đạc ruộng đất và lập địa bạ, Bình Định có thêm

một s-u tập địa bạ năm 1839, lập ngay sau khi thi hành quân điền năm 1839.
Đề tài quân điền năm 1839 của Minh Mệnh ở Bình Định không phải là
một vấn đề mới đối với giới sử học. Quân điền năm 1839 đã đ-ợc nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu trong mấy thập kỷ qua. Nguồn t- liệu chính
đ-ợc các nhà nghiên cứu sử dụng là những ghi chép trong các bộ sử của Quốc
sử quán triều Nguyễn nh- Đại Nam thực lục, Quốc triều chính biên toát yếu,
Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ ... và quan điểm của họ nói chung đều cho
rằng quân điền năm 1839 của Minh Mệnh nhằm mục đích tăng c-ờng và củng
cố ruộng đất công làng xã, đảm bảo nguồn tô thuế cho nhà n-ớc. Nhiều nhà
nghiên cứu coi quân điền năm 1839 nh- một cuộc "thử nghiệm" ở Bình Định
nh-ng vì không thu đ-ợc kết quả khả quan nh- mong muốn nên sau đó không
áp dụng rộng rãi trong cả n-ớc.
Tuy vậy, đi sâu nghiên cứu, phân tích địa bạ Bình Định vào hai thời
điểm 1815 và 1839 đã đem lại nhiều thông tin rất lý thú về biến đổi sở hữu
ruộng đất ở Bình Định tr-ớc và sau khi thực hiện quân điền năm 1839, về
những tác động trực tiếp của quân điền trong việc phân chia lại các loại ruộng
đất công và t- ở Bình Định ... dẫn đến một số vấn đề cần nghiên cứu, làm
sáng tỏ về chính sách quân điền năm 1839. Chủ tr-ơng này cần đ-ợc đánh giá
nh- thế nào, có thực sự tiến bộ không trong bối cảnh cụ thể của tình hình
ruộng đất Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX? Hơn nữa, thực chất quân điền có
phải chỉ nhằm mục đích tăng c-ờng quyền quản lý ruộng đất của nhà n-ớc
thông qua việc bổ sung, củng cố ruộng đất công làng xã, quân bình lại ruộng
đất giữa ng-ời giàu và kẻ nghèo nh- Minh Mệnh đã nói ? Hay quân điền năm
1839 còn có mục đích gì khác?
Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Chính sách quân điền năm 1839 ở
Bình Định qua t- liệu địa bạ lm đề ti luận n với mong muốn lm sng t
những vấn đề ch-a đ-ợc giải quyết về quân điền năm 1839. Ngoài các nguồn


t- liệu trong các th- tịch cổ mà các nhà nghiên cứu đi tr-ớc đã sử dụng, địa bạ

Bình Định tại hai thời điểm 1815 và 1839 là nguồn t- liệu chính của luận án.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu tất cả địa bạ tỉnh Bình Định đòi hỏi phải đầu
t- rất nhiều thời gian, công sức và không thể giải quyết trong phạm vi của một
luận án. Vì vậy, trong luận án này, áp dụng ph-ơng pháp thống kê chọn mẫu,
chúng tôi chọn lựa xấp xỉ 5% tổng số địa bạ, tức là 24/535 cặp địa bạ đầy đủ
của Bình Định đ-ợc lập vào hai thời điểm khác nhau nửa đầu thế kỷ XIX nêu
trên, khai thác triệt để mọi thông tin, đồng thời so sánh với những số liệu
thống kê chung của địa bạ toàn Bình Định đã đ-ợc công bố. Trên cơ sở đó, có
thể đ-a ra một số nhận xét về những biến đổi ruộng đất của Bình Định, nhất là
biến đổi qui mô sở hữu ruộng đất t- tại hai thời điểm có địa bạ, đồng thời kết
hợp với kết quả khảo sát điền dã, luận án muốn tìm hiểu nguyên nhân sâu xa
dẫn tới việc Minh Mệnh lựa chọn Bình Định chứ không phải nơi nào khác để
áp dụng quân điền năm 1839, và cụ thể hóa việc thực hiện chính sách quân
điền này so với chủ tr-ơng chung của Minh Mệnh. Hơn nữa, đối chiếu giữa
chủ tr-ơng quân điền và kết quả thực hiện, luận án đ-a ra một số nhận định và
đánh giá mới.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Chính sách quân điền năm 1839 của Minh Mệnh đ-ợc đề cập đầu
tiên trong bài báo của R.P. Souvignet đăng trên tạp chí Đông D-ơng năm
1900 [134, 596-598]. Tác giả thu thập một số số liệu về ruộng đất của Bình
Định năm 1839 và 1900, trên cơ sở đó so sánh và đ-a ra một vài nhận định về
chính sách quân điền năm 1839.
R.P. Souvignet cho biết, năm 1839 ... tỉnh Bình Định chỉ cõ 5 200
mẫu ruộng công mà có tới 71 400 mẫu ruộng t-. Đó là sở hữu của ng-ời giàu,
còn kẻ nghèo thì không có đất cắm dùi. Trong số binh lính chỉ có 5 500 ng-ời
có l-ơng điền, còn 9 500 người không cõ. Đến năm 1900 Bình Định cõ
81 690 mẫu ruộng nộp thuế hàng năm là 24 449 quan 3 tiền bằng bạc và
67 225 hộc 7 thăng thõc. Như vậy, sau 61 năm (1839 - 1900) ruộng ở Bình
Định chỉ tăng có 5 090 mẫu.
Theo R.P. Souvignet, nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ ruộng công ở Bình Định

quá ít mà ruộng t- lại quá nhiều là do ảnh h-ởng của phong trào Tây Sơn.
Trong luận văn ca mình, ông cõ trích dẫn lời ca Minh Mệnh Số ruộng tư ở


Bình Định đã tăng lên trong cuộc chiến tranh do anh em Tây Sơn gây ra.
Trong cuộc chiến tranh này, họ đã cả gan lấy tất cả đất đai và ruộng n-ơng tuỳ
thích, huỷ cc sồ điền thồ để biến ruộng công thnh ruộng tư. Rất tiếc tc
giả không ghi xuất xứ của câu trích dẫn trên.
Đến năm 1951, Nguyễn Thiệu Lâu đăng trong tập san của Viện Viễn
Đông bc cồ Php (BEFEO) một chuyên kho với tiêu đề Cải cách ruộng
đất năm 1839 tại Bình Định 3132, 119-129]. Đây là một công trình nghiên
cứu quan trọng về chính sách quân điền năm 1839 của Minh Mệnh. Chỉ tiếc
rằng tác giả ch-a khai thác nhiều các t- liệu Hán Nôm của triều đình Huế
có liên quan đến đề tài. Nguồn t- liệu chủ yếu của tác giả là Quốc triều chính
biên toát yếu đ-ợc dịch ra chữ quốc ngữ và xuất bản năm 1923. Nguyễn
Thiệu Lâu đã dẫn một loạt những lời tâu, trình của các quan lại trong triều về
tỷ lệ giửa ruộng đất công v tư ở Bình Định để đi đến kết luận ci diện tích
quá hẹp về ruộng đất công ở Bình Định là nguyên nhân của cuộc cải cách
ruộng đất vo năm 1839. Nhưng Nguyễn Thiệu Lâu cho rng đõ chỉ l
nguyên cớ đ-ợc nhà nước viện dẫn, v nguyên cớ đõ không lm chũng tôi
tha mn. Theo ông, cõ hai gi thiết cõ thể dẫn tới sứ chênh lệch giửa ruộng
đất công và t- ở Bình Định, mà giả thiết nọ loại trừ giả thiết kia: thứ nhất là do
Tây Sơn, và thứ hai là do nguồn gốc xa x-a của ng-ời Chăm. Nguyễn Thiệu
Lâu nghiêng về giả thiết thứ nhất nh-ng ông không có đủ cứ liệu chứng minh
cho nhận định của mình. Vì vậy, ông mong rằng "ngày nào đó, sẽ có một sử
gia trở lại đề tài này và dành cho nó một công trình triển khai xứng đáng hơn".
Hai chuyên luận trên đ-ợc coi là những nghiên cứu đầu tiên về chính
sách quân điền năm 1839 ở Bình Định.
Ngoài ra, trong những bộ lịch sử Việt Nam nh- Lịch sử Việt Nam, Lịch
sử chế độ phong kiến Việt Nam, Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, ... hay trong

nhiều chuyên khảo khác, khi nghiên cứu về chế độ ruộng đất thời Nguyễn,
không ai không đề cập tới quân điền năm 1839 của Minh Mệnh. Có thể kể ra
vài tác phẩm, tác giả quan tâm khá nhiều về chính sách quân điền năm 1839
nh- Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX [97] của Vũ Huy
Phúc, Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn tr-ớc 1858 của
Trần Văn Giàu [51], Việt Nam thế kỷ XIX của Nguyễn Phan Quang [98], hay
Chế độ ruộng đất Kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX [100]


của Vũ Văn Quân... Trong những tác phẩm trên, các tác giả khai thác khá kỹ
các thông tin về quân điền năm 1839 trong Đại Nam thực lục, Khâm định Đại
Nam hội điển sự lệ, Minh Mệnh chính yếu. Tuy nhiên, do hạn chế của những
t- liệu th- tịch này nên khó giải quyết thấu đáo vấn đề nguyên nhân và kết
quả của chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định. Hầu hết các tác giả trên
đều coi chính sách quân điền này là nhằm khôi phục và tăng c-ờng ruộng đất
công làng xã, đối phó với tình hình ruộng đất đầu thế kỷ XIX, nh-ng sau thử
nghiệm thất bại ở Bình Định thì không thể mở rộng ra các tỉnh khác. Riêng
GS. Trần Văn Giàu đ-a ra nhiều phân tích sâu sắc và phê phán chính sách
quân điền năm 1839 ở Bình Định của Minh Mệnh.
Từ năm 1992, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu bắt đầu khai thác nguồn tliệu địa bạ và tiến hành nghiên cứu toàn bộ số địa bạ hiện còn của Bình Định
[44], [45], [46]. Ông tập trung khai thác những số liệu ở phần đầu của mỗi địa
bạ bao gồm đơn vị hành chính, giáp giới bốn ph-ơng của mỗi thôn/ấp, tổng
diện tích công t- điền thổ các hạng, từng loại công, t-, điền, thổ , thổ trạch
viên trì, cùng một số loại đất đặc biệt khác nh- tha ma mộ địa, khe, ngòi ,
Nhờ vậy, ông đã làm nổi bật những nét chính yếu của chế độ sở hữu ruộng đất
nói riêng và của nền hành chính đ-ơng thời nói chung trên cơ sở sử dụng
những số liệu tổng quát của địa bạ từng ấp/thôn cũng nh- thống kê ruộng đất
của toàn tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, Nguyễn Đình Đầu ch-a khai thác hết các
thông tin trong địa bạ, đặc biệt là các t- liệu về phần t- hữu của từng chủ sở
hữu mà phần này th-ờng chiếm khoảng hơn 80% số trang của địa bạ. Quan

điểm của Nguyễn Đình Đầu là rất ca ngợi khi đánh giá về quân điền năm
1839.
Năm 1997, chúng tôi có khảo sát cụ thể địa bạ Kiên Mỹ (huyện Tây
Sơn, tỉnh Bình Định) lập vào hai thời điểm 1815 và 1839. Trên cơ sở khai thác
hầu hết các thông tin của cặp địa bạ đó, so sánh, đối chiếu những số liệu về
các loại ruộng đất công và t- qua hai thời điểm đã cho phép đ-a ra một vài
nhận xét b-ớc đầu về biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội và ruộng đất của Kiên
Mỹ nửa đầu thế kỷ XIX, cũng nh- về chính sách quân điền năm 1839 nói
chung. Tuy nhiên, chỉ thông qua một cặp địa bạ của một thôn/ấp ở Bình Định
thì ch-a thể có đ-ợc những đánh giá xác đáng và đầy đủ về chính sách quân
điền của Minh Mệnh.


Trong luận án, chúng tôi tiếp cận đối t-ợng nghiên cứu theo một h-ớng
mới, trên cơ sở khảo cứu kỹ 24 cặp địa bạ của 24 thôn /ấp Bình Định lập vào
hai thời điểm 1815 và 1839, kết hợp với các nguồn th- tịch cổ khác và kết quả
điều tra điền dã, rồi tổng hợp, so sánh những đổi thay trong chế độ sở hữu
ruộng đất tại hai thời điểm tr-ớc và sau khi thực hiện chính sách quân điền.
Qua đó, có thể hình dung cụ thể hơn về việc đề xuất và thực hiện chính sách
quân điền của Minh Mệnh năm 1839 trên thực tế, đ-a ra một số nhận định và
đánh giá mới.
3. Cơ sở t- liệu, ph-ơng pháp nghiên cứu
Nội dung chính của luận án dựa trên các nguồn t- liệu chủ yếu sau đây:
Tr-ớc hết là 24 cặp địa bạ của 24 thôn/ấp của Bình Định lập năm 1815
và 1839. Đối với 48 địa bạ này, mọi thông tin về tổng diện tích công t- điền
thổ, cũng nh- diện tích từng loại ruộng đất đó, cho tới diện tích từng thửa
ruộng của từng chủ ruộng t- đều đ-ợc khai thác, sử dụng. Khi phân tích tính
chất sở hữu của các chủ t- điền, luận án còn phân loại các chủ sở hữu đó theo
giới tính (nam, nữ) và theo quê quán của họ (chính canh hay phụ canh). Bên
cạnh đó, luận án kết hợp so sánh, đối chiếu với những thông tin tổng quát về

địa bạ Bình Định đã đ-ợc nhà sử học Nguyễn Đình Đầu công bố.
Những t- liệu th- tịch cổ đã đ-ợc dịch ra tiếng Việt, chủ yếu là các bộ
Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Quốc triều chính biên
toát yếu, Minh Mệnh chính yếu là nguồn t- liệu th- tịch đ-ợc tham khảo, sử
dụng rất nhiều trong luận án. Ngoài ra, tác giả tham khảo thêm các thông tin
có liên quan trực tiếp tới tỉnh Bình Định trong Đại Nam nhất thống chí, Đại
Nam liệt truyện, Đồng Khánh địa d- chí l-ợc.
Thứ hai là các t- liệu khảo sát điền dã. Luận án kế thừa kết quả nghiên
cứu của những ng-ời đi tr-ớc, kết hợp với hai đợt điều tra điền dã do chính tác
giả thực hiện vào mùa hè năm 1997 và tháng 4 năm 2002. Những biến đổi về
hành chính qua các thời kỳ của Bình Định nói chung và 24 thôn/ấp nghiên cứu
nói riêng, cũng nh- đặc điểm về địa hình, cảnh quan, đời sống kinh tế, xã hội,
văn hoá của nhân dân Bình Định, những t- liệu do chính quyền địa ph-ơng,
Sở Văn hóa - Thông tin Bình Định, Bảo tàng Quang Trung và các cụ già địa
ph-ơng cung cấp đã đ-ợc khai thác, sử dụng nhiều trong luận án.


Quân điền năm 1839 của Minh Mệnh ở Bình Định là sự kiện xảy ra
cách chúng ta mới hơn 150 năm nên vẫn còn l-u lại những dấu ấn khá đậm
nét trong trí nhớ của các cụ già địa ph-ơng. Phép quân điền đ-ợc ông, cha các
cụ kể lại, truyền từ đời này sang đời khác với những nét cơ bản nhất, nổi bật
nhất đ-ợc ghi nhớ v lưu truyền l sung công chiết cấp hay nhất bn vi
công, nhất bn vi tư. Nhiều cú gi 70 - 80 tuổi còn kể lại những chuyện cụ
thể về cách "sung công" ruộng t-, "chiết cấp" ruộng công, cách bốc thăm
"tối", những tranh chấp xảy ra sau quân điền cùng dấu tích, ranh giới những
thửa ruộng t- của tổ tiên trong gia đình, dòng họ bị "sung công" ... Qua t- liệu
truyền khẩu có thể nhận thấy việc quân điền năm 1839 còn để lại những dấu
ấn rất đậm trong ký ức dân gian. Đặc biệt, nguồn t- liệu gia phả, phân th-,
giấy tờ bán ruộng, văn khế chia gia tài ruộng đất còn l-u giữ đ-ợc có nhiều
tài liệu liên quan tới quân điền. T- liệu văn tự này cùng những lời kể của các

cụ già địa ph-ơng đã giúp chúng tôi giải đáp một số v-ớng mắc nh- cách phân
chia cụ thể ruộng công và t- trong từng thôn/ấp sau quân điền, hoặc nh- hiện
t-ợng tồn tại hai, ba đẳng hạng trên cùng một thửa ruộng đ-ợc ghi chép
trong địa bạ.
Hiện nay, ở Bình Định vẫn còn lữu giữ khá nhiều di tích, dấu ấn vật
chất về quân điền năm 1839 nh- : một số thửa ruộng t- tuy bị sung làm công
điền năm 1839 song vẫn giữ nguyên tên của chủ sở hữu cũ và vẫn còn đến
nay, hay m-ơng n-ớc đ-ợc dùng làm đ-ờng ranh giới phân chia ruộng công
và t- trong quân điền đến nay có nơi vẫn cònĐây là những nguồn t- liệu rất
phong phú, đa dạng về quân điền mà trong địa bạ không ghi chép.
Trong quá trình thực hiện đề tài luận án này, ph-ơng pháp tiếp cận của
khoa học lịch sử kết hợp với ph-ơng pháp điều tra điền dã của địa lý học lịch
sử và dân tộc học, xã hội học đã đ-ợc áp dụng. Đặc biệt, ph-ơng pháp phân
tích định l-ợng đ-ợc ứng dụng rất hiệu quả trong việc xử lý nguồn t- liệu đám
đông của địa bạ. Ph-ơng pháp thống kê chọn mẫu đ-ợc áp dụng trong việc lựa
chọn và xử lý 24 cặp địa bạ. Các số liệu đ-ợc thống kê và xử lý trên máy vi
tính, kết hợp với một số đồ thị, bản đồ minh họa, trên cơ sở đó đối chứng, so
sánh với các nguồn t- liệu khác nhau liên quan đến đề tài.
4. Nội dung, bố cục chính của luận án


Luận văn dài 200 trang đánh máy với 189 tài liệu tham khảo. Ngoài các
phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 4 ch-ơng. Ngoài
phần chính văn, luận án có 152 trang Phụ lục với 24 bản đồ minh họa.
Phần Mở đầu đ-ợc dành để phân tích ý nghĩa khoa học và thực tiễn của
đề tài, lý do chọn đề tài, cũng nh- nêu những nét chính về bố cục và kết quả
chủ yếu của luận văn.
Ch-ơng 1: Tình hình sở hữu ruộng đất nửa đầu thế kỷ XIX và chủ
tr-ơng quân điền năm 1839 ở Bình Định. Trên cơ sở khái quát chung tình
hình ruộng đất và những chính sách của nhà Nguyễn đối với các loại hình sở

hữu ruộng đất trong cả n-ớc nửa đầu thế kỷ XIX, chúng tôi muốn làm nổi bật
đặc điểm riêng về ruộng đất của Bình Định, những bức xúc ruộng đất đã dẫn
tới quyết định quân điền năm 1839 của Minh Mệnh đ-ợc tiến hành duy nhất
tại Bình Định. Sau đó giới thiệu nội dung chủ yếu của chủ tr-ơng quân điền
năm 1839 ở Bình Định theo những ghi chép trong chính sử của triều Nguyễn.
Ch-ơng 1 còn dành một phần miêu tả chung về s-u tập địa bạ của Bình
Định, cũng nh- đ-a ra nguyên tắc chọn mẫu 24 trong tổng số 535 cặp địa bạ
của toàn Bình Định ( 5 %) để đi sâu thống kê, phân tích.
Ch-ơng 2 và 3 của luận án chủ yếu dựa vào nguồn t- liệu mới đ-ợc
khai thác là 24 cặp địa bạ Bình Định lập vào hai thời điểm 1815 và 1839. Hai
ch-ơng này tập trung phân tích triệt để các thông tin có trong địa bạ, so sánh
với số liệu tổng hợp của địa bạ toàn Bình Định cùng thời điểm đã đ-ợc
Nguyễn Đình Đầu công bố, cố gắng phục dựng lại chế độ sở hữu ruộng đất
của các thôn/ấp Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX, từ đó làm nổi bật tình hình
ruộng đất ở đây tr-ớc và sau quân điền năm 1839.
Ch-ơng 2: Tình hình sở hữu ruộng đất ở Bình Định tr-ớc quân điền
năm 1839 qua địa bạ Gia Long 14 (1815) . Chương ny tập trung khai thc
thông tin trong 24 địa bạ của 24 ấp thuộc Bình Định lập năm Gia Long thứ 14
(1815). Qua các số liệu thống kê, nêu lên đặc điểm nổi bật của chế độ sở hữu
ruộng đất ở Bình Định là tuyệt đại đa số diện tích ruộng đất đều là t- điền, tthổ, nh-ng qui mô sở hữu lại nhỏ, manh mún và dàn trải. Cả 24 ấp lựa chọn
nghiên cứu, phân tích vào thời điểm 1815 đều không có công điền thổ, hay
chính xác hơn là không có công điền thổ sở tại, chỉ có một ít quan điền thổ và
công điền thổ của thôn /ấp khác nằm trong địa phận bảtn ấp. Đó là đặc điểm


không bình th-ờng của tình trạng sở hữu ruộng đất ở Bình Định đầu thế kỷ
XIX. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân của hiện t-ợng này là một nội dung
quan trọng của ch-ơng 2.
Ch-ơng 3 : Thực hiện chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định
qua địa bạ Minh Mệnh 20 (1839) . Nội dung chính ca chương 3 dnh cho

việc khảo cứu, phân tích địa bạ 24 thôn của Bình Định lập năm Minh Mệnh 20
(1839). Kết quả thống kê cho thấy, sau quân điền, diện tích ruộng t- giảm đi
xấp xỉ một nửa, trong khi đó, sở hữu công điền sở tại tr-ớc đây không có thì
nay lại gia tăng đáng kể, chiếm xấp xỉ 50% tổng diện tích công t- điền thổ.
Điều đó chứng tỏ chính sách quân điền năm 1839 mà một số ng-ời coi là
ci cch điền địa đ được thức thi triệt để tới tụng ấp/ thôn trong việc phân
chia lại tỷ lệ giữa ruộng công và t-. Tuy nhiên, đi sâu phân tích mức sở hữu
của từng chủ t- hữu cũng nh- cách sung công một nửa ruộng t- ở các
thôn/ấp cho phép hình dung rõ hơn một số điểm về chính sách quân điền
năm 1839 mà tr-ớc đây ch-a đ-ợc làm sáng tỏ.
Sự có mặt một số không nhỏ các chủ sở hữu là nữ trong địa bạ ở cả hai
thời điểm 1815 và 1839 cũng ít nhiều gợi ra bức tranh về vai trò ng-ời phụ nữ
ở Bình Định nói riêng và ở nông thôn Việt Nam thời phong kiến nói chung.
Đặc biệt, hiện t-ợng chia đều ruộng đất cho con cái không phân biệt nam hay
nữ, dẫn tới có những chủ sở hữu ruộng t- tuy là nữ nh-ng lại có mức sở hữu
khá cao là một đặc điểm đáng l-u ý của Bình Định. Bên cạnh đó, tỷ lệ chủ phụ
canh cũng nh- mức sở hữu trung bình của họ bằng và cao hơn chính canh
trong các thôn/ấp Bình Định là vấn đề đáng quan tâm đ-ợc phản ánh trong địa
bạ Bình Định.
Ch-ơng 4: Kết quả quân điền năm 1839 ở Bình Định. Trong ch-ơng 4,
thông qua so sánh các số liệu của địa bạ 24 thôn/ấp vào hai thời điểm 1815 và
1839, luận án muốn làm rõ hơn những biến đổi ruộng đất ở Bình Định sau
quân điền năm 1839, đặc biệt là những khác biệt cơ bản giữa phân bố ruộng
đất công và t- tr-ớc và sau quân điền. Bên cạnh đó, ch-ơng 4 còn trình bày
cách chia ruộng công theo khẩu phần cho quan lại, binh lính và xã dân cùng
những hệ quả của nó tại Bình Định.
Danh sách các chủ trùng tên trong hai địa bạ cùng mức sở hữu ruộng
đất của họ là kết quả có đ-ợc sau những phân tích, đối chiếu 24 cặp địa bạ tại



hai thời điểm. So sánh qui mô sở hữu cũng nh- biến đổi ruộng đất của 210 chủ
trùng tên cho phép lý giải thêm một số vấn đề về quân điền năm 1839 trong
ch-ơng 4.
Từ chủ tr-ơng chung về quân điền của Minh Mệnh đ-ợc ghi chép trong
các t- tịch cổ, kết hợp kết quả so sánh địa bạ hai thời điểm 1815 và 1839,
cùng các nguồn t- liệu khác, ch-ơng 4 trình bày một số nhận xét về nguyên
nhân trực tiếp cũng nh- sâu xa dẫn đến quyết định quân điền năm 1839 ở Bình
Định của Minh Mệnh.
Phần Kết luận dành để khái quát những đặc điểm chung của tình hình
sở hữu ruộng đất Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX qua t- liệu địa bạ 1815 và
1839, từ đó nêu một số nhận định tổng quát và đánh giá mới về chính sách
quân điền năm 1839.
Phần Phụ lục nêu kết quả thống kê địa bạ của 24 thôn/ấp lập vào các
năm 1815 và 1839. Bên cạnh đó, với mỗi cặp địa bạ kèm theo bản đồ hiện
nay của thôn/ấp đó. Trong Phụ lục còn có danh sách 210 chủ trùng tên và bản
dịch toàn bộ địa bạ Kiên Mỹ qua hai thời điểm.
5. Đóng góp của luận án
Các kết quả chính của luận văn là:
Xử lý triệt để 24 cặp địa bạ của 24 thôn/ấp Bình Định lập vào các
năm 1815 và 1839, so sánh với các số liệu thống kê chung toàn tỉnh Bình
Định cũng vào hai thời điểm trên, đồng thời đi sâu phân tích phần t- hữu
ruộng đất cho phép rút ra một số kết luận về tình trạng sở hữu ruộng đất cũng
nh- những biến đổi của các loại hình sở hữu ruộng đất ở Bình Định nửa đầu
thế kỷ XIX.
Kết quả phân tích 24 địa bạ của 24 ấp thuộc trấn Bình Định lập năm
Gia Long 14 (1815) kết hợp với các t- liệu điền dã cho phép đ-a ra bức tranh
cụ thể về tình hình ruộng đất ở Bình Định - cái nôi của phong trào Tây Sơn,
sau khi v-ơng triều cuối cùng của Tây Sơn thất bại 13 năm. Kết quả phân tích
địa bạ 1815 cho thấy, sở hữu t- chiếm tuyệt đại đa số, sở hữu công không
đáng kể, nh-ng trong sở hữu t- lại không có tích tụ ruộng đất mà dàn trải ra

với những chủ sở hữu nhỏ, mức sở hữu trung bình xấp xỉ 1 mẫu ruộng, ng-ời
sở hữu lớn nhất chỉ có hơn 20 mẫu ruộng. Đó là những đặc điểm nổi bật trong
phân bố ruộng ở Bình Định đầu thế kỷ XIX. .Nêu lên và phân tích nguyên


nhân của đặc điểm đó, tìm hiểu lý do sâu xa dẫn đến chủ tr-ơng quân điền
năm 1839 của Minh Mệnh là vấn đề mới của luận văn.
Chủ tr-ơng quân điền năm 1839 của Minh Mệnh đ-ợc thi hành triệt
để ở hầu khắp các thôn/ấp của Bình Định, những nơi có t- điền nhiều hơn
công điền. Phần t- điền sung công điền đem chia cho quan lại, binh dân, theo
l-ơng điền và khẩu phần. Qua phân tích địa bạ kết hợp với t- liệu điền dã và
các nguồn sử liệu khác, luận án chỉ ra cách thức cụ thể khi áp dụng chủ tr-ơng
quân điền trong việc sung công chiết cấp một nửa t- điền, cũng nh- cách chia
ruộng công theo l-ơng điền và khẩu phần.
Kết quả quân điền năm 1839 của Minh Mệnh ở Bình Định đ-ợc một
số nhà nghiên cứu coi là một cuộc cách mạng điền địa, nh-ng thực chất mục
đích của Minh Mệnh khi thực hiện chính sách này là gì ? Tại sao Minh Mệnh
phải đề ra giải pháp đặc biệt với riêng tỉnh Bình Định? Quân điền năm 1839
thực sự đã đem lại kết quả, nguồn lợi cho những ai? Cho nhà n-ớc hay cho
ng-ời dân Bình Định? Đó là những vấn đề đã đ-ợc luận án lý giải, phân tích
dựa trên trên cơ sở t- liệu địa bạ kết hợp với t- liệu điền dã. Từ đó đ-a ra một
số đánh giá mới về tác dụng của quân điền năm 1839 của Minh Mệnh.

Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn GS. Hà
Văn Tấn, ng-ời đã tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm
luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày thuộc Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội đã chỉ dẫn và góp nhiều ý kiến quí báu trong quá trình
hoàn chỉnh luận án. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS. Vũ Văn Quân và các đồng sự
đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình dịch và kiểm tra các nguồn t- liệu Hán

- Nôm.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Cục L-u trữ Nhà n-ớc, Trung tâm L-u trữ
Quốc gia I đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đ-ợc tiếp cận và
khai thác địa bạ Bình Định.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Sở Văn hóa - Thông tin Bình Định,
Bảo tàng tổng hợp Bình Định, Bảo tàng Quang Trung, Uỷ ban nhân dân các


huyện, xã cùng các cụ già địa ph-ơng đã hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi
trong quá trình đi khảo sát, thu thập t- liệu tại Bình Định.


Tài liệu tham khảo

I. tài liệu tiếng Việt
1.

Đào Duy Anh (1994), Đất n-ớc Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hóa,
Huế .

2.

Nguyễn Thế Anh (1968), Kinh tế xã hội Việt Nam d-ới các vua triều
Nguyễn, Sài Gòn.

3.

Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam - Những thay đổi địa danh và địa
giới các đơn vị hành chính 1945 - 1997, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội.


4.

Ban chỉ đạo điều tra dân số trung -ơng (1991), Tập bản đồ dân số Việt
Nam, Hà Nội.

5.

Đỗ Bang (1997), Kinh tế Việt Nam d-ới triều Nguyễn (1802 - 1945), Đề
tài khoa học cấp nhà n-ớc KX-ĐL: 94-16, Đại học khoa học Huế, Huế.

6.

Nguyễn L-ơng Bích: Nguyên nhân thành bại của cuộc cách mạng Tây
Sơn, Tập san Văn Sử - Địa, số 14 (2/1958)

7.

Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, tập III, NXB Sử
học, Hà Nội.

8.

Cục L-u trữ quốc gia: Danh mục địa bạ trấn Bình Định đời Gia Long và
Danh mục địa bạ tỉnh Bình Định đời Minh Mệnh (bản đánh máy).

9.

Cuộc khởi dấy và chiến tranh của Tây Sơn (Nguyên văn chữ Tây Ban
Nha, do một nữ học giả ng-ời Pháp dịch ra tiếng Pháp. Bài này rút trong

15 bi Ng-ời Tây ban Nha trong đại quốc An Nam (Les Espagnols
dans lEmpire dAnnam), xuất bản ở Madrid từ năm 1922 đến 1933 d-ới
tiêu đề Văn khố Tây Ban Nha - Mỹ châu (Archives Tibéro américaines), tháng 12/1932, số 107 (No. 107), bài thứ 14 (XIV ème
article). Bản dịch của Phù Lang Tr-ơng Bá Phát, đăng trong Tập san Sử
Địa, số 21, Sài Gòn, 1971, tr. 33 - 96.


10. Phan Đại Doãn (1981), Về tính chất sở hữu ruộng đất công làng xã, T/c

Nghiên cứu lịch sử, (199).
11. Phan Đại Doãn (1983), Vài vấn đề về dân số học nông thôn tiền t- bản

chủ nghĩa ở Việt Nam, T/c Dân tộc học, số 1.
12.

Phan Đại Doãn (1987), Mấy vấn đề về lãng xã Việt Nam (lý luận và thực
tiễn), T/c Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr. 7-15

13. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - Văn

hóa - Xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Phan Đại Doãn (viết chung) (1995), Một số vấn đề về làng xã Việt Nam

(in trong M ột số chuyên đề về lịch sử Việt Nam), NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
15. Phan Đại Doãn (chủ biên)(1996), Quản lý xã hội nông thôn n-ớc ta hiện

nay - Một số vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đại Nam liệt truyện (1992), Tập III, NXB Thuận Hóa, Huế .
17. Đại Nam liệt truyện (1992), Tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế .

18. Đại Nam điển lệ toát yếu (1962), Nguyễn Sĩ Giác dịch, Đại học Luật

khoa Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn.
19. Đại Nam nhất thống chí (1971), Tập III, Bản dịch, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội.
20. Đại Nam thực lục (tiền biên) (1962), Tập I, NXB Sử học, Hà Nội.
21. Đại Nam thực lục chính biên (1963), Tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
22. Đại Nam thực lục chính biên (1963), Tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
23. Đại Nam thực lục chính biên (1963), Tập V, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
24. Đại Nam thực lục chính biên (1963), Tập VI, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
25. Đại Nam thực lục chính biên (1964), Tập IX, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
26. Đại Nam thực lục chính biên (1964), Tập X, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
27. Đại Nam thực lục chính biên (1964), Tập XI, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
28. Đại Nam thực lục chính biên (1965), Tập XII, NXB Khoa học xã hội, H.


1965


29. Đại Nam thực lục chính biên (1967), Tập XVIII, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
30. Đại Nam thực lục chính biên (1968), Tập XX, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.
31. Đại Nam thực lục chính biên (1969), Tập XXI, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
32. Đại Nam thực lục chính biên (1969), Tập XXII, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
33. Đại Nam thực lục chính biên (1970), Tập XXIII, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
34. Đại Nam thực lục chính biên (1970), Tập XXVI, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
35. Đại Nam thực lục chính biên (1971), Tập XXVII, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
36. Đại Nam thực lục chính biên (1973), Tập XXVIII, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội.
37. Đại Nam thực lục (2002), T. I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
38. Đại Việt sử ký toàn th- (1993), Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
39. Đại Việt sử ký toàn th- (1993), Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

40. Nguyễn Đình Đầu (1988), Thừ tìm hiểu đất nước qua 10044 tập địa bộ,

Tạp chí khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4.
41. Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn

hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội.
42. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ: Nam Kỳ lục tỉnh,

NXB thành phố Hồ Chí Minh.
43. Nguyễn Đình Đầu (1995), Công cuộc quân điền ở Bình Định họi 1839,

90 năm nghiên cứu văn hóa và lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, tr. 204-216.
44. Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Định,

tập I, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
45. Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Định,

tập II, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
46. Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Định,

tập III, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
47. Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Phú Yên,

NXB thành phố Hồ Chí Minh.


48. Lê Quí Đôn (1977): Phủ biên tạp lục, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.

49. Vủ Minh Giang (1988), Sứ pht triển của các hình thức sở hữu ruộng

đất trong lịch sừ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại
học tổng hợp Hà Nội, số 3.
50. Vũ Minh Giang (2000), Bình Định: Danh thắng và Di tích, Tập IV, Sở

văn hóa - thông tin Bình Định xuất bản, Qui Nhơn.
51. Trần Văn Giàu(1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà

Nguyễn tr-ớc 1858, NXB Văn hóa, Hà Nội.
52. Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
53. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (1993), Tập I, NXB Thuận Hóa, Huế.
54. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (1993), Tập IV, NXB Thuận Hóa,

Huế.
55. Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục (1998), tập I, NXB Giáo dục,

Hà Nội.
56. Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục (1998), tập II, NXB Giáo dục,

Hà Nội.
57. Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê

sơ, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội.
58. Phan Huy Lê (1963), Bn thêm mấy vấn đề về phong tro nông dân Tây

Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (49), (50).
59. Phan Huy Lê (1978), Phong tro nông dân Tây Sơn v cuộc đấu tranh


chống ngoi xâm bo vệ độc lập dân tộc cuối thế kỷ XVIII, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, (183), tr. 8-27.
60.

Phan Huy Lê (1995), Địa b cồ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử,
(5,6/1995).

61. Phan Huy Lê (1995), Nguọn tư liệu địa b Việt Nam qua phân tích địa

bạ Kiên Mỹ (Bình Định), 90 năm nghiên cứu văn hóa và lịch sử Việt
Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 196-203.
62. Phan Huy Lê (1998), Tìm về cội nguồn, Tập I, NXB Thế giới, Hà Nội.
63. Phan Huy Lê (1998), Tìm về cội nguồn, Tập II, NXB Thế giới, Hà Nội.
64. Phan Huy Lê, Chu Thiên, V-ơng Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965),

Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội.


65. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Vũ Minh Giang, Nguyễn Quang Ngọc

(1988), T- liệu về Tây Sơn - Nguyễn Huệ , tập I: Trên đất Nghĩa Bình, Sở
văn hóa - thông tin Nghĩa Bình xuất bản, Qui Nhơn.
66. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Ph-ơng Thảo (1995),

Địa bạ Hà Đông, Hà Nội.
67. Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân,

Phan Ph-ơng Thảo (1997), Địa bạ Thái Bình, Hà Nội.
68. Trần Huy Liệu (1951), Giở li mấy trang lịch sừ cuối nh Lê v Tây Sơn


khởi nghĩa, t- liệu Ban nghiên cứu Văn sử địa (do Nguyễn Phan Quang
trích dẫn trong bài Vi ý kiến về tình hình ruộng đất dưới thời Tây Sơn,
Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (45).
69. Trần Huy Liệu (1958), Đnh gi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn v vai trò lịch

sừ ca Nguyễn Huệ, Tập san văn sử địa, (14).
70. Bùi Quí Lộ (1986), Thêm một số ý kiến về chế độ ruộng đất ở Tiền Hi

nừa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5).
71. Minh Mệnh chính yếu (1974), Tập I, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh niên

xuất bản, Sài Gòn .
72. Minh Mệnh chính yếu (1974), Tập II, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh

niên xuất bản, Sài Gòn .
73. Minh Mệnh chính yếu (1974), Tập III, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh

niên xuất bản, Sài Gòn.
74. Minh Mệnh chính yếu (1974), Tập IV, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh

niên xuất bản, Sài Gòn.
75. Minh Mệnh chính yếu (1974), Tập V, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh

niên xuất bản, Sài Gòn.
76. Minh Mệnh chính yếu (1974), Tập VI, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh

niên xuất bản, Sài Gòn.
77. Mục lục châu bản triều Nguyễn (1960), Tập I, Huế .
78. Nghị định số 20-CP của đại diện Chính phủ tại miền nam Trung Bộ


(1947)
79. Nghị định số 231-BNV/HC/NĐ của Bộ tr-ởng Nội vụ Việt Nam cộng

hòa (1958)
80. Nghị định về việc giải thể khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam Việt Nam

(2/1976)
81. Nguyễn Đữc Nghinh (1974), Tình hình phân phối ruộng đất ở x Mc

Xá giữa hai thời điểm (1789-1805), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (157).


82. Nguyễn Đữc Nghinh, Bùi Quí Lộ (1975), Mấy vấn đề nghiên cữu ruộng

đất trong làng xã ng-ời Việt đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Dân tộc học, (2).
83. Nguyễn Đữc Nghinh (1975), Về ti sn ruộng đất ca một số chữc dịch

trong làng xã thuộc huyện Từ Liêm vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ
XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (165).
84. Nguyễn Đữc Nghinh (1975), Tình hình phân phối ruộng đất của thôn

Định Công giữa hai thời điểm (1790-1805), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử,
(161).
85. Nguyễn Đữc Nghinh (1977), X Thượng Phũc giửa hai thời điểm (1790-

1805), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (172).
86. Nguyễn Đức Nghinh (1977), Mấy tư liệu ruộng đất công làng xã d-ới

triều Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (175).

87. Nguyễn Đữc Nghinh (1978), Vấn đề ruộng đất trong phong tro Tây

Sơn v dưới triều đi Tây Sơn, Tây Sơn - Nguyễn Huệ (Kỷ yếu hội nghị
nghiên cứu phong trào nông dân Tây Sơn và anh hùng Nguyễn Huệ), Ty
văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình.
88. Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ

thế kỷ XVIII - XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội.
89. Nguyễn Quang Ngọc (đồng chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức nông

thôn Việt Nam trong lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
90. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1995), Cơ cấu xã hội trong quá trình

phát triển của lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
91. Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt

Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế và Tạp chí X-a & Nay xuất
bản, Huế.
92. Những ngày tàn của Tây Sơn d-ới con mắt các giáo sĩ Tây ph-ơng

(1971), (t- liệu của cô Đặng Ph-ơng Nghi, nguyên là Giám đốc Nha Văn
khố và Th- viện), bản dịch của Nguyễn Ngọc C-, Tạp chí Sử Địa, nhà
sách Khai Trí bảo trợ, Sài Gòn, tr. 142-186
93. Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (1977), tập I, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
94. Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (1978), tập II, NXB Khoa học xã hội

Hà Nội.
95. Nguyễn Danh Phiệt (1978), Một vi suy nghĩ về phong trào Tây Sơn với


sự nghiệp thống nhất đất n-ớc hồi thế kỷ XVIII, Tạp chí Nghiên cứu
lịch sử, (183), tr. 76-95.


96. Nguyễn Họng Phong (1959), Vấn đề ruộng đất trong lịch sừ chế độ

phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1, 2).
97. Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế

kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
98. Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam thế kỷ XIX (1802-1884), NXB

Thành phố Hồ Chí Minh.
99. Vũ Văn Quân (1988), Vi nét về chế độ tô thuế thời Nguyễn (thế kỷ

XIX), Tạp chí Khoa học Đại học tổng hợp Hà Nội, (4), tr. 55-64
100. Vũ Văn Quân (1991), Chế độ ruộng đất - kinh tế nông nghiệp Việt Nam

nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án PTS sử học, Hà Nội.
101. Vủ Văn Quân (1993), Khi qut về tình hình ruộng đất v gii quyết

vấn đề ruộng đất ca Nh nước nừa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế, (194).
102. Vũ Văn Quân (1994), Thừ phân tích yếu tố dòng hó trong cấu trũc

ruộng đất ca một lng thuộc đọng bng Bắc Bộ đầu thế kỷ XIX, Tạp
chí Dân tộc học, (3).
103. Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Ngọc (1994), Diễn biến sở hửu ruộng đất


ở một số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ (đầu thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (273), tr. 42 -48.
104. Trương Hửu Quýnh (1978), Một số nét lớn về tình hình ruộng đất v

nông nghiệp thời Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (183), tr. 76-95.
105. Trương Hửu Quýnh (1981), Hai mươi năm nghiên cữu vấn đề ruộng đất

v phong tro nông dân trong lịch sừ chế độ phong kiến nước ta, Tạp
chí Nghiên cứu lịch sử, (199).
106. Tr-ơng Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, Tập I, NXB

Khoa học xã hội, Hà Nội.
107. Tr-ơng Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, Tập II, NXB

Khoa học xã hội, Hà Nội.
108. Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2001): Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, NXB

Giáo dục, Hà Nội.
109. Số liệu về dân số và tình hình phân bố ruộng đất của các thôn trong

huyện An Nhơn năm 2002 do Uỷ ban nhân dân huyện cung cấp
110. Số liệu về dân số và tình hình phân bố ruộng đất của thôn An Hậu, huyện

Hoài Ân năm 2002 do Uỷ ban nhân dân huyện cung cấp


111. Số liệu về dân số và tình hình phân bố ruộng đất của hai thôn Kiên Long

và Kiên Mỹ, huyện Tây Sơn năm 2002 do Uỷ ban nhân dân huyện cung
cấp

112. Số liệu về dân số và tình hình phân bố ruộng đất của các thôn trong

huyện Tuy Ph-ớc năm 2002 do Uỷ ban nhân dân huyện cung cấp
113. Văn Tân (1956), Cách mạng Tây Sơn, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội.
114. Quách Tấn (1967), N-ớc non Bình Định, Nam C-ờng xuất bản, Sài Gòn.
115. Quốc triều chánh biên (1972), nhóm nghiên cứu Sử - Địa Việt Nam xuất

bản, Sài Gòn .
116. Tây Sơn - Nguyễn Huệ (1978), Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu phong trào

nông dân và anh hùng Nguyễn Huệ, Ty Văn hóa và Thông tin Nghĩa
Bình xuất bản.
117. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994) Hoàng Việt luật lệ (Luật

Gia Long), 5 tập, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
118. Phan Ph-ơng Thảo (2000), Tình hình sở hửu ruộng đất ở Kiên Mỹ (Bình

Định) đầu thế kỷ XIX qua địa b Gia Long, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế,
(260).
119. Phan Phương Tho (2001), Biến đồi sở hửu ruộng đất ở Kiên Mỹ (Bình

Định) sau chính sch quân điền năm Minh Mệnh 20 (1839), Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, (317), tr. 23 32.
120. Phan Phương Tho (2001), Hiện tượng "Phú canh" ở Thi Bình qua địa

b Gia Long, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, Tập V, NXB
Thế giới, H. 2001, tr. 456-461
121. Phan Phương Tho (2002), Vi nhận xét về đội ngũ chức sắc làng xã ở

Bình Định nừa đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa b, Tạp chí Nghiên cứu lịch

sử, (322).
122. Thiên nam d- hạ tập (1994), bản dịch trong sách Một số văn bản pháp

luật Việt Nam thế kỷ XV- thế kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
123. Th- mục về Tây Sơn - Nguyễn Huệ (1988), Th- viện khoa học tổng hợp

Nghĩa Bình xuất bản, Nghĩa Bình.
124. Trịnh Thị Thủy (2001), "Tình hình ruộng đất và kinh tế ở huyện Đông

Sơn (Thanh Hóa) nửa đầu thế kỷ XIX", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử,
(319), tr. 61-69.
125. Lê Th-ớc (1928), Nguyễn Công Trứ, Hà Nội.
126. Tổng cục thống kê (1991), Phân tích kết quả điều tra mẫu, NXB Tổng

cục thống kê, Hà Nội.


×