Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số
: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Bùi Thiên Sơ
Hà Nội - 2007


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập
của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thùy Dƣơng


MỤC LỤC
Trang


MỞ ĐẦU........................................................................................................... 7
1. Sự cần thiết của đề tài. .............................................................................. 7
2. Tình hình nghiên cứu. ............................................................................... 8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. .......................................... 9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................... 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ......................................................................... 9
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. ........................................... 10
7. Bố cục của luận văn. ............................................................................... 10
Chƣơng 1 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNGError! Bookmark not defined.
1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nƣớc.Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Chức năng của Ngân sách Nhà nƣớc.Error! Bookmark not defined.
1.2. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐẶC BIỆT Ở PHẠM VI CẤP TỈNH.Error!

Bookmark

not defined.
1.2.1. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc đối với phát triển sản xuất kinh doanh.
................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc đối với ổn định, phát triển đời sống và
văn hoá xã hội ở nƣớc ta. ........................ Error! Bookmark not defined.


1.2.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc đối với các hoạt động, chức năng khác
của Chính phủ. ........................................ Error! Bookmark not defined.

1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở
NƢỚC TA. .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý Ngân sách Nhà nƣớc.Error!
Bookmark not defined.
1.3.1.1. Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn. ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.2. Nguyên tắc thống nhất trong quản lý ngân sách nhà nƣớc. ........ Error!
Bookmark not defined.
1.3.1.3. Nguyên tắc cân đối ngân sách............ Error! Bookmark not defined.
1.3.1.4. Nguyên tắc công khai hoá ngân sách nhà nƣớc.Error!

Bookmark

not

defined.
1.3.1.5. Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác.Error!

Bookmark

not

defined.
1.3.2. Nội dung của quản lý Ngân sách Nhà nƣớc.Error!

Bookmark

not

Bookmark


not

Bookmark

not

defined.
1.3.2.1. Quản lý quá trình thu của Ngân sách Nhà nƣớc.Error!
defined.
1.3.2.2. Quản lý quá trình chi của Ngân sách Nhà nƣớc.Error!
defined.
1.3.2.3. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc.Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ......... Error!
Bookmark not defined.
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC...... Error!
Bookmark not defined.


2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG
ĐẾN THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VĨNH PHÚC......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc.Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc.Error! Bookmark not
defined.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC. ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Kết quả thu Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn qua một số năm (2004 2006). ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thực trạng chi Ngân sách địa phƣơng ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004 2006. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phân cấp quản lý Ngân sách ở Vĩnh Phúc.Error!


Bookmark

not

defined.
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VĨNH
PHÚC (TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 ).Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc. .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu.Error!

Bookmark

defined.
2.3.2.1. Những hạn chế. .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế. ........................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ..... Error!
Bookmark not defined.
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC...... Error!
Bookmark not defined.

not


3.1. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010.Error! Bookmark not defined.
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010.Error!


Bookmark

not defined.
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC Ở TỈNH VĨNH PHÚC.Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những giải pháp quản lý thu Ngân sách Nhà nƣớc.Error!

Bookmark

not defined.
3.3.2. Giải pháp quản lý chi Ngân sách. . Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Về phân cấp quản lý Ngân sách. .... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Nâng cao chất lƣợng công tác lập, chấp hành và công tác kế toán, quyết
toán Ngân sách. ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý Ngân sách Nhà
nƣớc. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Đổi mới bộ máy quản lý Ngân sách Nhà nƣớc.Error! Bookmark not
defined.
3.3.7. Một số giải pháp khác. .................. Error! Bookmark not defined.
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. ........................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kiến nghị đối với Trung ƣơng. ..... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Khuyến nghị đối với tỉnh Vĩnh Phúc.Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nƣớc ta từ một nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung mang nặng tính mệnh lệnh hành chính chuyển sang nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Nhà nƣớc cần phải đổi mới cơ bản và

toàn diện hệ thống cơ chế chính sách kinh tế nói chung trong đó có cơ chế quản lý
tài chính. Từ đó thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng và quản lý Ngân sách
Nhà nƣớc, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả Ngân sách và
tài sản của Nhà nƣớc, tăng tích luỹ nhằm đảm bảo cho nền kinh tế thị trƣờng phát
triển đúng hƣớng để xây dựng “một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân
chủ, văn minh, do nhân dân làm chủ”.
Vì mục tiêu đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng đƣờng lối
đúng đắn đó là “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc
đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc” nhằm khai thác tốt nội lực của đất nƣớc cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời đa dạng hoá việc sử dụng nguồn vốn xã hội cho đầu tƣ phát
triển, làm giàu đất nƣớc. Nhờ vậy, trong thời gian qua chúng ta đã đạt đƣợc nhiều
thành quả to lớn về kinh tế - xã hội.
Trong hoàn cảnh đó, tăng cƣờng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc, đổi mới quản
lý thu, chi ngân sách sẽ tạo điều kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách
quốc gia tiết kiệm, có hiệu quả hơn giúp chúng ta sớm đạt đƣợc mục tiêu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao đời sống nhân dân.
Thực tế tại tỉnh Vĩnh Phúc, sau 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới toàn
diện do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch mạnh


theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, từ một tỉnh nghèo và thuần nông đến
nay Vĩnh Phúc đứng thứ 7 cả nƣớc về giá trị sản xuất công nghiệp. Nhờ đó mà thu
Ngân sách của tỉnh tăng cao, bình quân tăng 36,5%/năm, từ một tỉnh phải dựa vào
Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ, từ năm 2004 với số thu ngân sách trên địa bàn
khoảng gần 3000 tỷ đồng, tỉnh đã tự cân đối đƣợc thu chi ngân sách và có đóng
góp đáng kể cho Ngân sách Trung ƣơng. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt
đƣợc đáng khích lệ, công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc còn bộc lộ một số tồn
tại, yếu kém gây thất thoát Ngân sách Nhà nƣớc, hoạt động sản xuất kinh doanh,

đầu tƣ biến động mạnh mẽ dẫn đến tình trạng xây dựng kế hoạch ngân sách đối với
một số chỉ tiêu thu chƣa sát với thực tế… Do vậy vấn đề tăng cƣờng quản lý Ngân
sách Nhà nƣớc càng trở nên cấp bách. Trong bối cảnh đó việc nghiên cứu đề tài
“Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” là
thực sự cần thiết cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu.
Hiện nay, ở nƣớc ta và trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu xung
quanh vấn đề này nhƣ: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành Ngân
sách Nhà nƣớc ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt Nam”(năm 2004) - Luận án tiến sỹ
kinh tế của Nguyễn Văn Nhứt, “Quản lý Ngân sách Nhà nƣớc ở Việt Nam và các
nƣớc” của tập thể nhiều tác giả do Giáo sƣ Võ Đình Hảo chủ biên, “Chi Ngân sách
Nhà nƣớc và hỗ trợ phát triển chính thức dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam: Thực
trạng và giải pháp” (năm 2004) - Luận văn thạc sỹ kinh tế của Nghiêm Thị Thuỷ,
“Đổi mới Ngân sách Nhà nƣớc” của Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp
(năm 1992)…Mỗi công trình nghiên cứu đều có mục đích, đối tƣợng, phạm vi
nghiên cứu và cách tiếp cận riêng về Ngân sách Nhà nƣớc. Các công trình nghiên
cứu đã đi sâu vào các vấn đề chủ yếu của Ngân sách Nhà nƣớc là thu, chi, phân cấp


quản lý, áp dụng luật Ngân sách Nhà nƣớc trong quá trình quản lý… giải quyết
nhiều vấn đề về việc quản lý Ngân sách Nhà nƣớc.
Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề Ngân sách Nhà nƣớc tại cấp tỉnh thì chƣa có
đề tài nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy, vấn đề quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần đƣợc nghiên cứu cụ thể.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc từ
đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên luận văn có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề

lý luận chung về Ngân sách Nhà nƣớc và quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trong nền
kinh tế thị trƣờng, đánh giá đúng thực trạng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để
hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Luận văn chọn công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc làm đối tƣợng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là tình hình thu, chi Ngân sách Nhà nƣớc và vấn đề
phân cấp quản lý Ngân sách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm từ 2004 đến
năm 2006.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong Luận văn là phƣơng pháp duy
vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngoài
ra, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp quy nạp, phân tích, tổng hợp, thống kê,
so sánh…để hoàn thành công trình.


6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn.
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về Ngân sách Nhà nƣớc và quản lý
Ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh.
- Phân tích rõ thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh
Vĩnh Phúc, tình hình thu, chi ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách ở tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân
sách Nhà nƣớc ở tỉnh Vĩnh Phúc.
7. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, các bảng biểu và tài liệu tham khảo;
luận văn đƣợc bố cục thành 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Ngân sách Nhà nƣớc và nội dung quản lý Ngân sách Nhà nƣớc
trong nền kinh tế thị trƣờng.
Chƣơng 2: Những vấn đề về thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà

nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà
nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2003), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực
hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.
2. Bộ tài chính (2003), Thông tư 114/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số
điểm về chủ trương, biện pháp thực hiện dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2004,
Hà Nội.
3. Bộ tài chính (2003), Thông tư 44/2003/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thanh toán
vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc vốn ngân sách
nhà nước, Hà Nội.
4. Bộ tài chính (2003), Thông tư 86/2006/TT-BTC hướng dẫn quản lý vốn bổ sung
có mục tiêu từ Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
5. Bộ tài chính (2006), Quyết định số 2747/QĐ-BTC về Kế hoạch cải cách hành
chính giai đoạn 2006-2010 của Bộ tài chính, Hà Nội.
6. Bộ tài chính (1998), Hướng dẫn thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước, Nxb Tài
chính, Hà Nội.
7. Bộ tài chính (2004), Quyết định số 26/2004/QĐ-BTC về việc bổ sung, sửa đổi hệ
thống mục lục Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
8. Bộ tài chính (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BTC về việc bổ sung, sửa đổi hệ
thống mục lục Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
9. Bộ tài chính (2005), Quyết định số 70/2005/QĐ-BTC về việc bổ sung, sửa đổi hệ
thống mục lục Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
10. Bộ tài chính (2004,2005), Dự toán thu, chi Ngân sách năm 2004,2005 của tỉnh
Vĩnh Phúc, Hà Nội.
11. Bộ tài chính (2003,2004), Cân đối quyết toán Ngân sách cấp tỉnh năm
2003,2004, Http://www.mof.gov.vn, Hà Nội.



12. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2004, 2005, 2006), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh
Phúc năm 2004, 2005, 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội.
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001, 2006), Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Trần Hảo (2006), “Những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
Vĩnh Phúc”, Http://www.Vinhphuc.gov.vn, Vĩnh Phúc.
15. Huỳnh Văn Hoà (2001), Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý Ngân sách
Nhà nước, quản lý tài chính hành chính sự nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
16. Nguyễn Công Lộc (2006), “Khu công nghiệp Vĩnh Phúc điểm đến tin cậy của
các nhà đầu tƣ”, Http://www.vinhphuc.gov.vn, Vĩnh Phúc.
17. Dƣơng Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam: Thực trạng
và giải pháp, Nxb tài chính, Thành Phố HCM.
18. Nguyễn Văn Nhứt (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành
ngân sách nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh
tế, Học viện Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Hồ Xuân Phƣơng, Lê Văn (2000), Quản lý tài chính Nhà nước, Nxb Tài chính,
Hà Nội.
20. Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi mới Ngân sách Nhà nước,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
21. Quốc hội (1996, 1998, 2002), Luật Ngân sách Nhà nước; Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều Luật Ngân sách Nhà nước (1998); Luật Ngân sách Nhà nước bổ sung
(2002), Hà Nội.
22. Sở Tài chính tỉnh Vĩnh Phúc (2004, 2005, 2006), Báo cáo tình hình thu – chi
ngân sách nhà nước, Vĩnh Phúc.
23. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh đến năm 2010, Vĩnh Phúc.



24. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), “Điều kiện tự nhiên – xã hội Vĩnh
Phúc”, Http://www.vinhphuc.gov.vn, Vĩnh Phúc.
25. Văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
lần thứ XIV tháng 12-2005, Vĩnh Phúc.
26. Hà Vinh (2006), “Vĩnh Phúc - Tiềm năng của những bƣớc đột phá”,
Http://www.Vinhphuc.gov.vn, Vĩnh Phúc.



×