Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở việt nam giai đoạn 1986 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.94 KB, 24 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Lee kang woo

Quá trình Đổi mới Doanh nghiệp nhà n-ớc
ở Việt Nam 1986-2000

luận án tiến sĩ lịch sử

Hà nội - 2002


đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Lee kang woo

Quá trình đổi mới Doanh nghiệp nhà n-ớc
ở Việt Nam 1986-2000
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 5.03.15

luận án tiến sĩ lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS TS Phùng Hữu Phú

Hà nội - 2002

1



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận án ch-a từng đ-ợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Lee Kang Woo

2


Mục lục

Trang phụ bìa..................................................................................................1
Lời cam đoan...................................................................................................2
Mục lục............................................................................................................3
Bảng viết chữ tắt.............................................................................................6
Danh mục các bảng........................................................................................7
Mở đầu .................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án............................................................. 8
2. Lịch sử vấn đề....................................................................................... 9
3. Các nguồn tài liệu .......................................................................................11
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu................................................................11
5. Nhiệm vụ và đóng góp của luận án ........................................................ 12
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 12
7. Bố cục luận án ...................................................................................... 13
Ch-ơng 1 : Những tiền đề đổi mới DNNN ở Việt Nam ............................. 15
1.1. Lý luận và nhận thức về nhà n-ớc và DNNN trong nền kinh tế

thị tr-ờng ................................................................................................. 15
1.1.1. Về quan hệ của nhà n-ớc và thị tr-ờng .......................................... 15
1.1.1.1. Mối quan hệ giữa nhà n-ớc và thị tr-ờng theo cách tiếp cận
lịch sử kinh tế ................................................................................. 15
1.1.1.2. Về sự quản lý của nhà n-ớc đối với kinh tế thị tr-ờng ........... 18
1.1.2. Về khu vực DNNN ....................................................................... 20
1.1.2.1. Khái niệm về DNNN ........................................................... 20
1.1.2.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của DNNN ....... 23
1.1.2.3. Về đặc tr-ng của DNNN..... ................................................ 25
1.1.2.4. Về tiến trình cải cách của DNNN......................................... 26

3


1.2. DNNN tr-ớc Đổi Mới ở Việt Nam - quá trình hình thành, phát triển,
thành quả và hạn chế ................................................................................. 27
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của DNNN tr-ớc Đổi Mới ......... 28
1.2.1.1. Giai đoạn 1945-1954 .......................................................... 29
1.2.1.2. Giai đoạn 1955-1975 .......................................................... 31
1.2.1.3. Giai đoạn 1976-1985 .......................................................... 34
1.2.2. Những thành quả và yếu kém của khu vực DNNN.......................... 36
1.2.2.1. Những thành quả và ý nghĩa ................................................ 36
1.2.2.2. Những yếu kém và nguyên nhân ......................................... 37
1.2.3. Những cuộc cải tiến DNNN tr-ớc Đổi Mới .................................... 41
Ch-ơng 2 : Đổi mới DNNN 1986-2000 .................................................... 45
2.1. Đổi Mới t- duy về DNNN .................................................................. 45
2.2. Những chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc về đổi mới DNNN ............... 48
2.3. Quá trình đổi mới DNNN 1986-2000.................................................. 52
2.3.1. Giai đoạn 1986-1990.................................................................... 53
2.3.2. Giai đoạn 1990-2000.................................................................... 57

2.4. Những đặc tr-ng và nội dung cụ thể của các giải pháp
cải cách DNNN ........................................................................................ 71
2.4.1. Đổi mới cơ chế quản lý nhà n-ớc đối với DNNN ........................... 71
2.4.1.1. Tăng c-ờng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của DNNN .... 71
2.4.1.2. Đổi Mới cơ cấu tổ chức quản lý DNNN................................ 72
2.4.2. Sắp xếp lại DNNN ........................................................................ 76
2.4.2.1. Những giải pháp cụ thể ........................................................ 77
2.4.2.2. Đánh giá............................................................................. 78
2.4.3. Thành lập các TCT NN ................................................................. 80
2.4.3.1. Tính tất yếu của sự hình thành các TĐKD với quy mô sản xuất
kinh doanh khổng lồ........................................................................ 80
2.4.3.2. Sự hình thành của TCT NN ở Việt Nam ............................... 81
2.4.3.3. Hệ thống tổ chức và hoạt động của TCT NN......................... 86
2.4.3.4. Đánh giá............................................................................. 90
4


2.4.4. Cổ phần hoá DNNN ..................................................................... 92
2.4.4.1. Khái niệm và ý nghĩa của CPH DNNN................................. 94
2.4.4.2. Phân loại DNNN và quy trình CPH ...................................... 96
2.4.4.3. Đánh giá............................................................................. 97
2.4.5. Giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN ........................... 102
Ch-ơng 3 : Một số nhận xét - kiến nghị ................................................... 105
3.1. Đổi mới DNNN là sự vận dụng hợp quy luật của Đảng Cộng sản
và Nhà n-ớc Việt Nam ............................................................................. 105
3.1.1. Đổi mới DNNN là nhu cầu tất yếu................................................. 105
3.1.2. Quá trình đổi mới DNNN là sự vận dụng phù hợp với quy luật
kinh tế khách quan ................................................................................... 105
3.2. Đổi mới DNNN ở Việt Nam là một quá trình tiến hành từng b-ớc,
thận trọng; giải quyết các vấn đề kinh tế kết hợp với các vấn đề xã hội ........ 108

3.3. Đổi mới DNNN ở Việt Nam đã có những thành công nhất định
nh-ng cũng còn những hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh
công cuộc đổi mới...........................................................................................111
3.3.1. Thành quả ................................................................................. 112
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................114
3.3.2.1. Những hạn chế, yếu kém ..................................................... 114
3.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế, yếu kém ........................................... 122
3.4. Một số kiến nghị ................................................................................ 126
3.4.1. Sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách..........................................128
3.4.2. Đổi mới TCT NN.............................................................................135
3.4.3. Thúc đẩy CPH DNNN.....................................................................140
Kết luận................................................................................................... 144
Danh mục công trình của tác giả..................................................................151
Tài liệu tham khảo .................................................................................. 152
Phụ lục .................................................................................................... 159
5


Bảng chữ viết tắt

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CBCNVC

Cán bộ công nhân viên chức

CNH, HĐH


Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNTB

Chủ nghĩa t- bản

CNVC

Công nhân viên chức

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CPH

Cổ phần hoá

CTĐTTCNN

Công ty đầu t- tài chính nhà n-ớc

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà n-ớc


HĐBT

Hội đồng bộ tr-ởng

HĐQT

Hội đồng quản trị

HTX

Hợp tác xã

LHXN

Liên hiệp xí nghiệp

NSNN

Ngân sách nhà n-ớc

TĐKD

Tập đoàn kinh doanh

TBCN

T- bản chủ nghĩa

TCT


Tổng công ty

TCT NN

Tổng công ty nhà n-ớc

TGĐ

Tổng giám đốc

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

6


Danh mục các bảng

Bảng 1: Tỷ trọng tổng sản phẩm xã hội của khu vực DNNN
Bảng 2: Cơ cấu theo cấp quản lý và theo nhóm ngành hệ thống DNNN
giai đoạn 1960-1975
Bảng 3: Một số chỉ tiêu về DNNN giai đoạn 1976-1986
Bảng 4: Tình hình thực hiện giao, bán, khoán, cho thuê DNNN
Bảng 5: Tình hình lạm phát và lãi suất tín dụng
Bảng 6: Nhu cầu vốn đầu t- ở một số TCT 91
Bảng 7: Mô hình tổ chức tổng quát của các TCT
Bảng 8: Quy trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần
Bảng 9: Cơ chế kiểm soát DNNN Việt nam theo luật và các qui định


7


Ch-ơng 1
Những tiền đề đổi mới DNNN ở Việt Nam
1.1. Lý luận và nhận thức về nhà n-ớc và DNNN trong nền kinh tế
thị tr-ờng
1.1.1. Về quan hệ của nhà n-ớc và thị tr-ờng
1.1.1.1. Mối quan hệ giữa nhà n-ớc và thị tr-ờng theo cách tiếp cận lịch
sử kinh tế

Mối quan hệ giữa nhà n-ớc và thị tr-ờng đã trở thành một chủ đề quan
trọng xuyên suốt lịch sử kinh tế, và xuất hiện rất nhiều lý thuyết và tr-ờng phái
kinh tế với những quan điểm khác nhau và mâu thuẫn nhau gay gắt. Các tr-ờng
phái đ-ợc tập hợp lại thành hai dòng chủ yếu. Một là, thị tr-ờng tự bản thân nó
có thể hoạt động một cách tối -u. Dòng nhận thức này còn đ-ợc gọi là dòng cổ
điển. Hai là, thị tr-ờng có những khiếm khuyết cần phải đ-ợc bổ sung bằng sự
can thiệp của nhà n-ớc và sự can thiệp đó có thể cải thiện một cách đáng kể
hoạt động kinh tế.
Tr-ờng phái kinh tế cổ điển xuất hiện vào thế kỷ 18, mà đại diện đầu tiên
là Adam Smith đã đ-a ra lý thuyết về bàn tay vô hình và nguyên lý nhà n-ớc
không can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế. Adam Smith lý giải rằng,
những hành động xuất phát từ lợi ích cá nhân của con ng-ời nh- đ-ợc điều
khiển bởi một bàn tay vô hình dẫn dắt sản xuất, buôn bán và tiêu dùng, chúng
sẽ cùng nhau phụng sự cho phúc lợi chung, cho hạnh phúc của một xã hội hay
một dân tộc nhất định. Từ việc lý giải nh- vậy, tr-ờng phái kinh tế cổ điển cho
rằng mọi sự can thiệp của nhà n-ớc vào nền kinh tế, vào hoạt động của các chủ
thể kinh tế (doanh nghiệp) sẽ làm méo mó sự phân bổ các nguồn lực của xã hội.
Vì vậy, theo họ, nhà n-ớc chỉ nên thực hiện một chức năng duy nhất là điều
chỉnh để duy trì các luật chơi của thị tr-ờng. T- t-ởng nh- vậy đã thống trị ở

các n-ớc TBCN trong suốt 200 năm, từ cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên
trong thế kỷ 19 đến những năm 30 của thế kỷ 20.

8


Song, lý thuyết về bàn tay vô hình của tr-ờng phái kinh tế cổ điển đã tỏ
ra bất lực khi nền kinh tế của các n-ớc ph-ơng Tây rơi vào tình trạng khủng
hoảng, thất nghiệp diễn ra th-ờng xuyên và nghiêm trọng vào những năm 30
của thế kỷ này. Lý thuyết Keynes ra đời trong bối cảnh này, mà t- t-ởng cơ bản
của nó là phủ nhận vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô ngắn hạn của cơ chế thị tr-ờng
tự do và đề cao vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà n-ớc nhằm kích thích
nhu cầu xã hội bằng cách tăng chi tiêu của chính phủ trong việc mua sắm và
xây dựng các công trình công cộng, qua đó tạo động lực cho phát triển sản
xuất, tạo công ăn việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp và bảo đảm duy trì tốc
độ tăng tr-ởng ổn định của nền kinh tế.
Tuy nhiên, việc áp dụng lý thuyết Keynes vào thực tiễn cũng không làm
giảm tình trạng thất nghiệp và lạm phát trong nền kinh tế TBCN. Mặt khác,
trong thập niên 70, thế kỷ XX, những thất bại của các ch-ơng trình can thiệp
của chính phủ đã thu hút các nhà khoa học kinh tế và chính trị nghiên cứu sự
thất bại của chính phủ. Chính những thất bại của chính phủ đã khích lệ sự phục
hồi của dòng kinh tế cổ điển.[47, 12-14]
Hiện nay, lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp ra đời bởi sự kết hợp giữa hai
tr-ờng phái Keynes và Tân cổ điển. Tr-ờng phái nền kinh tế hỗn hợp cho rằng
nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả hai cơ chế: thị tr-ờng và
sự quản lý của nhà n-ớc. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đang là nền tảng lý
luận trong thực tiễn quản lý nhà n-ớc ở nhiều n-ớc với mức độ hỗn hợp khác
nhau. Đây là một lý thuyết đang đựoc áp dụng phổ biến ở các n-ớc có nền kinh
tế thị tr-ờng phát triển.[34, 83]
Quan điểm của Mác-Lê-nin về nhà n-ớc và thị tr-ờng, tháng 3-1922, tại

Đại hội XI Đảng Cộng sản Nga, V.I. Lê-nin đã nêu bài học về CNTB nhà n-ớc
d-ới CNXH của giai đoạn chuyển đổi từ chủ nghĩa cộng sản thời chiến sang
chính sách kinh tế mới.[32, 25]
Cho đến những năm 20 của thế kỷ XX, CNTB nhà n-ớc đ-ợc hiểu nhlà sự liên minh kinh tế giữa nhà n-ớc với giai cấp t- sản d-ới CNTB. Các cán

9


bộ lãnh đạo đảng, các nhà kinh tế nh- N.I. Bu-kha-lin, E.A. Prê-ô-bra-gienxki... quan niệm rằng CNTB nhà n-ớc là CNTB. Hiểu nh- thế có nghĩa CNTB
nhà n-ớc là kẻ thù của CNXH, của giải cấp vô sản và sẽ là đối t-ợng của
chuyên chính vô sản. Lê-nin cho rằng, đó là cách hiểu sai lầm nhất một cách
hiểu kinh viện. Lê-nin nói, Giai cấp vô sản nắm chính quyền, lúc đầu sẽ tìm
cách tổ chức sản xuất lớn và việc phân phối cho nông dân, nh-ng sau đó, do
những điều kiện văn hoá nên không thể hoàn thành đ-ợc nhiệm vụ đó, giai cấp
vô sản buộc phải để CNTB tham gia vào sự nghiệp của mình[36, 141]
Những hình thức mà CNTB tham gia trong nền kinh tế XHCN là:
- Tô nh-ợng đối với t- bản n-ớc ngoài
- Kinh tế t- bản nhà n-ớc đối với t- bản trong n-ớc
- Kinh tế HTX
Tô nh-ợng, theo Lê-nin là hình thức hoạt động kinh tế khi chính quyền
nhà n-ớc XHCN giao cho nhà t- bản t- liệu sản xuất của mình; nhà t- bản tiến
hành kinh doanh với t- cách là một bên ký kết, là ng-ời thuê t- liệu sản xuất
XHCN, và thu lợi nhuận do t- bản mà mình bỏ ra, rồi nộp cho nhà n-ớc XHCN
một phần sản phẩm. Lê-nin cho rằng không có sự liên minh kiểu tô nh-ợng với
các tơ-rớt quốc gia của những n-ớc tiên tiến thì Nga lạc hậu và bị tàn phá
không thể khôi phục và phát triển nền kinh tế đ-ợc. Khi gặp phải sự phản đối
của nhiều đảng viên và quần chúng, Lê-nin nói Tô nh-ợng không đáng sợ, nếu
chúng ta chỉ giao cho một vài nhà máy, còn đa số nhà máy thì vẫn giữ lại.[36,
191]
Đối với kinh tế t- bản t- nhân, Lê-nin cho rằng từ trình độ xuất phát về

kinh tế, kỹ thuật thấp nh- n-ớc Nga, đi lên CNXH là môt quá trình lâu dài, vì
thế cách tốt nhất để phát triển kinh tế là làm cho kinh tế tiểu t- sản và t- bản tnhân phát triển, nh-ng phải tìm cách h-ớng nó vào con đ-ờng CNTB nhà n-ớc
và sau đó là bảo đảm chuyển biến từ CNTB nhà n-ớc sang CNXH trong t-ơng
lai. Trong sự nghiệp này, ng-ời nào thu đ-ợc nhiều kết quả nhất, dù là bằng con
đ-ờng t- bản t- nhân, thì ng-ời đó giúp ích nhiều hơn cho công cuộc xây dựng

10


CNXH ở n-ớc Nga so với những ng-ời chỉ ngồi lo cho sự thuần tuý của chủ
nghĩa cộng sản mà không thúc đẩy cho sự trao đổi tiến lên. Nh- vậy, CNTB tnhân lại đóng vai trò trợ thủ cho CNXH.[32, 27]
Vấn đề HTX đ-ợc Lê-nin chú ý đặc biệt. Lê-nin cho rằng, ph-ơng tiện
tốt nhất giúp cho việc l-u thông kinh tế là HTX: bộ máy phân phối tốt nhất là
HTX mà CNTB đã để lại cho chúng ta, và chúng ta cần phải giữ lấy bộ máy
đó.[36, 77] Lê-nin coi HTX nh- là một ph-ơng thức cơ bản để tiến lên CNXH
ở một n-ớc mà đa số dân c- là nông dân: khi nhân dân đã vào HTX tới một
mức đông nhất, thì CNXH... từ nó sẽ đ-ợc thực hiện[36, 45]
Có thể nói, quan niệm kinh tế chủ yếu của Lê-nin là phát triển lực l-ợng
sản xuất trên cơ sở những quan hệ thị tr-ờng trong chế độ t- bản độc quyền nhà
n-ớc.
1.1.1.2. Về sự quản lý của nhà n-ớc đối với kinh tế thị tr-ờng

Sự quản lý của nhà n-ớc thể hiện qua hai chức năng : điều chỉnh thị
tr-ờng và phát triển kinh tế
Về sự điều chỉnh thị tr-ờng, theo lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, một
cơ chế thị tr-ờng dù tự do đến đâu cũng có những khiếm khuyết :
- Sự phân hoá giàu nghèo
- Sự thiếu quan tâm đến các công trình công cộng, hay không đáp ứng
nổi một số nhu cầu cơ bản của xã hội
- Các vấn đề xã hội nh- : thất nghiệp, ng-ời về h-u, ng-ời tàn tật...

không đ-ợc chú ý
- Thị tr-ờng tự do dẫn đến độc quyền, buôn gian bán lận, đầu cơ... làm
giảm tính cạnh tranh là động lực phát triển
- Cơ chế thị tr-ờng trong nhiều tr-ờng hợp kìm hãm sự tiến bộ của khoa
học và công nghệ
- Vấn đề môi tr-ờng xã hội không đ-ợc giải quyết

11


Do nhận thức đ-ợc những nh-ợc điểm của hệ thống kinh tế thị tr-ờng,
nên đến nay hầu hết các n-ớc đều tăng c-ờng vai trò của nhà n-ớc trong điều
tiết vĩ mô nh- sau:
- Thiết lập khuôn khổ pháp lý : Nhà n-ớc phải thiết lập một khuôn khổ
pháp lý đảm bảo cho nền kinh tế vận hành thuận lợi. Các hộ gia đình, các DN
và chính phủ đều phải tham gia và tôn trọng các luật chơi này.
- Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô : Chính phủ sử dụng các chính sách
tài chính-tiền tệ, th-ơng mại... nhằm điều tiết cung cầu, tác động đến sản l-ợng,
đến công ăn việc làm và giá cả của nền kinh tế với mục đích tạo ra môi tr-ờng
kinh tế ổn định.
- Giải quyết các vấn đề công bằng và bảo hiểm xã hội : Nhà n-ớc sử
dụng hệ thống thuế luỹ tiến để phân phối lại thu nhập, hỗ trợ ng-ời tàn tật,
ng-ời phải nuôi con, cũng nh- bảo hiểm thất nghiệp cho ng-ời không có công
ăn việc làm và cung cấp các dịch vụ cho ng-ời nghèo.
- Cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng.
Về sự phát triển kinh tế, trong nền kinh tế hỗn hợp của các n-ớc đang
phát triển, ngoài chức năng bảo đảm luật chơi, sửa chữa những khiếm khuyết
của thị tr-ờng, Chính phủ còn có chức năng tác động vào việc phân bổ lại các
nguồn lực phát triển của đất n-ớc, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và
hiện đại hoá. Hay nói cách khác, là bảo vệ và khuyến khích các ngành công

nghiệp non trẻ nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế theo yêu cầu phát triển.
Theo kinh nghiệm của các n-ớc Đông-Đông Nam á, chính phủ can
thiệp vào quá trình phát triển kinh tế bằng việc đề ra và thực hiện chính sách
công nghiệp thông qua hệ thống kế hoạch định h-ớng. Chính sách công nghiệp
đã trở thành một công cụ quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá và hiện
đại hoá ở các n-ớc NIEs châu á.[47, 17-19]
Khi can thiệp vào kinh tế thị tr-ờng nh- trên, Chính phủ các n-ớc đều
sử dụng hai cách : trực tiếp và gián tiếp. Ph-ơng pháp gián tiếp là nhà n-ớc
dùng các công cụ kinh tế vĩ mô và chính sách để điều tiết và thúc đẩy nền kinh
12


tế. Ph-ơng pháp trực tiếp là nhà n-ớc với t- cách là một nhà công nghiệp
(DNNN) trực tiếp đầu t- thực hiện quá trình kinh doanh để tạo ra hàng hoá,
dịch vụ nhằm thúc đẩy các ngành, các khâu của quá trình tái sản xuất, hay thoả
mãn những nhu cầu cụ thể của xã hội. Trong thực tế, nhà n-ớc luôn kết hợp cả
hai ph-ơng pháp để thúc đẩy và điều tiết nền kinh tế.[25, 29]
1.1.2. Về khu vực DNNN

Để điều chỉnh thị tr-ờng và đẩy nhanh phát triển kinh tế, nhà n-ớc can
thiệp vào nền kinh tế, và khu vực DNNN là một trong những công cụ quan
trọng nhất để nhà n-ớc đạt tới mục tiêu của mình. Lịch sử phát triển của các
nền kinh tế trên thế giới cho thấy, khu vực DNNN luôn giữ vai trò quan trọng,
và tầm quan trọng của nó bắt nguồn từ yêu cầu giải quyết các mục tiêu xã hội
và yêu cầu điều tiết kinh tế vĩ mô trong các nền kinh tế thị tr-ờng. Một mặt
khác, chính vì vậy, các DNNN trong nhiều lúc, ở nhiều nơi th-ờng kém hiệu
quả hơn các DN t- nhân, hạn chế tính năng động của toàn bộ nền kinh tế.
Nh-ng ng-ời ta vẫn không thể nào xoá bỏ chúng một cách dễ dàng. Ng-ợc lại
làm sao nâng đ-ợc hiệu suất của các DNNN trở thành chủ đề nóng bỏng của
nhiều quốc gia.

1.1.2.1. Khái niệm về DNNN

DNNN là những cơ sở kinh doanh do nhà n-ớc sở hữu hoàn toàn hay
một phần. Quyền sở hữu thuộc về nhà n-ớc là đặc điểm phân biệt DNNN với
DN trong khu vực t- nhân, còn hoạt động kinh doanh là đặc điểm phân biệt
chúng với các tổ chức và cơ quan khác của chính phủ.
Trên thực tế, tiêu thức cụ thể về DNNN ở nhiều n-ớc trên thế giới còn
rất khác nhau. Năm 1956 khi n-ớc Anh thành lập Uỷ ban đặc biệt về quốc hữu
hoá công nghiệp đã quy định các DNNN gồm 3 điều kiện : 1. Hội đồng quản trị
DN do chính phủ bổ nhiệm; 2. Uỷ ban quốc hữu hoá công nghiệp kiểm tra tài
khoản kinh doanh của DN; 3. Thu nhập của DN phần lớn không dựa vào sự
cung cấp của quốc hội hoặc của các cơ quan tài chính nhà n-ớc.

13


ở Pháp, DNNN đ-ợc xác định là những DN thoả mãn đủ 3 điều kiện :
một là, tính công hữu của quyền sở hữu DN, nhờ đó chính phủ xác lập đ-ợc địa
vị lãnh đạo của nhà n-ớc đối với DN; hai là, có địa vị pháp nhân độc lập, nghĩa
là địa vị của nó trong quá trình kinh tế giống nh- các DN pháp nhân khác; ba
là, thực hiện các hoạt động công th-ơng độc lập, quy định nó là tổ chức kinh tế
có hạch toán lỗ lãi chứ không phải là đơn vị hành chính sự nghiệp của chính
phủ.[38, 8-9]
Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế đ-a ra 3 quan
niệm tiêu biểu về DNNN, đó là: 1. Chính phủ là cổ đông chính trong DN hoặc
nếu không thì chính phủ có thể thực hiện việc kiểm soát những chính sách
chung mà DN theo đuổi và bổ nhiệm hoặc cách chức ban quản lý DN; 2. DN có
nhiệm vụ sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ bán cho công chúng, hoặc cho các
DN t- nhân, DNNN khác; 3. DN phải chịu trách nhiệm về thu chi trong hoạt
động về sản xuất kinh doanh.[66, 8]

Từ những sự xác định ít nhiều khác nhau trên, có thể khái quát ra những
điểm chung của các DNNN. Nhà n-ớc chiếm trên 50% vốn của DN, nhờ đó
chính phủ có thể gây ảnh h-ởng có tính chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đối với
các DN, các DN đều tổ chức theo chế độ công ty là một pháp nhân, nguồn thu
chủ yếu đều từ hoạt động kinh doanh và th-ờng phải thực hiện song song cả
mục tiêu sinh lợi lẫn mục tiêu xã hội.
DNNN th-ờng đ-ợc phân loại theo mức độ sở hữu và mục tiêu kinh tếxã hội.
Xét theo mức độ sở hữu, DNNN có 2 loại : loại DNNN chỉ có một chủ
sở hữu vốn duy nhất là nhà n-ớc; Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong
đó nhà n-ớc nắm giữ một phần sở hữu nhất định (tuỳ theo quy định của mỗi
n-ớc)
Xét theo mục tiêu kinh tế-xã hội, DNNN có 2 loại : DN hoạt động vì
mục tiêu phi lợi nhuận (hoạt động công ích); DN hoạt động vì mục tiêu lợi
nhuận (hoạt động kinh doanh)[25, 35]

14


Ngoài ra, căn cứ vào sự khác nhau về địa vị pháp luật, DNNN có thể
chia thành 3 loại :
- DNNN do chính phủ trực tiếp quản lý, không có đầy đủ địa vị pháp
nhân độc lập.
Loại DNNN này có nguồn vốn từ ngân sách của các cơ quan chủ quản
thuộc chính phủ và các đại biểu chính phủ tham gia vận hành kinh tế, và chủ
yếu là xí nghiệp liên quan đến quốc kế dân sinh nh- điều trị y tế, giao thông
công cộng, điện n-ớc, b-u điện, đ-ờng sắt, sản xuất vũ khí... Hiện nay, DNNN
này không còn thấy nhiều ở các n-ớc nữa.
- DNNN có đầy đủ địa vị pháp nhân và toàn bộ tài sản thuộc về nhà
n-ớc.
Có thể thấy rằng, các DNNN mà toàn bộ tài sản do nhà n-ớc đầu t- và

có đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập, ở các n-ớc trên thế giới đều thuộc các lĩnh
vực công cộng lấy việc phục vụ xã hội làm mục tiêu cơ bản, nh- đ-ờng sắt, b-u
chính, điện, khí ga, n-ớc sạch... Loại DNNN này là những thực thể kinh tế đ-ợc
lập ra và kinh doanh dựa theo một pháp quy cụ thể nào đó của nhà n-ớc đồng
thời lệ thuộc vào một cơ quan quản lý đó của nhà n-ớc. Tuy có đầy đủ địa vị
pháp nhân độc lập đồng thời có quyền tự chủ kinh doanh nhất định trong phạm
vi đã xác định riêng, nh-ng các DN này đều phải lấy một mục tiêu cụ thể nào
đó của nhà n-ớc làm tôn chỉ hoạt động kinh doanh, và chấp hành sự điều tiết
kinh tế và chức năng quản lý nhất định từ chính phủ.
- DNNN hỗn hợp có địa vị pháp nhân độc lập và nhà n-ớc có quyền sở
hữu một phần tài sản.
Phần lớn ở các n-ớc t- bản, DNNN hỗn hợp là hình thức chủ yếu nhất
trong mọi loại hình DNNN. Đặc điểm lớn nhất của loại DNNN này là nhà n-ớc
tham dự cổ phần, nhờ đó có thể khống chế chúng. Nh-ng DNNN này hoạt động
kinh doanh theo nguyên tắc của DN t- nhân, thu lợi ích kinh doanh qua cạnh
tranh với các DN khác. Đồng thời, bằng chế độ tham dự, nhà n-ớc có thể triển
khai các hoạt động mà nhà n-ớc cho là có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự

15


phát triển của cả n-ớc, gồm những công trình cơ sở hạ tầng nh- ngân hàng,
đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, vận tải biển..., và cũng có thể triển khai mở rộng vào
trong các ngành công nghiệp mới. DNNN theo chế độ nhà n-ớc tham dự ngày
càng tỏ ra là loại hình DNNN có hiệu quả nhất.[38, 10-14]
1.1.2.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của DNNN

Khu vực DNNN có mặt ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới và đã trở
thành một bộ phận tất yếu quan trọng để bù đắp những thiếu hụt của kinh tế thị
tr-ờng. Tuy nhiên, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và điều kiện chính trị cụ

thể ở mỗi n-ớc mà chính phủ các n-ớc xây dựng khu vực DNNN với phạm vi
và quy mô khác nhau.
Các n-ớc phát triển:
Các n-ớc phát triển đã hình thành khu vực DNNN nh- một ph-ơng tiện
để chính phủ thực hiện những mục tiêu kinh tế vĩ mô và điều chỉnh thất bại của
thị tr-ờng. Nội dung cụ thể là :
- Cung cấp các hàng hoá và dịch vụ công cộng cho dân chúng
- Xác lập sở hữu của nhà n-ớc trong các ngành dễ nảy sinh độc quyền
tự nhiên. Đó là cách để chính phủ điều chỉnh tình trạng độc quyền
- Tạo công ăn việc làm, khắc phục sự mất cân bằng về phát triển kinh tế
vùng

16


Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt
1. Vũ Đình Bách (2001), Đổi mới tăng c-ờng thành phần kinh tế nhà n-ớc,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Đổi mới quản lý DN TW (2000), Báo cáo củng cố, hoàn thiện và phát
triển TCT NN, Hà Nội.
3. Ban Đổi mới quản lý DN TW (2000), Báo cáo tổng kết cổ phần hoá DNNN
từ năm 1992 đến nay, Hà Nội.
4. Ban Đổi mới quản lý DN TW (2000), Báo cáo tổng kết đổi mới và phát triển
DNNN từ năm 1986 đến nay, Hà Nội.
5. Báo Nhân dân (2002), Mô hình thí điểm công ty mệ-công ty con đi vào hoạt
động, ngày 23-4.
6. Báo Thanh niên (2001), Thực hiện đội mũ bảo hiểm, ngày 18-5.
7. Trần Minh Châu (2001), Một vài suy nghĩ về đổi mới tổ chức quản lý DNNN,

Tạp chí Tài chính số 6.
8. Tất C-ờng (2001), Phát triển sau CPH, Báo Nhân dân ngày 9-9.
9. Trần Tiến C-ờng (1996), Cải cách DNNN ở Việt Nam: Những thành tựu và
tồn tại, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng, Hà Nội.
10. Trần Tiến C-ờng (2000), Đổi mới quản lý các DNNN do Nhà n-ớc tiếp tục
nắm giữ toàn bộ sở hữu và tổ chức lại các TCT, Hội thảo nghiên cứu Việt NamNhật Bản Ngày9-12, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Doan (2002), Tiếp tục đẩy nhanh, mạnh CPH DNNN, Tạp chí
Cộng sản số 1 tháng 1.
12. Lê Đăng Doanh (2000), Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển DNNN, Hội
thảo nghiên cứu Việt Nam-Nhật Bản ngày 9-12, Hà Nội.
13. Nguyễn Anh Dũng (2002), Thành lập nhiều công ty cổ phần mới, Báo Nhân dân
ngày 26-6.

17


14. Đinh Tiến Dũng (2000), Hiệu quả hoạt động quản lý DN công nghiệp, NXB
Lao động.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp
hành Trung -ơng Đảng (khoá VI), NXB Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII: Chiến l-ợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, NXB Sự
thật, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ khoá VII, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ t- Ban Chấp
hành Trung -ơng (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Nh- Hà (2001), Nâng cao hiệu quả cải cách DNNN, Tạp chí
Lý luận Chính trị số 12.
25. Nguyễn Thị Thanh Hà (1997), Vai trò của khu vực DNNN trong nền kinh
tế nhiền thành phần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
26. Eri Habu (2000), Nhóm cải cách các DNNN, Hội thảo nghiên cứu Việt
Nam-Nhật Bản ngày9-12, Hà Nội.
27. Lê Hoàng Hải (2002), Một số v-ớng mắc trong việc thực hiện chính sách

18


-u đãi và hỗ trợ đối với các DNNN sau CPH và đa dạng hoá sở hữu, Tạp chí
Tài chính 1+2.
28. Trần Văn Hiển (2000), Đổi mới DNNN - nâng cao khả năng hội nhập thị
tr-ờng quốc tế của Việt Nam, Kinh tế châu á-TBD số 3(28).
29. Hoàng Văn Hoan (2002), Quan hệ tài chính trong tập đoàn kinh tế, Báo
Nhân dân ngày 3-4.
30. Học việc chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đổi mới hoạt động của
các DN th-ơng mại nhà n-ớc ở n-ớc ta hiện nay, NXB Lao động.
31. Trịnh Đức Hồng (2001), Đổi mới và phát triển DNNN đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Tạp chí Cộng sản, số 18 tháng 9-2001.
32. Phạm Quang Huấn (2001), Sắp xếp và đổi mới DNNN: những bài học kinh
nghiệm, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273 tháng 2.

33. Phạm Ngọc Kiểm(Chủ biên) (1999), Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN ở Việt Nam, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Ngọc Lâm(Chủ biên) (1994), Vấn đề đổi mới quản lý DN ở Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Đình Lê (1999), Biến đổi cơ cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kỳ
1954-1975, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
36. V.I.Lê-nin (1978), Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
37. Nguyễn Thị Luyến (2001), Giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê
DNNN, Tạp chí Quản lý Nhà n-ớc số 7 tháng 7.
38. Võ Đại L-ợc (1997), Đổi mới DNNN ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.
39. Đức L-ợng, Phạm Văn Khánh (2001), Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ở một
số TCT lớn, Báo Nhân dân ngày 16-8.
40. Nông Đức Mạnh (2001), Việc sắp xếp, đổi mới các DNNN phải h-ớng tới
hiệu quả cao để kinh tế nhà n-ớc giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

19


những thành phần, Báo Nhân dân ngày 23-8.
41. Tomoo Marukawa (2000), Vấn đề cải tổ tổng công ty và DNNN ở Việt Nam,
Hội thảo nghiên cứu Việt Nam-Nhật Bản ngay 9-12, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2001), toàn tập, tập V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Kỳ Minh (2001), Thực trạng CPH DNNN và những vấn đề đặt ra, Tạp
chí Con số và Sự kiến số 12.
44. Hồ Kỳ Minh (2001), Về mô hình hoạt động Công ty tài chính trong các
TCT NN ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 11.
45. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà n-ớc và quá trình đổi mởi DNNN,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46. Phạm Viết Muôn (2001), Để doanh nghiệp làm tốt vai trò của mình trong
nền kinh tế, Báo Nhân dân ngày 16-5.
47. Phạm Thị Nga (1997), Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n-ớc đối với khu vực
DNNN trong nền kinh tế thị tr-ờng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
48. Anh Ngọc (2002), DN cần sử dụng dịch vụ kiểm toán, Báo Nhân dân ra
ngày 30-8.
49. Nguyễn Quang Ngọc(Chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
50. Niên giám thống kê 1976 (1977), Tổng cục thống kê, Hà Nội.
51. Niên giám thống kê 1985 (1987), Tổng cục thống kê, Hà Nội.
52. Mạnh Quân (2001), 5 năm tới: Phải có thêm 12 tỷ USD vốn đầu t- n-ớc
ngoài, Báo Thanh niên ra ngày 14-8.
53. L-ơng Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế ở n-ớc ta hiện nay,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Anh Sơn (2001), Sơ kết tình hình thực hiện chuyển đổi DNNN theo
NĐ103/CP, Báo Quốc tế ngày 31/5-6/6.
55. Phan Xuân Sơn (2002), Quan điểm của Lê-nin về chủ nghía t- bản nhà
n-ớc-b-ớc phát triển mới của lý luận về CNXH, Tạp chí Lý luận chính trị số 5.
56. Phạm Đình Tân (1962), Góp phần nghiên cứu công nghiệp quốc doanh
20


trong thời kỳ kháng chiến, NXB Sự thật, Hà Nội.
57. Tập thể tác giả (1996), Cải cách DNNN : Thực tiễn Việt Nam và kinh
nghiệm thế giới, NXB Chính trị quốc gia.
58. Naoyuki Teshima (2000), Nghiên cứu về các vấn đề quản lý trong các
DNNN, Hội thảo nghiên cứu Việt Nam-Nhật Bản ngày 9-12, Hà Nội.
59. Thu Thành (1999), Sắp xếp DNNN: Hiệu quả và giải pháp, Báo Nhân dân
ngày 13-5.
60. Thu Thành (2001), Về sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN: Nhìn lại và

suy ngẫm, Báo Nhân dân ngày 22-2.
61. Tr-ơng Bích Thảo (2001), TCT NN ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp,
Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
62. Hoàng Công Thi, Nguyễn Thị Thanh Thảo (1999), Cải cách DNNN ở
Trung Quốc, NXB Tài chính, Hà Nội.
63. Nguyễn Minh Thông (2001), Đổi mới và phát triển DNNN, Tạp chí Cộng
sản, số 10 tháng 5.
64. Nguyễn Thị Thơm (2001), Kết quả và giải pháp đẩy mạnh CPH, Tạp chí Lý
luận chính trị số 3.
65. Tổng cục thống kê (1961), Số liệu thống kê (3 năm cải tạo và phát triển
kinh tế, phát triển văn hoá của n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà), NXB Sự
thật, Hà Nội.
66. Vũ Minh Trai (2000), Thực trang và giải pháp sắp xếp lại các DNNN
thuộc thành phố Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia.
67. Trung tâm hội trợ triển lãm Việt Nam (1999), DN Việt Nam và hành trang
vào thế kỷ 21, NXB Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.
68. Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội :
Thực trạng và giải pháp, Hà Nội.
69. Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Đổi mới hệ thống quản lý nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh của các TCT NN trong quá trình CNH, HĐH,

21


Hà Nội.
70. Nguyễn Minh Tú (2002), Việt Nam trên chặng đ-ờng đổi mới và phát triển
kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
71. Nguyễn Huy Tuấn (1998), Cơ chế mới của DNNN, NXN Thống kê, Hà Nội.
72. Phan Đăng Tuất (Chủ biên) (2000), DNNN trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

73. Trang Thị Tuyết (1999), Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống
DNNN trong công nghiệp ở n-ớc ta, Luận án tiến sĩ của Tr-ờng Đại học Kinh
tế Quốc dân.
74. Vũ Huy Từ (1994), DNNN trong cơ chế thị tr-ờng ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
75. Vũ Huy Từ (2001), Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả DNNN, Tạp chí Quản lý Nhà n-ớc số 71 tháng 12/2001.
76. Hoàng Hải Vân (2001), Tháo bỏ rào cản cho tăng tr-ởng kinh tế, Báo
Thanh niên số 279 ngày 21-11.
77. Viện kinh tế thế giới (1997), Cải cách DNNN ở Trung Quốc so sánh với
Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
78. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng (2001), Một số định h-ớng và
giải pháp đổi mới quản lý các DNNN hoàn toàn thuộc sở hữu nhà n-ớc và
TCT, Kinh tế-Kế hoạch số 4/2001.
79. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng (2002), Cải cách DNNN:
Tình hình ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới, Hà Nội.
80. Viện Nghiên cứu Tài chính (2000), Tạo lập môi tr-ờng tài chính bình đẳng
giữa các loại hình DN tại Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội.
81. Thanh Xuân (2001), CPH: Tăng thu nhập, Báo Thanh niên ngày 30-5.
Tài liệu tiếng Hàn Quốc
82. (1997), (Tình trạng và

22


triển vọng của cải cách DNNN Việt Nam), , .
83. (2002), 2 7 (Số DN tnhân tăng lên 70.000 trong hơn 2 năm), 9 18 .
84. (1999), (Cải cách Caebol Hàn Quốc), ,
.
85. (1999), (Kinh tế học doanh nghiệp), , .

86. (1999), (Sự chuyển dịch của thể chế
kinh tế XHCN), , .
87. (2000), (Kinh tế Trung Quốc hiện đại), ,
.
88. (1999), (Lịch sử hình thành và phát triển Caebol
Hàn Quốc), , .
89. (2001), (Kinh tế học của sự chuyển dịch thể
chế), , .
90. (1998), (Lý luận thể chế kinh tế so
sánh), , .

23



×