Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Tác động của thất nghiệp đến người lao động môn thị trường lao động ĐHLĐXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 14 trang )

Thành viên nhóm 8










11/16/16

Nguyễn Thị Hồng Nhung ( NT )
Vũ Thị Thu Hà
Lê Kiều Oanh
Nguyễn Anh Thư
Phạm Thị Thương
Đào Thị Thúy
Đào Thị Trang
Vũ Thị Tuyết Nhung


Khái niệm Thất nghiệp

I.

Khái niệm

Người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động



Có nhu cầu tìm việc làm nhưng không
tìm được việc làm

11/16/16


Thực trạng thất nghiệp tại Việt nam

11/16/16


Tác động của Thất nghiệp
A. Lợi ích

• Thất nghiệp là hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường
⇒nếu còn kinh tế thị trường thì còn thất nghiệp.
⇒Vấn đề đặt ra là phải kiểm soát thất nghiệp ở tỷ lệ cho phép.
• Theo các nhà kinh tế, nếu thất nghiệp được duy trì ở một tỷ lệ nhất định (khoảng
dưới 3%) thì lại có tác dụng kích thích người lao động làm việc tốt hơn, tích cực
hơn, kinh tế tăng trưởng.

11/16/16


Lợi ích của Thất nghiệp

11/16/16



Lợi ích của Thất nghiệp

11/16/16


Lợi ích của Thất nghiệp

11/16/16


Lợi ích của Thất nghiệp

11/16/16


Lợi ích của Thất nghiệp

11/16/16


Hậu quả của Thất nghiệp

11/16/16


Hậu quả của Thất nghiệp

11/16/16



Hậu quả của Thất nghiệp
Đối với người sử dụng lao động

-

Khó khăn trong việc lựa chọn đúng người, đúng việc
Mất thêm chi phí tuyển dụng hoặc đào tạo nhân viên
Bầu không khí khuyến khích lao động bị lắng xuống
Thu nhỏ phạm vi số lượng sản xuất
Cơ hội kinh doạnh ít ỏi, đầu tư ít hơn
Hàng hóa, dịch vụ không có người tiêu dùng

=> Chất lượng sản phẩm và giá cả suy giảm

11/16/16


Hậu quả của Thất nghiệp
Đối với thị trường lao động và xã hội

-

Thất nghiệp tăng lực lượng lao động xã hội không được huy động vào hoạt
động sản xuất kinh doanh

⇒Lãng phí lao động xã hội
- Thất nghiệp tăng nền kinh tế suy thoái
- Thách thức an sinh xã hội và phát triển kinh tế
- Hiện tượng bãi công và đình công đòi quyền làm việc tăng lên.


11/16/16


11/16/16



×