Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Đặc điểm thị trường lao động việt nam môn thị trường lao độĐXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.67 KB, 9 trang )

Thành viên nhóm










11/16/16

Nguyễn Thị Hồng Nhung ( NT )
Vũ Thị Thu Hà
Lê Kiều Oanh
Nguyễn Anh Thư
Phạm Thị Thương
Đào Thị Thúy
Đào Thị Trang
Vũ Thị Tuyết Nhung


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam
2.1. Bán loại hàng hóa đặc biệt




Trên thị trường lao động thì sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt.
Nhưng trên thực tế các chủ doanh nghiệp ở Việt nam thường chạy theo các mục tiêu tăng


năng suất, doanh thu lợi nhuận mà bỏ qua hoặc thực hiện chưa tốt việc phải bảo đảm những
điều kiện giúp NLĐ tồn tại và phát triển.

Nhóm 8


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam
2.2 Hàng hóa không đồng nhất



Mỗi người lao động là tập hợp của các năng lực bẩm sinh, cộng với các kỹ
năng chuyên biệt tiếp thu được từ giáo dục và đào tạo.



Chính vì thế, sức lao động do những người này đem ra trao đổi trên thị
trường lao động cũng hoàn toàn không đồng nhất với nhau.



Trên thực tế, việc đánh giá chất lượng lao động khi tuyển dụng, trả công phù
hợp cho từng người gặp nhiều khó khăn và phức tạp.

Nhóm 8


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam

2.3 Quan hệ cung cầu xác định giá cả SLĐ




Cung và cầu sức lao động là hai chủ thể của thị trường lao động, có quan hệ ràng buộc với
nhau, dựa vào nhau để tồn tại,quyết định tính cạnh tranh của thị trường lao động:




Nhóm 8

Khi Cung SLĐ > Cầu SLĐ, thì bên mua ở vào địa vị có lợi hơn trên thị trường lao động .
Ngược lại, nếu Cầu SLĐ > Cung SLĐ thì người bán sẽ có lợi thế hơn, có nhiều cơ hội để lựa
chọn công việc, giá cả sức lao động có thể được nâng cao.


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam
2.4 Chịu can thiệp mạnh của chính phủ
TTLĐ cũng giống như các loại thị trường khác trong hệ thống thị trường đều
chịu sự tác động của pháp luật. Các thể chế, quy chế được luật hóa và các
quy định thành văn bản có tác động đến hành vi, điều kiện của 2 chủ thể
người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình thỏa thuận các
điều kiện và giá cả của dịch vụ lao động, hơn nữa TTLĐ còn chịu sự điều tiết
của Chính Phủ thông qua các quy chế và quy định khác …

Nhóm 8


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam
2.5 Phân mảng thị trường lao động

Điểm dễ nhận thấy của TTLĐ Việt nam là tính dư thừa, tình trạng chia cắt, phân mảng LĐ giữa khu vực nông
thôn- thành thị, giữa các ngành nghề, thành phần kinh tế, trong đó chiếm chủ yếu là lao động trong khu vực
nông nghiệp.

Nhóm 8


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam
2.6 Người mua có sức mạnh trên TTLĐ
Thông thường trong các quan hệ giao dịch hay đàm phán trên TTLĐ, cán cân thường nghiêng
về phía người có nhu cầu sử dụng SLĐ. Chính thế nên khi thỏa thuận, đàm phán hay giao
dịch, NSDLĐ thường có vị trí quyết định,

Nhóm 8


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam
2.7 Có xu hướng quan hệ tích cực
Giữa người bán và người mua SLĐ, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trên TTLĐ
Sự có mặt của các tổ chức công đoàn, ủy ban NLĐ … sẽ giúp hai bên giải quyết được các
vấn đề tranh chấp, đảm bảo lợi ích mỗi bên




Nhóm 8


2. Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam
2.8 Mối quan hệ giữa TTLĐ và CP

Nhà nước có vai trò là người tạo khung pháp lý, hành lang( sân chơi) bình đẳng, tạo môi
trường và điều kiện thuận lợi cho thị trường lao động phát triển và các bên tham gia thị
trường lao động phát huy tốt năng lực của mình .

Nhóm 8



×