Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Li thuyet va bai tap co ban hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.74 KB, 42 trang )

Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng
Chương 1. ESTE – LIPIT
Bài 1. ESTE

I.

KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
H 2 SO4

→ CH3COOC2H5 + H2O
Ví dụ: CH3COOH + C2H5 OH ¬



→ RCOOH + R ' OH
Tổng quát: RCOOR '+ H 2O ¬

H 2 SO4

Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR’ thu được este.
CTCT của este đơn chức: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H; R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R’ \ H)
CTCT chung của este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) or CxH2xO 2 (x ≥ 2)
Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit (có đuôi at)
HCOOCH3 :
Metyl fomat
CH3COOC2H5 : Etyl axetat
C2H5COOCH3 : Metyl propionat
CH3COOC6H5: phenyl axetat
Lưu ý :Tên một số axit hay găp: HCOOH axit fomic


CH3COOH axit axetic C2H5COOH axit propionic
CH3CH2CH2COOH axit n-butiric (CH3)2CHCOOH axit iso-butiric
CH3CH2CH2 CH2COOH axit valeric
CH2 =CH-COOH
axit acrylic
CH2=C(CH3)-COOH axit metacrylic C6H5COOH
axit benzoic
Một số gốc hiđrocacbon hay gặp:
-CH3 : metyl
-C2H5 : etyl
-CH2-CH2-CH3 : Propyl -CH(CH3)-CH3 : iso propyl -CH2-CH2-CH2-CH3 :
Butyl
-CH(CH3)-CH2CH3 : sec butyl
C6H5 CH2 - : benzyl
-CH2CH(CH3 )CH3 : iso butyl
-C(CH3)3 : tert butyl
-C6H5 : phenyl
CH2=CH- vinyl
CH2=CH-CH2- alyl
II.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Este có mùi thơm chuối chín: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
Este có mùi hoa nhài: CH3COOCH2C6H5
Este có mùi dứá:
III.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân :
H 2 SO4

→ RCOOH

RCOOR’ + H2O ¬


+ R’OH

Bản chất: Phản ứng thuận nghòch (hai chiều)

H 2 SO4

→ CH3-COOH + C2H5-OH
VD: CH3-COO-C2H5 + HOH ¬


2. Phản ứng xà phòng hóa( mt bazơ) :
RCOOR’
+ NaOH to
Bản chất: Pư xảy ra một chiều.

RCOONa + R’OH
o

IV.

t
CH3-COO-C2H5 + NaOH →
CH3-COONa+ C2H5-OH
ĐIỀU CHẾ


V.



→ RCOOR '+ H 2O
Phương pháp chung: RCOOH + R ' OH ¬

H 2 SO4

ỨNG DỤNG: (SGK)

Phần nâng cao:
Lưu ý một số phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm:
Lưu ý: Trong một sơ pu thủy phân hoặc xà phòng hóa có thể diễn ra phức tạp:
+

H

→ C2H5COOH+ CH3CHO
Ví dụ: C2H5COOCH=CH2 + HOH ¬


HCOOC6H5 + 2NaOH  HCOONa + C6H5 ONa + H2O
HCOOCH2COOCH=CH2 + 2NaOH  HCOONa + HO-CH2 COONa +CH3CHO
Este HCOOR td với NaOH, sp sau pu có tham gia phản ứng tráng gương:
HCOONa + 2[Ag (NH3)2] OH NH4NaCO3 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Phản ứng ở gốc hidrocacbon:
Ni ,t o C
a) Pu cộng: CH2 =CH-COOCH3 + H2 
→ CH3CH2 -COOCH3
t , p , xt
b) pứ trùng hợp: n CH3COOCH=CH2 

(PVA)
→ (-(CH3COO) CH-CH2-)n
Este no,đơn chức, đốt cháy cho số mol CO2 = số mol H2O: CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2  nCO2 + nH2O

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

1


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Bài 2 : LIPIT
I.

KHÁI NIỆM
• Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong
các dung môi hữu cơ không cực.
• Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,

II.
CHẤT BÉO
1.Khái niệm
• Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
• Các axit béo hay gặp:
Tên axit
M

Tên axit
M
C15H31COOH : axit panmitic
C17H33COOH : axit oleic
C17H35COOH : axit stearic
C17H31COOH : axit linoleic
 Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no.
• CTCT chung của chất béo: Viết CTCT thu gọn: (RCOO)3C3H5
R1COO CH2
R2COO CH

R3COO CH2
R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.
Thí dụ:
(C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin)
(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein)
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)

2.Tính chất vật lí
• Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn.
R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.
R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.
• Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen, clorofom,…
• Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
3.Tính chất hoá học
a) Phản ứng thuỷ phân
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O
tristearin

H+, t0


b) Phản ứng xà phòng hoá

3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3
axit stearic
glixerol

t0

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH
3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3
tristearin
natri stearat
glixerol
c) Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2
(lỏng)

Ni

175 - 1900C

(C17H35COO)3C3H5
(rắn)

4. Ứng dụng (SGK)
Áp dụng làm bài tập:
Ta có PTTQ: (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  3RCOONa +C3H5(OH)3
( chÊt bÐo)
(Xà phòng)

( glixerol)
Số mol NaOH = 3 số mol C3H5(OH)3
Áp dụng ĐLBT KL:
mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m của chất cần tìm
BÀI TẬP CƠ BẢN ÁP DỤNG CHỦ ĐỀ ESTE- LIPIT

Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên các chất sau:
C3H6O2; C4H8O2, C4H6O2, C5H10O2
Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên các chất C3H6O2, C4H8O2? Viết ptpu thuỷ phân trong mơi trường kiềm?

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

2


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Câu 2: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH
nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Câu 3: Tương ứng với CTPT C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở khi xà phòng hóa cho một muối và một rượu ?
Câu 4: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.

B. 2.
C. 3.
D. 5.

Bài tập trắc nghiệm áp dụng:
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat.
B. metyl axetat. C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 3: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều
chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat.
B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 4: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 5: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 6: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 7: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.

C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 9: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2
phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COOCH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 11. Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;.
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa
số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.

Dạng 2: Dự đoán sản phẩm của phản ứng thủy phân ( bài tập trắc nghiệm)
Câu 1: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu
gọn của este đó làA. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 2: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Một este có công thức phân tử là C4H6O2 sau khi thuỷ phân thu được sản phẩm có xeton, este có công thức là

A. HCOO-CH=CH-CH3
B. CH3COO-CH=CH2
C.HCOO-C(CH3)=CH2 D.CH2=CH-COOCH3
Câu 4: Một este có công thức phân tử là C 3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH3, công thức cấu tạo của
este đó là A.HCOOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
Câu 5:Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức
cấu tạo của este là A. HCOO-CH=CH-CH3
B. CH3COO-CH=CH2
C.HCOO-CH2-CH=CH2
D.CH2=CHCOOCH
Câu 6: Một este khi thuỷ phân trong môi trường bazơ chỉ thu được một muối, một xeton , CTCT của este là công thức nào sau
đây? A.HCOOCH3COCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC(CH3) =CH2
D. C2H5COOCH3
Câu 7:Một este khi thuỷ phân trong môi trường bazơ chỉ thu được 2 muối và nước , CTCT của este là công thức nào sau đây?
A.HCOOC6H5
B. HCOOC3H7
C. CH3COOH
D. C2H5COOCH3
Câu 8: Một este khi thuỷ phân trong môi trường bazơ thu được 1 muối và 2 rượu khác nhau,CTCT của este là công thức nào sau
đây? A. CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3 B. C2H5-OOC-CH2 –COO-CH3 C.CH3COOC2H5 D.Không có
Câu 9: Một este khi thuỷ phân trong môi trường bazơ thu được 2 muối và 1 rượu duy nhất , CTCT của este là công thức nào sau
đây? A. CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3 B. CH3COOCH2-CH2-OOC-C2H5
C. H-COOCH 2-CH2-OOC-CH3 D. Cả B và C
đều thoả mãn.
Câu 10. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm
ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
A. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
B. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.

C. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
D.CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

3


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Câu 11. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ
Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH
lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH3COOCH=CH-CH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.
D. HCOOCH=CH2.
Câu 12. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6
gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và
C2H5COOH.
Câu 13. Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá
X thành Y. Chất Z không thể là
A. metyl propionat
B. metyl axetat

C. etyl axetat
D. vinyl axetat

Dạng 3: So sánh nhiệt độ sôi
Câu 1:Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3 CH2CH2OH.
B.CH3COOH, CH3 CH2CH2OH,CH3COOC2H5.
C.CH3 CH2CH2OH,CH3COOH, CH3COOC2H5.
D.CH3COOC2H5, CH3 CH2CH2OH,CH3COOH.
Câu 2: Dãy nào sắp xếp đúng theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần ?
A.Ancol etylic, đietyl ete, etyl clorua, axit axetic.

B.Etyl clorua, đietyl ete, ancol etylic, axit axetic.

C.Đietyl ete, etyl clorua, ancol etylic, axit axetic.
D.Axit axetic, ancol etylic, etyl clorua, đietyl ete.
Câu 3: Sắpxếp theo thứ tự nhiệt độ sôi của các chất: Ancol etylic, Axitaxetic, etylaxetat
A. Ancol etylic< Axitaxetic< etylaxetat
B. Ancol etylicC. etylaxetat < Ancol etylic< Axit axetic
D. etylaxetat < Axitaxetic < Ancol etylic

Dạng 4 : Bài tập lí thuyết tổng hợp chương
Câu 1. Khi hiđro hoá hoàn toàn một mol olein (glixerol trioleat) nhờ Ni xúc tác thu được một mol stearin
(glixerol tristearat) phải cần bao nhiêu mol H2 ? A.1
B.3
C.4
D.2
Câu 2. Cho các chất : nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch các
vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hoá học ?A.1

B.3
C.4
D.2
Câu 3. Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng
đẳng với CH2=CHCOOCH3
Câu 4. Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản úng thuận nghịch.
B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và (ancol).
D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là
một số chẵn.
B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.
C. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Câu 6. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Công thức tổng quát của este:
* Este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1)
Nếu đặt x = n + m + 1 thì CxH2xO2
(x ≥ 2)

* Este đa chức tạo từ axit đơn chức và rượu đa chức: (RCOO)nR’
* Este đa chức tạo từ axit đa chức và rượu đơn chức R(COOR’)n
Tên gọi của este hữu cơ:
R
C
O
R'

gốc axit

GV:Kim Chung Tel:0949969336

O
gốc rượu

Email:

4


Húa 12cb HK1

-Trung THPT DTNT NTrangLng

DNG 1: TèM CTPT CA ESTE NO, N CHC (CnH2nO2) DA VO P T CHY
Phng phỏp: + t CTTQ ca este: CnH2nO2
+ Vit ptp chỏy:

CnH2nO2 +


3n 2
O2 nCO2 + n H2O
2

+ t s mol ca CO2 hoc H2O vo ptr ri suy ra s mol ca CnH2nO2
+ T CT : M C H
n

2 n O2

=

m
.
n

Th cỏc d kin bi cho vo CT => n => CTPT cn tỡm.

+ nH 2O = nCO
+ Este c to bi axớt no n chc v ancol no n chc.
+ Nhỡn vo ỏp ỏn nu ch ton l este no n chc
=> Nu thy cú 1 trong 3 du hiu ny thỡ c t CTTQ l (CnH2nO2) ri gii nh hng dn
trờn.
1. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol este đơn chức thu 0.3 mol CO2 và 0.3 mol H2O. CTTQ của este là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 d thu dợc 20 gam kết
tủa. CTPT của X là:

a. HCOOCH3
b. CH3COOCH3
c. HCOOC2H5
d. CH3COOC2H5
3. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu đựơc 2,24 lit CO 2 (đktc) và 1,8 gam H2O. CTPT của X là:
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
4. Đốt cháy hoàn toàn 4.4 gam este X thu đựơc 8.8 g CO 2 (đktc) và 3.6 gam H2O. CTPT của X là:
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
5. Đốt cháy hoàn toàn 14.8 gam este X thu đựơc 13.44 lit CO 2 (đktc) và 10.8 gam H2O. CTPT của X
là:
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
6. Đốt cháy hoàn toàn 7.8 gam este X thu đựơc 11.44 gam CO2 (đktc) và 4.68 gam H2O. CTPT của X
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
7. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu đựơc 6,72 lit CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của X là:
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2

8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đ ợc 4,48
lit CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là:
a. 3,6g
b. 1,8g
c. 2,7g
d. 5,4g
9. Đốt cháy một este cho số mol CO 2 và H2O bằng nhau. Thuỷ phân hoàn toàn 6 gam este trên cần
dùng vừa đủ 0,1 mol NaOH . CTPT của este là:
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H6O2
d. C5H10O2
Du hiu:

2

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

5


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

DẠNG 2: TÌM CTCT DỰA VÀO PỨ XÀ PHÒNG HOÁ( THỦY PHÂN TRONG MT KIỀM)
Phương pháp: + Đặt CTTQ của este đơn chức: R –COO-R’
+ Viết ptpứ thuỷ phân: R-COO-R’ + NaOH  R-COONa + R’OH

nmuèi  MMuèi  MR
+ Đặt nNaOH, hay neste (đề cho) vào ptr =>
=> CTCT este
,
nancol  MAncol  MR
Lưu ý: Thông thường khi đề cho m của chất nào ta định hướng tìm M của chất đó, rồi kết hợp với
đề đáp án
+ CH3 - ( 15), C2H5- (29), C2H3- (27), CH3COONa = 82, C2H5OH =46...
Câu 1. Cho 18,5 gam este đơn chức tác dụng vừa đủ với 500 ml dd KOH 0,5M. CTPT của este là:
a. HCOOCH3
b. CH3COOC3H7
c. HCOOC2H5
d. CH3COOC2H5
Câu 2. Xà phòng hoá 17.6 gam 1 este đơn chức cần dùng vừa đủ 40 gam dung dịch NaOH 20%. CTPT của
etste là:
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
Câu 3. Cho 7,4 gam este đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 1M. CTPT của este là:
a. HCOOCH3
b. CH3COOC3H7
c. HCOOC2H5 d. CH3COOC2H5
Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức X với 100 ml dd NaOH 1M. CTPT của este là:
a. HCOOCH3
b. CH3COOC3H7
c. HCOOC2H5
d. CH3COOC2H5
Câu 5. Một este X có CTPT là C4H8O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 8,2 gam
muối Tên gọi X là : A.Etylaxetat B.Metylpropionat

C.Metylaxetat
D.propylfomat
Câu 6.Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ)
thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
Câu 7. Để thuỷ phân hoàn toàn este X no đơn chức mạch hở cần dung 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản
ứng thu được 14,4 gam muối và 4,8 gam ancol. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat
B. . propyl fomat
C. metyl axetat
D. metyl propionat
Câu 8. X có CTPT C4H8O2. Cho 20g X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44g muối. X là:
A. C2H5COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C3H7COOH
Câu 9. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau
phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3.
B. CH2=CHCOOC2H5. C. CH2=CHCH2COOCH3. D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 10. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 11. Thuỷ phân hoàn toàn 8,88 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,2M (vừa

đủ) thu được 8,16 gam một muối Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Metyl axetat
D. Propyl axetat
Câu 12 Thuỷ phân hoàn toàn 13,2 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa
đủ) thu được 4,8 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Metyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở X với 200ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ)
thu được 18,4 gam ancol Y và 32,8 gam một muối Z. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Metyl axetat
D. Propyl axetat
Câu 14. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z
trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
Câu 15. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít
CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl axetat .
B. Metyl propionat.
C. etyl propionat.
D. isopropyl axetat.


GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

6


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CTPT DỰA VÀO TỶ KHỐI HƠI
Nhớ CT:
Deste/B =

M este
MB

=> Meste => n=> CTPT

Câu 1: Tỷ khối hơi của một este so với không khí bằng : 2,07 . CTPT của este là:
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
Câu 2. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng
hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5.
B. 4.

C. 2.
D. 3.
Câu 3. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là:
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3
Câu 4. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là:
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 5. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOCH(CH3)2.
D. CH3COOC2H5.
Câu 6. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH
1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
B. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3 -COO-CH=CH-CH3.
Câu 7: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z
trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3

DẠNG 4: HAI ESTE CÓ CÙNG M (KLPT) TÁC DỤNG VỚI NaOH

Cần nhớ: nNaOH

meste
= M este

=> từ nNaOH suy ra

VNaOH

n
mNaOH
= CM hoặc
= n.M tuỳ theo đề bài yêu

cầu.
Câu 1. Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g
B. 20,0g
C. 16,0g
D. 12,0g
Câu 2. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200 ml dd NaOH . Nồng
độ mol/l của dd NaOH là.A. 0,5 B. 1 M
C. 1,5 M
D. 2M
Câu 3. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Câu 4. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 300 ml.
B. 400 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 5: X là hỗn hợp hai este đồng phân được tạo thành từ một rượu đơn chức. mạch C không phân nhánh với
axit đơn chức. tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. CTPT của X là
A. C3H6O2
B. C4H8O2
C. C5H10O2
D. C6H12O2
Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g B. 20,0g
C. 16,0g D. 12,0g
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ
v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
Dạng bài tập hỗn hợp 2 este không cùng khối lượng


GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

7


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Câu 1. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc),
thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công
thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C3H6O2.
B. C2H4O2 và C5H10O2.
C. C3H6O2 và C4H8O2.
D. C3H4O2 và C4H6O2.
Câu 2. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam
hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí
CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. HOOC-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. O=CH-CH2-CH2OH.
Câu 3. Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic
và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.

C. HCOOCH3 và HCOOC2H5. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 4. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất
hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. HCOOCH2CH=CHCH3.
B. CH3COOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH=CHCH2CH3.
D.HCOOC(CH3)=CHCH3 .
Câu 5. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một
muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A.CH3COOH và CH3COOC2H5.B. HCOOH và HCOOC2H5. C. HCOOH và HCOOC3H7.
D. C2H5COOH và
C2H5COOCH3.

DẠNG 5: TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT BÉO HOẶC KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG
Ta có PTTQ: (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  3RCOONa +C3H5(OH)3
( chÊt bÐo)
(Xà phòng)
( glixerol)
Áp dụng ĐLBT KL:

mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m của chất cần tìm

Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam.
B. 18,38 gam.
C. 18,24 gam. D. 17,80
gam.
Câu 2: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng (kg) glixerol thu được là
A. 13,8B. 4,6

C. 6,975
D. 9,2

Câu 3. Xà phòng hoá hoàn toàn 26,7 g triglixerit bằng dd NaOH thu được 2,76 g glixerol và b g x
phòng .Giá trị
Câu 4. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A. 13,8
B. 4,6
C.
6,975
D. 9,2
Câu 5. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 6. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng
vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
Câu 7. Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g
B. 20,0g
C. 16,0g
D. 12,0g

Câu 8. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 18,38 gam.
C. 18,24 gam.
D. 17,80 gam.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng
6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch
KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,20.
B. 6,66.
C. 8,88.
D. 10,56.

Dạng 6: Dạng bài tập tính toán theo pt có hiệu suất:
GV:Kim Chung Tel:0949969336
Email:

8


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Câu 1: Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic ( có xúc tác H 2SO4 đặc). Đến khi phản ứng dừng lại
thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu?
A. 70%
B. 75%
C. 62,5%

D. 50%
Câu 2. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%.
B. 75%.
C. 50%.
D. 62,5%.
Câu 3:Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215g axit metacrylat với 100g rượu
metylic. Giả thiết phản ứng este đạt hiệu suất 60%.
A.125g
B.150
C.175g
D.200g
Câu 4: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50%
B. 62,5%
C. 55%
D. 75%
Câu 5. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá
đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 16,20.
C. 8,10.
D. 6,48.
Câu 6. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este
hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 8,8 gam.
B. 6,0 gam.

C. 5,2 gam.
D. 4,4 gam.
Câu 7. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là
2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol
C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ).
A. 0,342.
B. 2,412.
C. 2,925.
D. 0,456.
PHÂN LOẠI BÀI TẬP TỔNG HỢP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM
DẠNG 1: CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA ESTE:
Câu 1: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức là?
A. CnH2n +2O2 n ≥ 2
B. CnH2n +2O2 n ≥ 3
C. CnH2nO2 n ≥ 2
Câu 2: Công thức tổng quát của este đơn chức là?
A. CnH2n +2O2 n ≥ 2
B. CnH2n -2kO2 n ≥ 2
C. CnH2nO2 n ≥ 2
Câu 3: Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức là?
A.

R ( COOR ') a

B.

R (COO) a R '

D. CnH2n +1O2 n ≥ 2
D. CnH2n +kO2 n ≥ 2


C. (RCOO)aR’

D. RCOOR’

C©u 4: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức tổng quát là
A. CnH2n −1COOCmH2m+1. B. CnH2n −1COOCmH2m −1. C. CnH2n +1COOCmH2m −1 D. CnH2n +1COOCmH2m +1
C©u 5: Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có một liên kết đôi C=C) đơn chức là
A. CnH2nO2.
B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n-2O2.
D. CnH2n+1O2.
C©u 6: Este X có CTTQ là RCOOR'. Phát biểu không đúng là
A. R' là gốc hiđrocacbon của ancol.
B. X là este của axit đơn chức và ancol đơn chức.
C. R và R' có thể là H hoặc nhóm ankyl.
D. R là gốc hiđrocacbon của axit.
C©u 7: Hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2 không tác dụng với Na; khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất Y1 và Y2. Biết Y2
bị oxi hoá cho metanal còn Y1 tham gia phản ứng tráng gương. Giá trị của n là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có
A. số mol CO2 = số mol H2O.
B. số mol CO2 > số mol H2O.
C. số mol CO2 < số mol H2O.
D. số mol este = số mol CO2 - số mol H2O.
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, 2 chức, mạch hở hoặc một este không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức, mạch hở thì
sản phẩm thu được có

A. số mol CO2 = số mol H2O.
B. số mol este = số mol H2O - số mol CO2.
C. số mol CO2 < số mol H2O.
D. số mol este = số mol CO2 - số mol H2O.
DẠNG 2: ĐỒNG PHÂN- GỌI TÊN
Câu 1: Một este có công thức phân tử là C4H8O2 có thể có thể có bao nhiêu đồng phân?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là?
A. Etylaxetat
B. Metylpropionat
C. Metylaxetat
D. Propylaxetat
Câu 3: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH=CH2. Tên gọi của X là?
A. Etylaxetat
B. Vinylaxetat
C. Vinylaxetic
D.
Etylpropionat
Câu 4: Hợp chất X có công thức đơn giản là CH2O. X tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với Na. CTCT X là?
A. CH3CH2COOH
B. CH3COOCH3
C. HCOOCH3
D. HOCH2CH2OH

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:


9


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

C©u 5: Số đồng phân mạch hở ứng với CTPT C2H4O2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C©u 6: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là
A. axit oxalic.
B. axit butiric.
C. axit propionic.
D. axit axetic.
C©u 7: Chất có tên gọi là vinyl axetat là
A. CH2=CH−COOCH3
B. CH2=CH−OCOCH3
C. CH3COOC2H5
D. CH2=C(CH3)−COOCH3
C©u 8: Hợp chất X có CTCT thu gọn o-C6H4(COOCH3)2. X có tên gọi là
A. đimetyl benzoat.
B. đimetyl phtalat.
C. metyl benzoat. D. đimetyl hexanđioat.
C©u 9: Ứng với công thức C3H6O2 có số đồng phân cấu tạo đơn chức mạch hở là
A. 2
B. 1

C. 3
D.4
C©u 10: Số các chất đồng phân có nhân thơm có cùng CTPT là C8H8O2 khi tác dụng dd NaOH tạo ra 2 muối và nước là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
C©u 11: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dd NaOH thu được hợp chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y
qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được dd Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí
CO2. Tên gọi của este là
A. etyl isobutirat
B. metyl metacrilat
C. etyl metacrilat
D. metyl isobutirat
C©u 12: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các
nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là
A. axit axetic
B. axit fomic
C. ancol etylic
D. etyl axetat.
C©u 13: Một hợp chất X có CTPT C3H6O2. X không có phản ứng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. CTCT của X là
A. CH3CH2COOH
B. CH3COOCH3.
C. HOCH2CH2CHO
D. HCOOCH2CH3.
C©u 14: Chất hữu cơ X có CTPT C3H6O2 tác dụng được với natri sinh ra H2 và có phản ứng tráng bạc. Số CTCT của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

C©u 15: Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở, có công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số
phản ứng xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên este là
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. n-propyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 17: Với công thức C5H8O2 của một este thì có bao nhiêu đồng phân mạch hở (không kể đồng phân hình học) khi bị xà phòng
hoá thu được anđehit và bao nhiêu đồng phân cho ra muối của axit không no?
A. 4,3
B. 4,4
C. 3,2
D. 2,3
Câu 18: Thủy phân este có công thức C4H8O2( môi trường H2SO4) thì thu được hỗn hợp 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ Xcó thể điều
chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của este là:
A. Metylpropionat
B. Propylformiat
C. Ancol etylic
D. Etylaxetat
Câu 19: Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit hữu cơ đơn chức xúc tác H2SO4 thì thu được tối đa bao
nhiêu este 3 lần - triglixerit mà có mặt đủ cả 3 axit?
A. 6
B. 1
C. 9
D. 4
Câu 20: Đun nóng hh A gồm 2 axit CH3COOH và HCOOH với dung dịch glixerol với xúc tác H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao

nhiêu triglixeri - este 3 lần?
A. 10
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 21: Đun nóng hh 2 ancol đơn chức với axit oxalic thì số este tối đa thu được là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
DẠNG 3:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE
C©u 1: Thủy phân este no đơn chức trong môi trường kiềm thu được
A. muối và nước
B. muối và ancol
C. ancol và nước
D. axit và ancol
C©u 2: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natriaxetat và ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là.
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH3
C. C2H3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Câu 3: Cho các yếu tố sau đây về phản ứng este hóa:
1. hoàn toàn.
2. không hoàn toàn
3. xảy ra nhanh
4. xảy ra chậm
5. tỏa nhiệt
mạnh.
Yếu tố đúng với phản ứng este hóa là
A. 2, 4

B. 3, 5
C. 1, 3
D. 2, 5
Câu 4: Dầu chuối là este có tên là isoamyl axetat, được điều chế từ
A. CH3OH, CH3COOH
B. C2H5COOH, CH3OH
C. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH
D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH
Câu 5: Este nào sau đây được điều chế từ axit và ancol tương ứng?
A. CH3COOC6H5.
B. CH2=CHCOOCH=CH2.
C. C6H5COOCH2CH=CH2.
D. CH3C6H4OCOCH3
Câu 6: Phenyl axetat có thể được điều chế bằng phản ứng giữa
A. phenol với axit axetic
B. phenol với anđehit axetic
C. phenol với axetyl clorua
D. phenol với axeton
Câu 7: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xt H2SO4 tạo ra metylsalixylat dựng làm thuốc xoa bóp, còn tác
dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin) dựng làm thuốc cảm cúm. Các chất X và Y lần lượt là
A. metan và anhiđrit axetic B. metan và axit axetic.
C. metanol và anhiđrit axetic
D. metanol và axit axetic
C©u 8: Este sau đây không thể phản ứng với KOH theo tỷ lệ mol 1:2 là
A. CH3OCOCOOC2H5.
B. CH3COOC6H5 C. HCOOC6H4CH3
D. HCOOCH2C6H5.

GV:Kim Chung Tel:0949969336


Email:

10


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

C©u 9: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương
ứng và X không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là
A. C6H5COOCH3
B. HCOOC6H4CH3
C. HCOOCH2C6H5
D.
CH3COOC6H5
C©u 10: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. Chất P được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng đồng thời có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của P là
A. C6H5COOCH3.
B. HCOOCH2-C6H5.
C. CH3COOC6H5.
D. HCOOC6H4-CH3
C©u 11: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dd NaOH thu được hh muối đều có phân tử khối lớn hơn 70. CTCT của X là
A. HCOO-C6H4-CH3.
B. CH3COOC6H5.
C. C6H5COOCH3.
D.
HCOOCH2C6H5.
C©u 12: Cho axit salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc tác thu được metyl salixylat (Y) dùng làm thuốc
giảm đau. Cho Y phản ứng với dd NaOH dư thu được hh sản phẩm trong đó có muối Z. CTCT của Z là

A. o-NaOC6H4COOCH3. B. o-HOC6H4COONa.
C. o-NaOOCC6H4COONa.
D. o-NaOC6H4COONa
C©u 13: Thủy phân một este trong dd NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất thì este đó là
A. este đơn chức.
B. este vòng, đơn chức.
C. este 2 chức.
D. este no, đơn chức.
C©u 14: Chất sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brôm, dung dịch AgNO3/NH là
A. CHCOOCH=CH
B. CHCOOH.
C. HCOOCHCH3
D. HOCH2CH2CHO
C©u 15: Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng dd NaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là
A. 2,0g
B. 4,0g
C. 8,0g
D. 16,0g
Câu 16: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan
thu được là A. 8,2 gam
B. 12,3 gam
C. 10,5 gam.
D. 10,2 gam
Câu 17: Trộn 13,8 gam phenyl axetat với 200ml dd NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dd thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là A. 8,2.
B. 10,2.
C. 19,8.
D. 21,8.
Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH
cần dùng là

A. 8,0g
B. 12,0g
C. 16,0g
D. 20,0g
Câu 19: Cho 7,4 g este X no, đơn chức phản ứng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g kết tủa. CTCT của X là
A. HCOOCH3
B. HCOOCH2CH2CH3
C. HCOOC2H5
D. HCOOCH(CH3)CH3
Câu 20: Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 1,8 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 1,12.
Câu 21: Cho 12,9 g một este đơn chức tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được 1 muối và 1 anđehit.
Este có công thức cấu tạo là? A. HCOOCH=CH2CH3
B. CH3COOCH=CH2
C. C2H5COOCH=CH2
D. Cả A, B
Câu 22: Khi thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu
tạo của C4H6O2 là một trong các công thức nào sau đây?
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH2CH=CH2
C.HCOOCH=CH-CH3
D. CH2 =CHCOOCH3
Câu 23: Để xà phòng hoá 17,4 g một este đơn chức cần dùng 300ml dd NaOH 0,5M. CTPT của este có thể là?
A. C6H12O2
B. C3H6O2
C. C5H10O2
D. C4H10O2

Câu 24: Chất thơm P thuộc loại este có công thức C 8H8O2. Chất P không được điều chế từ axit và ancol tương ứng, đồng thời có khả năng phản ứng
tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là công thức nào?
A. C6H5COOCH3
B. HCOOCH2 - C6H5
C. CH3COOC6H5
D. HCOOC6H4 - CH3
Câu 25: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có CT là: C 9H8O2, A và B đều cộng với Br 2 theo tỷ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dd
NaOH cho một muối và một anhhehit. B tác dụng với dd NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân
tử khối của CH3COONa. CTCT của A và B là?
A. HOOC - C6H4 - CH = CH2 và CH2 = CH - COOC6H5
B. C6H5COOCH = CH2 và C6H5 - CH = CH - COOH
C. HCOOC6H4CH = CH2 và HCOOCH = CH - C6H5
D. C6H5COOCH = CH2 và CH2 = CH - COOC6H5
Câu 26: Este đơn chức A có thể phản ứng với KOH theo tỷ lệ mol 1 : 2. Công thức cấu tạo của este là?
A. CH3COOCH = CH2
B. CH3COOC6H5
C. HCOOC6H4CH3
D. Cả B và C
DẠNG 4 : TÍNH TOÁN THEO PT CÓ HIỆU SUẤT
Câu 1: Đun nóng 11,5 g axit fomic với 11,5 g ancol metylic có H2SO4 đặc xt. Khối lượng este khi hiệu suất phản ứng 80%?
A. 16,25 gam
B. 18,75 gam
C. 12,00 gam
D. 15,00 gam
Câu 2: Thực hiện phản ứng este hóa hh gồm 322,5 g axit metacrylic và 150 g ancol metylic với hiệu suất 60%. Khối lượng este thu
được là A. 187,5g
B. 225g
C. 262,5g
D. 300g
C©u 3: Khi đun nóng 25,8 g hh ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc xt thu được 14,08 g este. Nếu đốt cháy hoàn

toàn lượng hh đó thu được 23,4g H2O. % khối lượng ancol etylic trong hh đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 53,5% và H= 80%
B. 55,3% và H= 80%
C. 60,0% và H= 75%
D. 45,0% và H= 60%
C©u 4: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 5,3 g hh X tác dụng với 5,75 g C2H5OH (xt H2SO4)
được m gam este (hiệu suất phản ứng là 80%). Giá trị của m là A. 8,10.
B. 16,20.
C. 6,48 D. 10,12.
C©u 5: Cho 24 g CH3COOH tác dụng với 18,4 g glixerol (xt,to) thu được 21,8 g glixerol triaxetat. H của phản ứng là
A. 25%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 50%.
DẠNG 5: BÀI TẬP LT TỔNG HỢP
C©u 1: Cho các phát biểu sau đây: 1. Este là dẫn xuất của axit cacboxylic.
2. Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
3. Este có tác dụng với kim loại kiềm.
4. Este có tác dụng với dung dịch NaOH. Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 4
C. 1, 2, 4
D. 1,2,3,4.
C©u 2: Phát biểu sau đây sai là

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

11



Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn chức và đa chức luôn là số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.
C©u 3: Câu nhận xét sau đây đúng nhất là
A. Este không tan trong nước vì nhẹ hơn nước.
B. Axit dễ tan trong nước vì nó điện li không hoàn toàn.
C. Axit sôi ở nhiệt độ cao vì có liên kết hiđrô liên phân tử.
D. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tạo ra nó vì este dễ bay hơi.
C©u 4: Cho các chất: ancol etylic (1); axit axetic (2); nước (3); metyl fomat (4). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (1) > (4) > (3) > (2).
B. (1) > (2) > (3) > (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4)
D. (2) > (3) > (1) >
(4)
C©u 5: Ứng dụng nào sau đây không phải là của este?
A. Dùng làm dung môi (pha sơn tổng hợp).
B. Dùng trong CN thực phẩm (bánh, kẹo, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa.....).
C. Este fomat HCOOR được dùng để tráng gương, phích.
D. Poli (vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thuỷ phân thành poli (vinyl ancol) dùng làm keo dán.
C©u 6: Phản ứng đặc trưng của este là
A. phản ứng este hoá.
B. phản ứng cháy.
C. phản ứng thuỷ phân. D. phản ứng trùng hợp.

C©u 7: Phát biểu sau đây không đúng là A. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.
B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được axit và ancol.
C. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn.
D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm thu được muối và ancol.
C©u 8: Thủy phân este trong môi trường kiềm và đun nóng còn gọi là phản ứng.
A. phản ứng phân hủy.
B. hiđrat hóa.
C. phản ứng trung hòa.
D. xà phòng hóa.
C©u 9: Phát biểu sai là A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch.
B. Anđehit có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng. C. Chất béo là este của glixerol với các axit béo.
D. Glixerol là ancol đa chức, có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch.
C©u 10: Phát biểu sau đây sai là
A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch.
B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch.
C. Este là sản phẩm thu được khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR.
D. Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và ancol no đơn chức là CnH2n +2O2 (n ≥ 2).
C©u 11: Phát biểu đúng là:
A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
C. Thủy phân các este trong dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
D. Phản ứng giữa anhiđrit axit và ancol là phản ứng chậm và thuận nghịch.
C©u 12: Công thức phân tử của este E là C6H12O2. Khi xà phòng hoá E với dung dịch NaOH ta được ancol X không bị oxi hoá bởi CuO
đun nóng. Tên của E là A. isobutylic axetat.
B. secbutyl axetat.
C. tertbutyl axetat.
D. iso propyl propionat
C©u 13: Mệnh đề Không đúng là. A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp thành polime.

D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
C©u 14: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác
dụng với AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dd NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH3COOCH=CH-CH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH2.
C©u 15: Cho các chất: phenol, axit acrylic, axit fomic, metyl axetat lần lượt phản ứng với Na, dd NaOH đun nóng. Số lượng phản
ứng đã xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
C©u 16: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác được được với nhau là.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
C©u 17: Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 ;C 2 H 4 ; CH 2 O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không
làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
C©u 18: Chất X có công thức phân tử C4H6O3 và có các tính chất hoá học sau:
- Tác dụng với H2 (Ni, to), Na, AgNO3/NH3.
- Tác dụng với NaOH thu được muối và anđehit đơn chức. CTCT của X là
A. HCOOCH2CH2CHO
B. OHC-CH2CH2COOH C. HCOOCH(OH)CH = CH2 D. CH3COCH2COOH
C©u 19: X, Y, Z đều có công thức C2H4O2. X tác dụng được với cả Na và NaOH, không tham gia phản ứng tráng gương; Y không

tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng gương và tác dụng với dung dịch NaOH; Z tác dụng với Na và tham gia phản ứng tráng
gương nhưng không tác dụng với NaOH. CTCT của X, Y, Z lần lượt là:
A. HOCH2CHO, HCOOCH3; CH3COOH.
B. CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
C. CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
D. CH3COOH; HOCH2CHO, HCOOCH3.
Câu 20: Cho 3 chất: Ancol Etylic(I), Axit Axetic(II), Metylfomiat(III). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. IB. IIC. IIID. IIICâu 21: Este X có đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử C bằng một nửa

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

12


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

số nguyên tử các bon trong X). Phát biểu sau đây không đúng là A. Chất X thuộc este no, đơn chức
B. Chất Y tan vô hạn trong nước
C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có một liên kết đôi), đơn chức, mạch

hở thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị của a là. A. 0,05 mol
B. 0,10 mol
C. 0,15 mol
D. 0,20
mol
Câu 23: Cho các chất metanol (A), nước (B), etanol (C), axit axetic (D), phenol (E). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm (OH) của phân tử dung môi chất tăng dần theo thứ tự sau :
A. C, A, B, E, D
B. A, B, C, D, E
C. B, A, C, D, E
D. E, B, A, C, D
DẠNG 6: BÀI TẬP HỖN HỢP
C©u 1: Thủy phân hh hai este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng,sau phản ứng ta thu được
A. 1 muối và 1 ancol
B. 1 muối và 2 ancol
C. 2 muối và 1 ancol
D. hai muối và 2
ancol
C©u 2: Cho hh X gồm ancol metylic và hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 6,72 lít
khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hh X (có H2SO4 đặc xt) thì các chất trong hh phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 g hh este. Công thức của
2 axit là A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H3COOH và C3H5COOH.
D. C2H5COOH
và C3H7COOH.
C©u 3: Cho 20,8 g hh este gồm metyl fomat và etyl axetat tác dụng với 150 ml dd NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng
của metyl fomat là A. 31,2%.
B. 68,8%.
C. 57,7%.
D. 42,3%.
C©u 4: Cho 19,4 g hh este gồm metyl fomat và etyl fomat tác dụng với AgNO/NHdư thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng metylfomat

trong hỗn hợp là A. 12,0 gam.
B. 18,0 gam.
C. 17,4 gam.
D. 18,8 gam.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp metyl propionat và etyl axetat cần thể tích khí oxi (đktc) là
A. 2,24 lit
B. 1,12 lit
C. 5,60 lit
D. 3,36 lit
Câu 6 : Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần dùng vừa đủ là 200ml dd NaOH 0,15M
thu được 2,18 gam hỗn hợp 2 muối khan. Thành phần % khối lượng mỗi este trong hỗn hợp là
A. 50% và 50%.
B. 66,7% và 33,3%.
C. 75% và 25%.
D. 20% và 80%.
Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hh hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH thu được hh X gồm hai ancol. Đun
nóng hh X với H2SO4 đặc ở 140oC, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m g nước. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Câu 8 : Hỗn hợp X gồm CH3COOH và HCOOCH3 với tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn
với dd NaHCO3 dư thì tạo ra 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 20 gam
B. 10 gam
C. 9 gam
D. 18
gam
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn hh chứa 3 este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình chứa một lượng dư nước vôi trong
thì khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam. Khối lượng dd trong bình sau phản ứng
A. tăng 6,2 gam. B. giảm 6,2 gam. C. tăng 1,8 gam.

D. giảm 3,8 gam.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ là 30,24 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 48,4
gam khí CO2. Giá trị của m là A. 68,2 gam
B. 25 gam
C. 19,8 gam
D. 43 gam
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình dựng dd Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là.
A. 12,4 gam
B. 10 gam
C. 20 gam
D. 28,183 gam
Câu 12 : Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7
gam N2 (đktc). CTCT của X và Y là A. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 13 : Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 g hh hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau. CTCT của A và B là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5 và HCOOCH(CH3)2.
Câu 14 : Hh X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m g X tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 1M thu được
một muối của axit cacboxylic và hh 2 ancol. Mặc khác nếu đốt cháy hoàn toàn m g X thì thu được 8,96 lit CO2 đktc và 7,2 g H2O.
CTCT của 2 este là A. CH3COOCH2CH3, HCOOCH(CH3)2
B. HCOOCH(CH3)2, HCOOCH2CH2CH3
C. CH3COOCH2CH2CH3, CH3COOCH(CH3)2.
D. HCOOCH(CH3)C2H5, HCOOC(CH3)3.
Câu 15 : Hh X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hết X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 g CO2.

X tác dụng với dd NaOH, thu được muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPTcủa hai este?
A. C3H6O2 và C4H8O2.
B. C2H4O2 và C5H10O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C2H4O2 và C3H6O2.
Câu 16 : Xà phòng hóa hoàn toàn 14,55 g hh 2 este đơn chức X,Y cần 150 ml dd NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dd thu được hh 2
ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. CTCT của 2 este là
A. HCOOCH3, HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3, C2H5COOCH3 D. C3H7COOCH3,
C2H5COOCH3
Câu 17 : Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 g hh hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94
gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5
B. CH3COOC2H5 và CH3COO C3H7 C. C2H5COOCH3 và C2H5COO C2H5
D. CH3COOCH3 và CH3COO C2H5.
Câu 18 : X là hh 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16
lít O2 đktc. Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến phản ứng hòan toàn, rồi cô cạn dd sau phản ứng được m gam chất rắn.
Giá trị của m là A. 13,5.
B. 7,5
C. 15
D. 37,5
Câu 19 : Cho m g hh gồm 2 chất hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với dd chứa 11,2 g KOH thu được muối của một axit

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

13


Hóa 12cb – HK1


-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

cacboxylic và một ancol X. Cho X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lit khí (đktc). Hai chất hữu cơ đó là
A. một este và một axit.
B. hai axit.
C. hai este.
D. một este và một ancol.
Câu 20: Một hh X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dd KOH 1M. Sau phản ứng thu được hh Y gồm
hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được tác dụng với Na (dư) sinh ra 3,36 lit H2 (đktc). Hỗn
hợp X gồm A. một este và một ancol
B. một axit và một este
C. một axit và một ancol
D. hai este.
Câu 21: Cho hh M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8 g NaOH thu được một ancol
đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng ancol thu được cho tác dụng với Na dư
tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y thuộc loại hợp chất nào dưới đây ?
A. 1 axit và 1 este
B. 2 este
C. 2 axit
D. 1 ancol và 1 axit
Câu 22: Cho hh X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml
hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hh X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 (dư) thì
khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC2H5.
B. HCOOH và
HCOOC3H7
C. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
D. CH3COOH và CH3COOC2H5
Câu 23: Một hh X gồm hai chất hữu cơ. Cho hh X phản ứng với KOH vừa đủ, cần dùng 100ml dd KOH 5M. Sau phản ứng thu được
hh hai muối của hai axit no đơn chức và được một ancol no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác động hết với Na được 3,36 lít H 2. Cho

biết hai hợp chất hữu cơ thuộc loại hợp chất nào sau đây? A. 1 este và 1 axit B. 2 este
C. 1 axit và 1 ancol
D. 1 este và 1
ancol
HỖN HỢP 2 CHẤT LÀ ĐỒNG PHÂN CỦA NHAU
Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn hh gồm 2 este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau cần 100ml d NaOH 1M, thì thu được 7,85g hh 2
muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g 2 ancol bậc I. CTCT và % khối lượng 2 este là:
A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25%
B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%
C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%
D. HCOO(CH2)2CH3 25%, CH3COOC2H5 75%
Câu 2: Hai este X và Y là đồng phân của nhau. dX/H2=44 ; Cho 4,4g hh X, Y tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thu được 4,45g chất rắn khan và hh 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTCTcủa X và Y là?
A. CH3COOCH3; CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5; CH3COOCH3C. CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5; CH3COOC3H7
Câu 3: Có 2 este là đồng phân của nhau và đều do axit no đơn chức và ancol no đơn chức tạo nên. Để xà hòng hoá 22,2 (g) 2 este
trên phải dùng vừa hết 12 (g) NaOH lượng muối khan thu được là 21,8 (g). CTCT của 2 este là?
A. CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5, CH3COOCH3 C. C3H7COOCH3, CH3COOC3H7
D. Đáp án khác
Câu 4: X là hh của 2 este đồng phân của nhau, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì 1 lit hơi X nặng gấp 2 lần 1 lit CO 2.. Thuỷ
phân 35,2 g X bằng 4 lit dd NaOH 0,2M được dd Y. Cô cạn Y thu được 44,6 g chất rắn khan. Biết 2 este được tạo thành từ ancol và
axit no đơn chức. Công thức phân tử của X là?A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 5: Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 g hh 2este đồng phân thì cần 30ml dd NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hh 2 este đó thì
thu được VH2O:VCO2=1:1. Công thức phân tử của 2 este là?A. C2H4O2 B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 6: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 g hh X và Y cần 8,96 lít O 2 (đktc) thu
được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (cùng đk ). Công thức đơn giản của X và Y là:

A. C4H8O
B. C2H4O
C. C3H6O
D. C5H10O
Câu 7: X là hh của hai este đồng phân với nhau. ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi X nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO 2. Thủy
phân 35,2 gam X bằng 4 lít dd NaOH 0,2M được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 44,6 gam chất rắn khan. Biết hai este do ancol no
đơn chức và axit no đơn chức tạo thành. Xác định công thức phân tử của các este.
A. C5H10O2
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 8: X là hỗn hợp hai este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon không phân nhánh với axit đơn chức.
Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2
B. C5H10O2
C. C4H8O2
D. C6H12O2
Câu 9: Hh A gồm 2 este ta đồng phân của nhau và đều tạo thành từ các axit đơn chức và ancol đơn chức khác nhau. Cho 2,2 g hh A
bay hơi ở 136,50C và 1 atm thì thu được 840 ml este. Mặt khác đem thủy phân hoàn toàn 26,4 g hh A bằng dd NaOH rồi đem cô cạn
thì thu được 21,8 g chất rắn khan . Công thức cấu tạo 2 este là: A. HCOOC 3H7 và CH3COO C2H5 B. CH3COOC2H5 và
C2H5COOCH3
C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
D. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
Câu 10: Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và ancol no một lần tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 g hh
hai este nói trên phải dùng hết 12 g NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8
gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este ?A. CH3COOC3H7 và C3H7COOCH3
B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
C. C3H7COO CH3 và CH3COOC3H7
D. HCOO C2H5 và CH3COO
CH3

DẠNG 7: BÀI TẬP LẬP CTPT
C©u 1 : Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2..
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. CH2O2.
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Công thưc phân
tử của X là. A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. HCOOC2H5
D. CH3COOC2H5
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 18,5 g một este X đơn chức thu được 33 gam CO2 và 13,5 gam nước. Tên gọi của B là
A. vinyl axetat
B. etyl axetat
C. metyl propionat
D. etyl fomat
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử của este là.
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 5 : Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dd NaOH 0,5M. CTPT este là.
A. C3H6O2
B. C4H8O2
C. C5H10O2
D. C6H12O2

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:


14


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Câu 6: Một este X no, đơn chức, mạch hở. Đem 17,4 g X thì cần 300ml dd NaOH 0,5M. CTPT của X là?
A. C3H6O2
B. C5H10O2
C. C4H8O2
D. Đáp án khác
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức mạch hở cần dùng 0,35 mol O2 và sản phẩm thu được 6,72 lit CO2 đktc. Công thức
phân tử của este đó là?A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 8: Để xà phòng hóa 17,4 g este no đơn chức cần dùng 300ml dd NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là:
A. C3H6O2
B. C4H10O2
C. C5H10O2
D. C6H12O2
Câu 9: Đốt cháy 6 g este X thu được 4,48 lit CO2 và 3,6 g H2O. Vậy CTPT của X là:
A. C4H6O4
B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C2H4O2.
DẠNG 8: BÀI TẬP TÌM CTCT
Câu 1 : Một este của axit cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này nới dd

NaOH thu được muối có khối lượng bằng 93,18% khối lượng este đã phản ứng. CTCT của este là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 2 : Cho 2,58 gam một este của axit cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức phản ứng hết dd NaOH thu được chất X và chất Y. Đốt
cháy hết lượng Y sinh ra ở trên thu được 0,672 lit CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. CTCTcủa este là
A. CH3CH2COOCH3.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
Câu 3 : Thuỷ phân hoàn toàn 2,2 g một este A no đơn chức mạch hở bằng dd NaOH vừa đủ thì thu được 2,4 g muối. Tên gọi của A

A. metyl propionat
B. etyl axetat
C. propyl fomat
D. isopropyl fomat
Câu 4 : Cho 3,7 gam este E tác dụng hết với dd NaOH thu được 4,1 gam muối natri. CTCT của este là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 5 : Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được mà khối lượng ancol bằng 62,16 % khối lượng este ban đầu. Công thức
este là
A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
C©u 6 : Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylenglicol thu được một este duy nhất. Cho 0,2 mol este này tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối. Axit đó là

A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5COOH.
D. C2H3COOH.
C©u 7: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng với brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dd NaOH cho
một muối và một anđehit; B tác dụng với dd NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. CTCT của A
và B lần lượt là A. HOOC - C6H4 - CH = CH2 và CH2 = CH - COOC6H5.
B. C6H5COOCH = CH2 và C6H5 - CH = CH - COOH
C. HCOOC6H4CH = CH2 và HCOOCH = CH - C6H5
D. C6H5COOCH = CH2 và CH2 = CH - COOC6H5
C©u 8 : Hai chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT C3H4O2. X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp, Y phản ứng với NaOH nhưng không
phản ứng với Na. CTCT của X, Y lần lượt là A. C2H5COOH, CH3COOCH3
B. C2H5COOH, CH2 = CHCOOCH3
C. CH2= CHCOOH, HCOOCH = CH2
D. CH2= CH- CH2COOH, HCOOCH=CH2
C©u 9 : Hợp chất X có CTPT C4H6O3. X tác dụng được với Na, NaOH và có phản ứng tráng bạc. CTCT của X là
A. HOCH2COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CHO.
C. HCOOCH=CHCH2OH. D. HCOOCH2COCH3.
C©u 14: Chất Y có CTPT C4H6Cl2O2 khi phản ứng với dd NaOH cho một muối hữu cơ A, một hợp chất hữu cơ B vừa có phản ứng với
Na vừa có phản ứng tráng gương, natri clorua và nước. CTCT của Y là
A. ClCH2COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCCl2CH3.
C. CH3COOCHClCH2Cl.
D. HCOOCCl2CH3.
Câu 15: Một este X có CTPT là C4H8O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 8,2 g muối Tên gọi X là
A. etyl axetat
B. metyl propionat
C. metyl axetat
D. propyl fomat
Câu 16: Đun nóng 8,8 g este Y có CTPT C4H8O2 với 200 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 13,6 g chất rắn. Tên
gọi của Y là

A. propyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl propionat.
D. metyl axetat.
Câu 17: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 g X tác dụng vừa hết với dd NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ
không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối.Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2 B. HCOOCH=CHCH2CH3 C. HCOO CH2CH=CHCH3 D. HCOOC(CH3)=CHCH3
Câu 18: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có phân tử khối là 60. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với dd
NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. CTCT của X1 và X2 lần lượt là
A. (CH3)2CH-OH, HCOOCH3
B. HCOOCH3, CH3COOH C. CH3COOH, HCOOCH3 D. CH3COOH, CH3COOCH3
Câu 19 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì
thu được 8,2 gam muối. CTCT của A là A. CH3COOCH3
B. HCOOC2H5
C. HCOOC2H3
D.
CH3COOC2H5
Câu 20 : Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước.
Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất
hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat.
B. metyl propionat.
C. etyl axetat.
D. isopropyl axetat.
Câu 21 : X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH (dư), thu được 2,05
gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH(CH3)2
B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3
D. HCOOCH2CH2CH3
Câu 22 : Hóa hơi 17,20 g hợp chất A (C,H,O) thu được thể tích bằng thể tích của 5,60 g khí nitơ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Khi cho 2,15 g A tác dụng với dd KOH vừa đủ thu được một anđehit và 2,10 g một muối. A có CTCT là

A. HCOOCH2 - CH=CH2 B. HCOOCH=CH2
C. CH3COOCH=CH2
D. HCOOCH=CH-CH3.
Câu 23 : Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 12,9 g tác dụng vừa đủ với 150 ml dd KOH 1M. Sau phản ứng thu được một
hh gồm 2 chất đều có phản ứng tráng bạc. CTCT của este là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOC(CH3)=CH2. D. HCOOCH=CH−CH3.
Câu 24 : Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO 3/NH3. Thể tích của 3,7 g hơi chất X bằng thể
tích của 1,6 g khí oxi (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 g X thì thể tích khí CO2 thu được vượt
quá 0,7 lít (ở đktc). CTCT của X là A. . HCOOC2H5.
B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3.
D. HOC-CH2-

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

15


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

CH2OH.
Câu 25 : Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dd KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dd thu
được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là.
A. CH2=CH-CH2-COOCH3
B. CH2=CH- COO-CH2-CH3 C. CH2-CH3-COO-CH=CH2

D. CH3-COO-CH=CH-CH3
Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam este đơn chức X thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam nước. Cho 4,4 gam X tác dụng với 100 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được 6,1 gam chất rắn. CTCT của X là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 27 : Để thuỷ phân hoàn toàn este X no đơn chức mạch hở cần dùng 150 ml dung dịch NaOH1M. Sau phản ứng thu được 14,4
gam muối và 4,8 gam ancol. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. metyl
propionat
Câu 28 : Thuỷ phân một este đơn chức có tỉ khối hơi so với không khí bằng 4 bằng dd NaOH thì thu được muối có khối lượng phân
tử bằng 24/29 khối lượng phân tử este. CTPT của este là
A. C4H9COOCH3
B. C3H7COOC2H5
C. C2H5COOC2H5
D. C2H5COOC3H7
Câu 29 : Để thuỷ phân hoàn toàn 4,64 g một este đơn chức X thì cần 40ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối Y và ancol
Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol Z thì thu được 22,4 lít CO2 (đktc). CTCT của X là
A. HCOOC2H5.
B. C3H7COOC2H5.
C. C2H5COOC3H7.
D. CH3COOC2H5.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 l khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O.
1/ Công thức phân tử của X là? A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
2/ Đun 7,4g X trong dd NaOH vừa đủ thì thu được 3,2g ancol Y và m(g) muối Z. Công thức cấu tạo của X và khối lượng muối Z thu

được là?A. CH3COOC2H5; 6,7g
B. CH3COOCH3; 8,2g
C. HCOOC2H5; 8,2g
D.
CH3CH2COOH;2,8g
Câu 31: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4g X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ
dung dịch sau phản ứng thu 8,1g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là?
A. CH3CH2COOCH3
B. CH3COOCH2CH3
C. HCOOCH2CH2CH3
D. HCOOCH(CH3)2
Câu 32: X là este đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6 g X người ta dùng 34,1 ml dd NaOH 10% (d= 1,1 g/ml), biết răng lượng
NaOH dư 5,14% so với lượng NaOH cần dùng. Công thức cấu tạo của X là?
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. Cả b và c
BÀI TẬP ESTE ĐA CHỨC-CHẤT BÉO
Câu 1: Đun nóng 21,8 g chất A với 1 lit dd NaOH 0,5 M thu được 24,8 g muối của axit một lần axit và một lượng ancol B. Nếu cho
lượng ancol đó bay hơi ở đktc chiếm thể tích là 2,24 lit. Lượng NaOH dư được trung hòa hết bởi 2 lit dd HCl 0,1 M. CTCT của A là:
A. (HCOO)3C3H5
B. (C2H5COO)3C3H5
C. (CH3COO)3C3H5
D. (CH3COO)2C2H4
Câu 2: Hh A, mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C8H14O4. Cho A tác dụng với dd
NaOH thì chỉ thu được một ancol duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ B. CTCT của A là?
A. CH3OOCCH2CH2COOCH3 B. CH3OOCCH2CH2CH2CH2COOCH3 C. CH3OOC(CH2)COOHD. C3H6(COOCH3)2
Câu 3: Một este mạch hở được tạo bởi axit đơn chức và ancol no. Đem 0,01 mol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,3 M
thì thu được 2,82 g muối khan. Công thức cấu tạo của este là?
A. (CH3COO)3C3H5

B. (C2H3COO)3C3H5
C. (HCOO)3C3H5
D. (C2H5COO)3C3H5
Bài 4. Cho 0,25ml NaOH vào 20g chất béo trung tính và nước rồi đun lên. Sau phản ứng kết thúc cần dung 180ml dung dịch HCl
1M để trung hoà lượng NaOH dư. a.Tính khối lượng NaOH nguyên chất cần xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên.
b.Tính khối lượng glixerol và xà phòng thu được từ 1 tấn chất béo đó.
Bài 5. Đun 85g chất béo trung tính với 250ml dd NaOH 2M cho đến khi phản ứng kết thúc. Để trung hòa lượng NaOH còn dư cần
dùng 97ml dung dịch H2SO4 1M. a.Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 tấn chất béo trên cần bao nhiêu kg NaOH nguyên chất.
b.Từ 1 tấn chất béo đó có thể tạo ra bao nhiêu kg glixerol và bao nhiêu kg xà phòng 72%.
Bài 6. Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng trístearin( còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để
sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

16


Hóa 12cb – HK1

GV:Kim Chung Tel:0949969336

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Email:

17



Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT

• Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chứa và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
• Cacbohidrat được chia thành 3 nhóm chủ yếu sau đây:
- Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thuỷ phân được.
Thí dụ: Glucozơ, fructozơ.
- Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit
Thí dụ: Saccarozơ, mantozơ.
- Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử
monosaccarit.
Thí dụ: Tinh bột, xenlulzơ
Bài 5: GLUCOZƠ
I.
Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên


II.

Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vò ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.
Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật như hoa, lá, rễ,… và nhất là trong quả chín (quả nho),
trong máu người (0,1%).
Cấu tạo phân tử

CTPT: C6H12O6
Cơng thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở của glucozơ:CH2OH[CHOH]4CHO
5 nhóm - OH

Glucozơ
1 nhóm - CHO

III.

Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng là α-Glucozơ β-Glucozơ .
Tính chất hóa học
1. Tính chất của ancol đa chức
a) Tác dụng với Cu(OH)2, nhiệt độ thường  dung dòch màu xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O
b) Phản ứng tạo este

piriđin

Glucozơ + (CH3CO)2O
Este chứa 5 gốc CH3COO
2. Tính chất của anđehit:
a) Oxi hóa glucozơ
• Tác dụng với dd AgNO3/NH3/t0 (phản ứng tráng gương)
CH2OH[CHOH]4CHO  2Ag
CH2OH[CHOH]4CHO +2AgNO3 + 3NH3 + H2O  2Ag + CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2NH4NO3
• Tác dụng với Cu(OH)2/NaOH, to  tạo kết tủa màu đỏ gạch.
0

t
CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH →
CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O

Tác dụng với dung dịch Br2 (làm mất màu dung dịch Br2)
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr

b) Khử glucozơ bằng H2


CH2OH[CHOH] 4CHO + H2

3.

CH2OH[CHOH] 4CH2OH
sobitol

Viết gọn: C6H12O6 + H2  C6H14O6
Phản ứng lên men
C6H12O6

IV.

Ni, t0

enzim

30-350C

2C2H5OH + 2CO2

Điều chế - ứng dụng:
1. Điều chế:

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:


18


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, xúc tác axit hoặc enzim
HCl 40 0 0
(C6H10O5)n + nH2O 

→ nC6H12O6
2. ứng dụng (SGK)
V.
Fructozơ (là đồng phân của glucozơ)
CTCT thu gọn : (dạng mạch hở) CH2OH[CHOH]3 -CO-CH2OH
- Trong thực tế, fructozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng α-fructozơ và β-fructozơ
- Trong mơi trường kiềm, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ:
Glucozơ

OH − Fructozơ


Tính chất hóa học: tương tự glucozơ
+ Tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam.
+ Tác dụng với H2 tạo sorbitol
+ Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, t0  2Ag
+ Cu(OH)2/NaOH, t0 tạo kết tủa đỏ gạch.
Chú ý: fructozơ không phản ứng với dung dòch Br2  dùng dd Br2 để phân biệt glucoz và fructoz

-

Bài 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Saccarozơ
- Chất rắn kết tinh, ko màu,
ko mùi, ngọt, to nc 185oC. Tan tốt
trong nước.
- Có trong mía đường, củ cải
đường, hoa thốt nốt.
2. Cấu trúc phân tử
Saccarozơ
Disaccarit
Gốc α - glucozơ và β- fructozơ
Không có nhóm – CHO, có nhiều
nhóm – OH
CTPT C12H22O11

Tinh bột
- Chất rắn vô đònh hình, màu
trắng , ko mùi. Chỉ tan trong
nước nóng --> hồ tb.
- Có trong các loại ngũ cốc,…

Xenlulozơ
- Chất rắn dạng sợi, màu trắng
, ko mùi. Ko tan trong nước, dm
hữu cơ.
- Có trong sợi bông, thân thực
vật


Tinh bột
Polisaccarit
Gồm các mắt xích α – glucozo
2loại mạch:
- Aamilozơ : mạch không phân
nhánh
- Amilozơ peptin : mạch phân
nhánh.
CTPT (C6H10O5 ) n

Xenlulozơ
Polisaccarit
Gồm các mắt xích β - glucozo
Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm–
OH tự do.
CTPT (C6H10O5 )n hay[C6H7O2(OH)3]n

3. Tính chất hoá học
Saccarozơ
1. Phản ứng thuỷ phân:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác
axit:

Tinh bột
1. Phản ứng thuỷ phân:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C6H10O5)n +nH2O nC6H12O6
Tinh bột
Glucozơ


Xenlulozơ
1. Phản ứng thuỷ phân:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C6H10O5)n + nH2OnC6H12O6
Xenlulozơ
Glucozơ

C12H22O11  C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
b. Thuỷ phân nhờ enzim:
Saccarozơ

enzim

→ Glucozơ.

b. Thuỷ phân nhờ enzim:
Tinh bột

GV:Kim Chung Tel:0949969336

enzim

b. Thuỷ phân nhờ enzim
SGK

→ Glucozơ.

Email:


19


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

2. Phản ứng của ancol đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)2 dd
xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2 →
(C12H21O11)2Cu + H2O

2. Phản ứng màu với iốt:
- Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột → dd
màu xanh tím.

2.Phản ứng với HNO3
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3
 [C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O.

* Sự tạo thành tinh bột trong cây
xanh
CO2

H2O, as

diệp lục


C6H12O6
glucozơ

(C6H10O5)n
tinh bột

CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9: AMIN
I.

KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin.
Ví dụ:
NH2

NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3
amoniac metylamin
BI

phenylamin

đimetylamin

xiclohexylamin

BI

B II


BI

CTPT tổng qt:
- Amin no đơn chức mạch hở: CnH2n+3N
- Amin đơn chức bất kỳ: RN hoặc CxHyN
2. Phân loại
• Theo gốc hidrocacbon:
- Amin béo Ví dụ: CH3NH2, C2H5NH2,…
- Amin thơm Ví dụ: C6H5NH2
• Theo bậc của amin:
Bậc của amin là số gốc hidrocacbon liên kết với ngun tử N.
- Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
- Bậc 2: (CH3)2 NH
- Bậc 3: (CH3)3 N
3. Danh pháp
• Tên gốc chức = tên gốc hidrocacbon + amin
• Tên thay thế = tên hidrocacbon mạch chính + số chỉ vị trí nhóm NH2 + amin
• Tên thơng thường
Chỉ áp dụng cho một số amin như : C6H5NH2: Anilin
Ví dụ:

CTCT
CH3NH2
CH3CH2 NH2
CH3NHCH3
CH3CH2CH2 NH2

Tên gốc – chức
metylamin
etylamin

đimetylamin
propylamin

Tên thay thế
metanamin
etanmin
N-metylmetanamin
propan-1-amin

4. Đồng phân
C3H9N: có 4 đồng phân (2 đp bậc 1; 1đp bậc 2; 1 đp bậc 3)

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

20


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

C4H11N: có 8 đồng phân (4 đp bậc 1; 3 đp bậc 2; 1 đp bậc 3)
II. Tính chất vật lý
• Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chòu, tan nhiều trong
nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều
tăng của phân tử khối.

Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước.


Các amin đều rất độc.

III.

Cấu tạo phân tử

Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III.
R-NH2
R NH R1
R N R1
R2
Bậc I
Bậc II
Bậc III
Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH3 nên các amin có tinh bazơ.
IV.
Tính chất hóa học
1. Tính bazơ
a) Phản ứng với nước
CH3NH2 + H2O
[CH3NH3]+ + OH Amin làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng.
 Anilin khơng làm đổi màu giấy quỳ và phenolphthalein (do tính bazơ rất yếu).
b) Phản ứng với axit
CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+ClMetylamin
Metylaminclorua
Tổng quát: RNH2 + HCl  RNH3Cl
Hoặc RNH2 + HNO3  RNH3NO3
RNH2 + R’COOH  RNH3 OOC-R’
Chú ý: so sánh tính bazơ của các amin:

- R là gốc hidrocacbon no  làm no tính bazơ. R càng lớn  tính bazơ càng mạnh.
- R là gốc hidrocacbon thơm  làm giảm tính bazơ.
- Amin có cùng số C: amin bậc 2 > amin bậc 1.
Ví dụ: tính bazơ của các amin giảm dần như sau: (CH3)2 NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
:NH2
NH2
Br
Br

+ 3Br2

H2O

+ 3HBr
Br

(2,4,6-tribromanilin)

 Phản ứng này dùng để nhận biết anilin
3. Phản ứng cháy
Amin no đơn chức:
CnH2n+3N + (6n+3)/4 O2  nCO2 + (2n+3)/2 H2O + ½ N2
Amin đơn chức:CxHyN + (x + y/4) O2  xCO2 + y/2 H2O + ½ N2
Ta thấy : số mol amin = 2 số mol N2
Bài 10: AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm

GV:Kim Chung Tel:0949969336


Email:

21


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Thí dụ: H2N-CH2-COOH Glyxin

CH3 CH COOH
NH2
alanin

H2N CH2[CH2]3 CH COOH
NH2
lysin

Aminoaxit là những h chất hữu cơ tạp chức,p tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) và nhóm cacboxyl (COOH).
CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)
Danh pháp
Tên thay thế= Axit + vò trí nhóm NH2 + amino + tên axit
Tên bán hệ thống = Axit + vò trí nhóm NH2 (α, β,γ,δ,ε,ω…) + amino + tên thường của axit
C – C – C – C – C – C – COOH
Chú ý: các amino axit có trong thiên nhiên hầu hết là các -amino axit
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực.
+


H2N-CH2-COOH
H3N-CH2-COOdạng phân tử
ion lưỡng cực
 Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong
nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi đun nóng).
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Mơi trường của dung dịch amino axit
- Số nhóm COOH = số nhóm NH2  không làm đổi màu quỳ tím.
Ví dụ: H2N-CH2-COOH (gly) ; Ala :CH3-CH (NH2)-COOH
- Số nhóm NH2 > số nhóm COOH  làm quỳ tím hóa xanh
Ví dụ:Lys: H2N-CH2-CH2 -CH2 -CH2 -CH (NH2)-COOH
- Số nhóm COOH > số nhóm NH2  làm quỳ tím hóa đỏ
Ví dụ:Glu:HOOC-CH2 -CH2 -CH (NH2)-COOH
2. Tính chất lưỡng tính
• Tác dụng với axit
HOOC-CH2-NH2 + HCl → HOOC-CH2-NH3Cl suy ra: nHCl =


mmuoi − ma.a
36,5

Tác dụng với bazơ
H2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O Suy ra: nNaOH =

mmuoi − ma.a
22

Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa.


3.

HCl khí

H2N-CH2-COOH + C2H5OH
H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
Chú ý : Nếu HCl dư thì tạo sản phẩm: ClH3N-CH2COOC2H5
4. Phản ứng trùng ngưng
Các ε- amino axit (6C) hoặc ω- amino axit (7C) tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime thuộc loại poliamit.
o

t
nH2N[CH2]5COOH 
→ ( HN[CH2]5CO )n + nH2O
axit ε-aminocaproic
policaproamit
IV. Ứng dụng (SGK tr 47)

Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN
I.

PEPTIT
1. Khái niệm:
- Peptit là loại chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
-

Liên kết peptit: –CO–NH– ( dấu hiệu 2 liên kết CO-NH cách nhau qua 1C)
Liên kết amit : -CO-NH-( dấu hiệu 2 liên kết CO-NH cách nhau qua 2C trở lên )
Peptit còn ngun nhóm COOH gọi là đầu C, pep tit còn ngun nhóm NH2 gọi là đầu N
Peptit chứa 2 gốc α-amino axit gọi là đipeptit, 3 gốc α-amino axit gọi là trip …v.v…


GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

22


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

>10 gốc α-amino axit gọi là polipeptit. Nếu n-peptit có chứa n a.a khác nhau thì cơng thức tính là số pep tit tạo
ra là = n !
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân
Thủy phân hồn tồn  tạo các α-aminoaxit
Thủy phân khơng hồn tồn  tạo các peptit nhỏ hơn
b) Phản ứng màu biure
Peptit + Cu(OH)2
 hợp chất màu tím
Chú ý: đipeptit khơng có phản ứng màu biure.

Dùng phản ứng này để nhận biết peptit.
I. PROTEIN
1. Khái niệm
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Có 2 loại protein:
- Protein đơn giản: là protein khi thủy phân chỉ cho các α-aminoaxit
Ví dụ: anbumin của lòng trắêng trứng, fibroin của tơ tằm,…

- Protein phức tạp = protein đơn giản + thành phần “phi protein”.
2. Cấu tạo phân tử
- Phân tử protein tạo bởi nhiều (> 50) gốc α-aminoaxit.
- Từ 20 α-amino axit khác nhau trong thiên nhiên  rất nhiều các protein khác nhau.
3. Tính chất vật lí
4.

Nhiều protein tan trong nước  tạo thành dung dòch keo và đông tụ lại khi đun nóng.
Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dòch protein.

Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân
Protein → chuỗi polipeptit α-amino axit

b) Phản ứng màu biure
Protein + Cu(OH)2
 hợp chất màu tím
Protein + HNO3
 hợp chất màu vàng

Dùng phản ứng này để nhận biết protein.
5.
Vai trò của protein đối với sự sống (SGK tr 53)
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Bài 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. KHÁI NIỆM
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Ví dụ : nCH2=CH2  (– CH2 – CH2 –)n

Trong ®ã: n: hƯ sè polime ho¸ hay độ polime hóa
- CH2-CH2- : m¾t xÝch
CH2=CH2 : monome

Tên gọi :
Tên polime = poli + tên monome
Nếu tên monome có từ 2 cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn
Ví dụ : (– CH2 – CH2 –)n : polietilen
nCH2 = CH → (-CH2 - CH -)n
Cl

-

Cl

Vinylclorua
poli (vinylclorua)
Phân loại theo nguồn gốc :
Polime thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên) : tinh bột, xelulozơ, cao su thiên nhiên…
Polime tổng hợp (do con người tổng hợp) : nhựa PE, PVC…

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

23


Hóa 12cb – HK1
-


-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng

Polime bán tổng hợp (polime thiên nhiên được chế biến thêm) : tơ visco…

II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Có 3 dạng mạch :
• Mạch khơng phân nhánh : amilozơ của tinh
bột…
• Mạch phân nhánh : amilopectin của tinh bột,
glicozen…
• Mạch mạng khơng gian : cao su lưu hóa, nhựa

oooooooooooo
ooooo
oooo
o
o
o
o
oo
o
o
oooooo
b) ooooooooooooooooo
oo ooooooooo
oo
o
o
ooo

o
o
o
o
oo
o
o
o
o
oooooo
c) ooooooooooooo
ooooo
o
oo
o
o
o
o
o
o
o
o
ooooo
o
o
o
oo
oo
o
o

ooo
o
ooooooo
oooooo
o
ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

a) ooooooooooooooo

a) mạng không phân nhánh
b) mạng phân nhánh
c) mạng không gian

bakelit…

III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
• Rắn, khơng bay hơi, nhiệt độ nóng chảy nằm trong một khoảng giá trị rộng (khơng có một giá trị xác định)
• Khơng tan trong các dung mơi thơng thường, một số tan trong dung mơi thích hợp
• NhiỊu polime cã tÝnh dỴo (PE, PVC…) cã tÝnh ®µn håi (cao su…), c¸ch nhiƯt, c¸ch ®iƯn(PE, PVC…).
IV.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng trùng hợp KN: Trùng hợp là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer), giống nhau hay tương tự
nhau thành phân tử rất lớn (polime).

Điều kiện: trong ph©n tư ph¶i cã liªn kÕt béi như CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2 hc vßng kÐm bỊn.
Ví dụ : nCH2 = CH2 → (-CH2 - CH2 -)n
nCH2=CH-CH=CH2  (–CH2 – CH = CH – CH2 –)n
polietilen

etilen


buta-1,3-đien

polibuta-1,3-đien

2. Phản ứng trùng ngưng KN : Trùng ngưng là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn
(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( như H2O)
• Điều kiện : phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
Ví dụ :
nH2N-[CH2]5-COOH 
(-NH-[CH2]5-CO-) n + nH2O
axit ε-amino caproic
policaproamit (tơ nilon-6)
nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2CH2-OH  (-OC-C6H4-CO-O-CH2CH2-O-)n + 2n H2O
axit terephtalic
etylen glycol poli (etylen terephtalat) –( tơ lapsan)

Bài 14. VẬT LIỆU POLIME

A. CHẤT DẺO

I. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
• Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
VD: PE, PVC,...
• Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà khơng tan vào nhau.
Thành phần của vật liệu compozit:
1- Chấât nền (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn.
2- Chất độn: Sợi hoặc bột silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O)..
3- Chất phụ gia
II. Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo:

1. Polietilen (PE)
nCH2 = CH2

(– CH2-CH2–)n
etilen
polietilen
2. Polivinylclorua (PVC)
nCH2 = CH → (-CH2 - CH -)n
Cl

Cl

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa…
Vinylclorua

poli (vinylclorua)

Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che
mưa…

Email:

24


Hóa 12cb – HK1

-Truờng THPT DTNT N’TrangLơng


3. Poli(metyl meta crylat) (Thuûy tinh höõu cô)
CH3
nCH2=C
COOCH3

CH3
t C, p

→ (-CH2 - C -)n
o

COOCH3

GV:Kim Chung Tel:0949969336

Email:

25


×