Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.63 KB, 7 trang )

Trường ĐHSP Hà Nội 2
Bộ môn Tâm lý – Giáo dục
---------------------------------

Đề cương môn học
Tâm lí học mầm non
(Dành cho đào tạo giáo viên đại học giáo dục mầm non)
I. Thông tin về giảng viên
1.1. Nguyễn Đình Mạnh.
- Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên chính, Tiến sĩ.
- Địa điểm làm việc : Văn phòng bộ môn Tâm lý – Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Địa chỉ liên hệ : Văn phòng bộ môn Tâm lý – Giáo dục. ĐT: 0211.3863677
- Email :
Tel : 0913504295
Các hướng nghiên cứu chính : Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non.
1.2. Hoàng Thị Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, thạc sỹ
- Địa điểm làm việc : Văn phòng bộ môn Tâm lý – Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Địa chỉ liên hệ : Văn phòng bộ môn Tâm lý – Giáo dục. ĐT: 0211.3863677
- Email :
- Tel : 0983883883
- Các hướng nghiên cứu chính : Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm.
II. Thông tin về môn học.
2.1 Tên môn học : Tâm lí học mầm non
- Mã môn học : GM401.
- Số tín chỉ : 02
- Loại môn học : bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết : sau khi học xong môn tâm lí học đại cương
2.2. Giờ tín chỉ đối với hoạt động học tập
- Học lý thuyết trên lớp : 20
- Xêmina, thảo luận trên lớp : 10


- Tự học, tự nghiên cứu : 60
2.3. Đơn vị phụ trách : Bộ môn Tâm lý – Giáo dục học
III. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức : giúp cho sinh viên nắm được những quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý
trẻ em, những tri thức cơ bản, hiện đại và thiết thực về những đặc điểm phát triển tâm lý của
trẻ mầm non(từ 0-6 tuổi).
- Kỹ năng : rèn luyện cho sinh viên kỹ năng học tập và vận dụng tri thức tâm lí học vào thực
tiễn giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Các mục tiêu khác : hình thành cho sinh viên có nh ận thức và thái độ đúng đối với môn
học
4. Tóm tắt nội dung môn học :
Các quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em, và những đặc điểm phát triển tâm lý
của trẻ em mầm non thông qua hoạt động chủ đạo và các dạng hoạt động khác.

1


5. Nội dung chi tiết môn học :
Hình
thức tổ
chức dạy
học

Lý thuyết


thuyết


thuyết


Nội dung chính

`Số tiết

Tín chỉ 1
Chương 1. Nhập môn
tâm lí học trẻ em
1.1. Đối tượng và nhiệm
vụ nghiên cứu của tâm lí
học trẻ em.
1.1.1. Đối tượng nghiên
cứu của tâm lí học trẻ em
1.1.2. Nhiệm vụ nghiên
cứu của tâm lí học trẻ
em.
1.2. Phương pháp nghiên
cứu của tâm lí học trẻ em
Chương 2. Sự phát
triển tâm vận động của
trẻ
2.1. Khái niệm về tâm vận
động
2.2. Một số biểu hiện của
tâm vận động
2.2.1. Sự hình thành,
phát triển có điều kiện ở
trẻ
2.2.2. Sự phát triển thị
giác ở trẻ

2.2.3. Sự phát triển thính
giác ở trẻ
2.2.4. Sự phát triển khứu
giác và xúc giác của trẻ
2.2.5. Tình trạng bất phân
2.3. Những yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển
tâm vận động của trẻ

15

Chương 3 : Quy luật
phát triển tâm lý của trẻ
em
3.1. Sự phát triển tâm lý
của trẻ em
3.2 . Những quy luật phát
triển tâm lý của trẻ em
3.2.1. Vai trò của nền văn
hóa xã hội với sự phát
triển tâm lý trẻ em
3.2.2. Vai trò của điều
kiện sinh học với sự phát
triển tâm lý trẻ em
3.2.3. Vai trò của hoạt

Yêu cầu đối
với sinh
viên


Thời gian
và địa điểm

Đọc học liệu
1,2,3,4

Lớp học

Đọc học liệu
1,2,3,4

Lớp học

1

1

2

Đọc học liệu
1,2,3,4

2

Lớp học

Ghi chú


động với sự phát triển

tâm lý trẻ em
3.2.4. Vai trò của giáo
dục với sự phát triển tâm
lý trẻ em.
3.2.5. Tính không đồng
đều của sự phát triển
3.3. Phân định thời kỳ
phát triển theo lứa tuổi
3.3.1. Quan niệm về phân
định thời kỳ phát triển
theo lứa tuổi
3.3.2. Cơ sở phân kỳ lứa
tuổi
3.3.3. Cách phân định lứa
tuổi theo hoạt động chủ
đạo


thuyêt


thuyết

Chương 4. Đặc điểm
phát triển tâm lý của trẻ
em từ lọt lòng đến
khoảng 15 tháng tuổi
4.1. Đặc điểm phát triển
tâm lý của trẻ sơ sinh(từ
lọt lòng đến 2 tháng)

4.1.1. Vai trò của phản xạ
không điều kiện
4.1.2. Tình trạng bất phân
4.1.3. Đặc điểm phát triển
của nhu cầu
4.2. Đặc điểm phát triển
tâm lý của trẻ hài nhi( từ
2- 15 tháng)
4.2.1. Giao tiếp cảm xúc
trực tiếp với người lớn là
hoạt động chủ đạo của
trẻ hài nhi.
4.2.2. Sự phát triển vận
động và hành động với
đồ vật
4.2.3. Hình thành tiền đề
của hoạt động lời nói
Chương 5: Đặc điểm
phát triển tâm lý của trẻ
ấu nhi
5.1. Sự phát triển hoạt
động của trẻ ấu nhi
5.1.1. Hoạt động đối với
đồ vật là hoạt động chủ
đạo
5.1.2. Các loại hành động
với đồ vật của trẻ ấu nhi
5.1.3. Sự phát triển vận
động của trẻ ấu nhi
5.1.3.1. Đi theo tư thế


2

04

3

Đọc học liệu
1,2,3,4

Lớp học

Đọc học liệu
1,2,3,4

Lớp học


thẳng đứng
5.1.3.2. Hành động cầm
nắm của trẻ ấu nhi
5.2. Đặc điểm phát triển
tâm lý của trẻ ấu nhi
5.2.1. Đặc điểm phát triển
ngôn ngữ
5.2.2. Đặc điểm phát triển
trí tuệ
5.2.3. Đặc điểm phát triển
tình cảm
5.3. Xuất hiện tiền đề của

sự hình thành nhân cách
5.3.1. Từ ý thức của trẻ
ấu nhi
5.3.2. Nguyện vọng độc
lập và khủng hoảng tuổi
lên 3
Xêmina
(Thảo
luận)

1. Những quy luật phát
triển tâm lý của trẻ em
2. Các loại hành động với
đồ vật của trẻ ấu nhi

05

Tự học,
tự
nghiên
cứu

Nghiên cứu các học liệu
có liên quan đến các
chương của tín chỉ 1

30


thuyết


Tín chỉ 2
Chương 6. Các dạng
hoạt động của trẻ mẫu
giáo
6.1. Hoạt động vui
chơi(mà nòng cốt là trò
chơi đóng vai theo chủ
đề)
6.1.1. Vui chơi là hoạt
động chủ đạo của trẻ
mẫu giáo
6.1.2. Đặc điểm hoạt
động vui chơi trẻ mẫu
giáo
6.1.3. Cấu trúc của hoạt
động vui chơi(mà nòng
cốt là trò chơi đóng vai
theo chủ đề)
6.1.4. Vai trò của trò chơi
trong sự phát triển tâm lý
của trẻ mẫu giáo
6.2. Các dạng hoạt động khác
của trẻ mẫu giáo
6.2.1. Sự nảy sinh những yếu
tố của hoạt động học tập
6.2.2. Những hình thức

Nắm vững
lý thuyết

chương 3, 5

Lớp học

Thư viện, ở
nhà

03

Đọc học liệu
1,2,3,4

4

Lớp học



thuyết


thuyết


thuyết

sơ đẳng của hoạt động
lao động
Chương 7 : Đặc điểm
phát triển tâm lý của trẻ

mẫu giáo bé(3-4 tuổi)
7.1. Sự thay đổi hoạt
động chủ đạo
7.2. Sự hình thành ý thức
về bản thân
7.3. Đặc điểm phát triển
tư duy
7.3.1. Biểu hiện ban đầu
của tư duy trực quan –
hình tượng
7.3.2. Tư duy còn gắn
liền với xúc cảm và ý
muốn chủ quan
7.3.3. Tư duy gắn liền với
trực giác toàn bộ(tổng
thể)
7.4. Sự xuất hiện động cơ
hành vi
Chương 8. Đặc điểm
phát triển tâm lý của trẻ
mẫu giáo nhỡ(4-5 tuổi)
8.1. Hoàn thiện hoạt động
vui chơi và hình thành”xã
hội trẻ em”
8.1.1. Hoàn thiện hoạt
động vui chơi
8.1.2. Hình thành xã hội
trẻ em
8.2. Tư duy trực quan –
hình tượng phát triển

mạnh
8.3. Đặc điểm phát triển
đời sống tình cảm
8.4. Sự phát triển động
cơ hành vi và hình thành
hệ thống thứ bậc động cơ
8.4.1. Sự phát triển động
cơ hành vi
8.4.2. Sự hình thành thứ
bậc động cơ
Chương 9. Đặc điểm
phát triển tâm lý của trẻ
mẫu giáo lớn(từ 5-6
tuổi)
9.1. Đặc điểm phát triển
ngôn ngữ
9.1.1. Nắm vững ngữ âm
và ngữ điệu
9.1.2. Phát triển vốn từ và
cơ cấu ngữ pháp

02

Đọc học liệu
1,2,3,4

Lớp học

02


Đọc học liệu
1,2,3,4

Lớp học

03

Đọc học liệu
1,2,3,4

Lớp học

5


9.1.3. Sự phát triển ngôn
ngữ mạch lạc
9.2. Đặc điểm tự ý thức
và tính chủ định trong
hoạt động tâm lý
9.3. Đặc điểm phát triển
tư duy
9.4. Chuẩn bị cho trẻ mẫu
giáo vào trường tiểu học.
Xêmina
(Thảo
luận)

Tự học,
tự

nghiên
cứu

1. So sánh đặc điểm tư
duy của trẻ mẫu giáo bé,
nhỡ và lớn
2. Chuẩn bị cho trẻ em
vào lớp 1
Đọc các học liệu có liên
quan đến nội dung
chương 6,7,8,9

05

30

Nắm vững
lý thuyết
chương
6,7,8,9

Lớp học

Đọc học liệu
1,2,3,4,5,6,7

Thư viện, ở
nhà

6. Học liệu

* Sách, giáo trình chính
1. Nguyễn Ánh Tuyết(chủ biên). Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB Đại học sư phạm.
HN 2006.
2. Ngô Công Hoàn. Tâm lí h ọc trẻ em. Tập 1,2. NXBHN 1995
3. Nguyễn Ánh Tuyết(chủ biên) – Bài tập thực hành tâm lí học và giáo dục học. NXBGD
1992.
4. V.X.Mukhina. Tâm lí học mẫu giáo, tập 1,2,. NXB Giáo dục 1980
*Tài liệu tham khảo
5. Trần Trọng Thủy(chủ biên). Bài tập thực hành tâm lí học.NXB Giáo dục 1990.
6. Lê Văn Hồng(chủ biên). Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. NXBĐHQGHN 2001.
7. Mạc Văn Trang. Cha mẹ và con trẻ. NXB Phụ Nữ 2006.
8. Carrie Lynn. Nuôi dạy trẻ từ 3-6 tuổi. NXB Phụ Nữ 2007.
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Tuần
Giảng viên lên lớp(tiết)
Sinh viên tự học tự
nghiên cứu(tiết)
Lý thuyết cơ bản
Xêmina(thảo luận)
1
2
0
4
2
2
0
4
3
2
0

4
4
2
0
4
5
2
0
4
6
0
2
4
7
0
2
4
8
1
1
4
9
2
0
4
10
2
0
4
11

2
0
4
12
2
0
4
13
1
1
4
14
0
2
4
15
0
2
4
Tổng cộng
20
10
60
6


8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học như : phòng học,
phòng máy …
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên : dự lớp theo đúng quy chế, thực hiện làm bài tập,

tích cực phát biểu và thảo luận.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Theo dõi chuyên cần kết hợp kiểm tra thường xuyên để đánh giá thái độ và khả năng
nhận thức khi tham gia thảo luận và thực hành : 1/10
9.2. Kiểm tra giữa kỳ : 2/10
9.3. Thi hết môn :7/10
Hình thức thi : Tự luận

Giảng viên 2

Hà Nội, 9 tháng 6 năm 2013
Giảng viên 1

Hoàng Thị Hạnh

Nguyễn Đình Mạnh

Trưởng Bộ môn Tâm lý – Giáo dục

Nguyễn Đình Mạnh

7



×