Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Giải pháp xây dựng đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện đông triều tỉnh quảng ninh trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.83 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
-----------------------

HÀ THỊ THANH THUỶ

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN ĐễNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC
Chuyờn ngành: QUẢN Lí GIÁO DỤC
Mó số: 601405
đ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo

Hà Nội - 2009


LỜI CẢM ƠN
Với những tỡnh cảm trõn trọng nhất, tụi xin bày tỏ lũng cảm ơn chân
thành tới các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học "Quản lý giáo
dục khoá 6” Khoa Sư phạm, Đại Học Quốc gia Hà Nội; Phũng nội vụ UBND
huyện Đụng Triều, Phũng Giỏo dục và đào tạo huyện Đụng Triều tỉnh Quảng
Ninh và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành
luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn
khoa học PGS.TS Đặng Quốc Bảo đó tận tỡnh giỳp đỡ, hướng dẫn nghiên cứu
để luận văn được hoàn thành.


Mặc dù đã cú cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những
khiếm khuyết, tác giả kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý thêm của các thầy
cô giáo, các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Tỏc giả luận văn

Hà Thị Thanh Thủy


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cể TRONG LUẬN VĂN
CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

CHỮ VIẾT TẮT
BCH TW

Ban chấp hành trung ương

BGH

Ban giỏm hiệu

NCBQL

Nữ Cỏn bộ quản lý

CBQL

Cỏn bộ quản lý

CBQLGD


Cỏn bộ quản lý giỏo dục

CNH - HĐH

Cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ

CSVC

Cơ sở vật chất

GD&ĐT

Giỏo dục và đào tạo

GDTX

Giỏo dục thường xuyờn

HKPĐ

Hội khoẻ phự đổng

KT - XH

Kinh tế - xó hội

NXB

Nhà xuất bản


LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

PCGD

Phổ cập giỏo dục

QLDG

Quản lý giỏo dục

SKKN

Sỏng kiến kinh nghiệm

TB

Trung bỡnh

TDTT

Thể dục thể thao

THCS

Trung học cơ sở

THPT


Trung học phổ thụng


UBND

Ủy ban nhân dân

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Ký hiệu
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Nội dung
Trang
8
Quá trình tác động của hoạt động quản lý.
Hệ thống những đối tượng quản lý của Hiệu trưởng trong
12
quá trình quản lý nhà trường
Xõy dựng đội ngũ nữ CBQL
27
35
Kết quả học lực
35
Kết quả hạnh kiểm
Số lượng CBQL trường THCS Huyện Đông Triều 20072008

Cơ cấu CBQL trường THCS huyện Đông Triều
Cơ cấu độ tuổi cán bộ quản lý trường THCS huyện Đông
Triều
Thâm niên quản lý của CBQL trường THCS huyện Đụng
Triều
Trình độ chuyên môn CBQL tr-êng THCS huyện Đông
Triều
Trình độ đào tạo và trình độ ngạch bậc của CBQL trường
THCS huyện Đông Triều
Hệ thống tiêu chí về năng lực
HÖ thèng tiªu chÝ vÒ phÈm chÊt
Tæng hîp ý kiÕn ®¸nh gi¸ n¨ng lùc ®éi ngò CBQL
tr-êngTHCS huyÖn §«ng TriÒu
Tổng hợp ý kiến đánh giá phẩm chất đội ngũ CBQL
trường THCS huyện Đông Triều
Tổng hợp ý kiến đánh giá việc thực hiện chức năng quản
lý của đội ngũ CBQL trường THCS huyện Đông Triều
Quy hoạch CBQL khối THCS huyện Đông TRiều

37

Độ tuổi của cỏn bộ trong diện quy hoạch trường THCS
huyện Đông Triều
Biểu đồ 2.2 Chuyờn mụn đào tạo của cỏn bộ trong diện quy hoạch

50

Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5

Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Biểu đồ
2.1
Bảng 2.14

38
38
39
40
42
43
43
45
46
47
49

51


Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bảng 2.17

Bảng 2.18
Bảng 2.19
Bảng 2.20
Bảng 2.21
Bảng 2.22

Bảng 2.23
Bảng 2.24
Bảng 2.25
Sơ đồ 3.1
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Quy tr×nh bæ nhiÖm CBQL tr-êng THCS huyÖn §«ng
TriÒu hiÖn nay
Số lượng cán bộ quy hoạch khối THCS huyÖn §«ng
TriÒu
Số nữ CBQL trường THCS huyện Đông Triều
Cơ cấu đội ngũ CBQL trường THCS huyện Đông Triều
Thùc tr¹ng tr×nh ®é CBNQL tr-êng THCS huyÖn §«ng
TriÒu
Thùc tr¹ng ®é tuæi CBNQL tr-êng THCS huyÖn §«ng
TriÒu
Thực trạng thâm niên quản lý của CBNQL trường THCS
huyện Đông Triều.
Tổng hợp ý kiến tự đánh giá về năng lực chuyên môn,
quản lý của đội ngũ CBNQL trường THCS huyện Đông
Triều
Tæng hîp ý kiÕn tù ®¸nh gi¸ vÒ phÈm chÊt chÝnh trÞ, ®¹o
®øc cña ®éi ngò CBNQL tr-êng THCS huyÖn §«ng triÒu

Thùc tr¹ng c«ng t¸c quy ho¹ch CBNQL tr-êng THCS
huyÖn §«ng TriÒu
Số liệu bổ nhiệm, đề bạt CBNQL trường THCS huyện
Đông Triều
Mối quan hệ giữa cỏc nhúm giải phỏp
Đỏnh giỏ về tớnh cấp thiết của cỏc giải pháp
Đỏnh giỏ về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp

54
58
59
61
62
62
62
64

66
68
69
94
97
97


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2.Mục đớch nghiờn cứu

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

1
3
3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

5. Giả thuyết khoa học

3

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

4

7. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu

4

8. Cấu trỳc luận văn

4
5

Chƣơng 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN
BỘ QUẢN Lí TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu

1.2. Một số khỏi niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường
1.2.3. Trường Trung học cơ sở
1.2.4. Cỏn bộ quản lý/ Cỏn bộ quản lý trường Trung học cơ sở

5
6
6
9
12
15


1.2.5. Đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục, nữ cỏn bộ quản lý giỏo dục
1.2.6. Xõy dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý trường Trung học cơ sở
1.3. Đặc trưng , vai trũ của Cỏn bộ quản lý và Nữ Cỏn bộ quản lý
trong bậc Trung học cơ sở
1.4. Lý thuyết về xõy dựng đội ngũ và yờu cầu về xõy dựng đội ngũ
nữ cỏn bộ quản lý trường Trung học cơ sở
1.4.1. Những yờu cầu về phẩm chất, năng lực người CBQL Trung
học cơ sở
1.4.2 . Những yờu cầu về xõy dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý
1.5. Nội dung xõy dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý
1.6. Những yờu cầu mới về xõy dựng đội ngũ nữ CBQL trường
THCS
Tiểu kết chương 1
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ THỰC TRẠNG VIỆC
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƢỜNG TRUNG


16
17
18
19
19
22
25
28
29
30

HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐễNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Tổ chức khảo sỏt thực trạng
2.2. Khỏi quỏt về giỏo dục THCS Huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh
2.2.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội Huyện Đụng Triều tỉnh Quảng
Ninh
2.2.2. Khỏi quỏt về ngành giỏo dục Huyện Đụng Triều tỉnh Quảng
Ninh và những đặc thự giỏo dục Trung học cơ sở
2.2.3. Những đặc thự của giỏo dục THCS huyện Đụng Triều
2.3. Thực trạng đội ngũ cỏn bộ quản lý và cụng tỏc xõy dựng đội ngũ
CBQL trường THCS huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh
2.3.1. Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Đụng Triều
2.3.2 Thực trạng cụng tỏc xõy dựng đội ngũ CBQL trường THCS
huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh
2.4. Thực trạng đội ngũ Nữ cán bộ quản lý trường THCS
2.4.1. Thực trạng công tác cán bộ nữ của ngành giáo dục Đông Triều:

30
30
30

30
36
37
37
49
58
58


2.4.2. Thực trạng đội ngũ CBNQL trường THCS huyện Đụng Triều
2.4.3. Về năng lực và phẩm chất của đội ngũ CBNQL trường THCS
huyện đụng Triều
2.4.4. Đánh giá chất lượng đội ngũ CBNQL trường THCS huyện Đông
Triều
2.5. Đánh giá thực trạng các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
CBNQL trường THCS huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh.
2.6. Đánh giá chung
Tiểu kết chương 2
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ
QUẢN Lí TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐễNG TRIỀU

61
62
67
68
70
71
72

TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.1. Nguyờn tắc đề xuất giải pháp
3.2. Cỏc giải phỏp xõy dựng đội ngũ nữ CBQL trường THCS Huyện
Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay
3.2.1. Nõng cao nhận thức về vai trũ của nữ CBQL trường THCS đối
với sự phỏt triển giỏo dục
3.2.2. Xõy dựng và thực hiện cụng tỏc quy hoạch nữ CBQL trường
THCS, quan tõm cụng tỏc tạo nguồn và trẻ hoỏ đội ngũ
3.2.3. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nữ CBQL theo quy hoạch
đó dựoc xỏc định
3.2.4. Thực hiện có hệ thống quy trình lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
luân chuyển và miễn nhiệm nữ CBQL trường THCS
3.2.5. Hoàn thiện chế độ đói ngộ đối với nữ cỏn bộ giỏo viờn núi
chung, nữ CBQL trường THCS nói riêng
3.2.6. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, đỏnh giỏ một cỏch cụ thể,
thường xuyờn và khỏch quan đối với nữ CBQL trường THCS, tổng
kết được cỏc gương nữ CBQL tiờn tiến, phổ biến và nhõn rộng điển
hình
3.2.7. Mối quan hệ giữa cỏc giải pháp

72
72
72
76
79
86

89
91

94



3.3. Kiểm chứng nhận thức về tính cấp thiếp và khả thi của các giải
pháp đề xuất
Tiểu kết chương 3

KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

95
98
99
99
100
103

PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở nước ta, trong suốt tiến trỡnh của cỏch mạng, Đảng đó luụn coi trọng
vấn đề cỏn bộ và cụng tỏc cỏn bộ, trong đú cú cụng tỏc cỏn bộ nữ. Vấn đề này
được nhỡn nhận là một nhõn tố đúng vai trũ quyết định trong việc thỳc đẩy tiến
trỡnh của cỏch mạng. Cỏn bộ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định
sự thành bại của bất kỳ một cuộc cỏch mạng nào. Lịch sử Việt Nam cũng đó
chứng minh sự đúng gúp lớn lao và vai trũ quan trọng của phụ nữ trong quỏ
trỡnh đấu tranh giành độc lập dõn tộc, quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ đất nước.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đó hết sức chỳ trọng vấn đề vận động phụ nữ

và cụng tỏc cỏn bộ nữ, coi cụng tỏc vận động phụ nữ và cụng tỏc cỏn bộ nữ là
một bộ phận quan trọng trong cụng tỏc vận động cỏch mạng núi chung và cụng
tỏc cỏn bộ núi riờng của Đảng và Nhà nước ta. Đảng đó coi trọng mục tiờu giải


phúng phụ nữ, thực hiện nam nữ bỡnh đẳng, đặt sự nghiệp giải phúng phụ nữ
gắn liền với sự nghiệp giải phúng dõn tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
Phụ nữ Việt Nam đó và đang cú nhiều đúng gúp to lớn vào sự nghiệp
CNH – HĐH đất nước. Đỏnh thức cỏc tiềm năng, tạo điều kiện, cơ hội để phụ
nữ được khẳng định, được cống hiến, nhất là trong lực lượng lónh đạo, quản lý
là trỏch nhiệm của xó hội cũng như bản thõn mỗi người phụ nữ. Bờn cạnh đú,
hiện nay, bỡnh đẳng giới đang được coi là một vấn đề của toàn cầu, là một
trong số những mục tiờu phỏt triển của thiờn niờn kỷ và cũng là động lực phỏt
triển của xó hội tiến bộ. Việc nõng cao tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia quản lý nhà
nước, quản lý xó hội là yờu cầu quan trọng, cần thiết để thật sự thực hiện
quyền bỡnh đẳng, dõn chủ, là điều kiện để phỏt huy tài năng, trớ tuệ và nõng cao
địa vị của phụ nữ trong xó hội. Vấn đề khụng chỉ dừng lại ở vỡ sự tiến bộ của
phụ nữ mà quan trọng hơn là khẳng định vai trũ của phụ nữ cũng như tạo cơ hụi
cho phụ nữ đúng gúp cho cụng cuộc phỏt triển và tiến bộ xó hội.
THCS là bậc học của giỏo dục phổ thụng trong hệ thống giỏo dục quốc
dõn, đúng vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch cho thế hệ trẻ,
củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục tiểu học, trang bị những tri
thức và kỹ năng phổ thụng cơ bản về khoa học, văn hoỏ, nghệ thuật, hướng
nghiệp, cú sức khoẻ để tiếp tục học tập lờn cỏc bậc học cao hơn, học nghề, đi
vào cuộc sống lao động sản xuất, thực hiện nghĩa vụ cụng dõn.Điều này đũi hỏi
giỏo dục THCS phải cú được đội ngũ giỏo viờn giỏi, đội ngũ quản lý mạnh để
đỏp ứng được nhu cầu, thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra đối với bậc học này.
Cỏn bộ quản lý (CBQL) trường THCS là cỏn bộ chủ chốt tại cỏc trường
THCS. Họ là những người cú trỏch nhiệm chớnh trong việc triển khai tổ chức
thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và cơ

quan quản lý cấp trờn tại đơn vị mỡnh; họ giữ vai trũ quyết định trong việc đề ra
nghị quyết, chỉ thị và tổ chức thực hiện. Trong đội ngũ CBQL, đội ngũ cỏn bộ
nữ quản lý (CBNQL) cú những nột đặc thự riờng và những ưu thế nhất định.


Với những đức tớnh quý bỏu hơn hẳn nam giới như kiờn trỡ, bền bỉ, khộo lộo,
dịu đàng, dễ thu phục lũng người…, đội ngũ CBNQL cú vai trũ rất quan trọng
giữ gỡn đoàn kết nội bộ lónh đạo, cảm hoỏ giỏo viờn và học sinh, nhằm đạt
được hiệu quả tối đa trong cụng tỏc quản lý và cụng tỏc giỏo dục.
Đụng Triều là một huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh, nơi đõy tỷ lệ cỏn bộ,
giỏo viờn chiếm tới 70% tổng số cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của huyện, trong
đú tỷ lệ cỏn bộ, giỏo viờn nữ chiếm 79%, riờng khối THCS tỷ lệ giỏo viờn nữ
cũng chiếm tới gần 90%. Trong khi đú, đội ngũ cỏn bộ quản lý là nữ, nhất là ở
khối THCS cũn chưa tương xứng với tỷ lệ giỏo viờn nữ hiện cú và tỷ lệ cỏn bộ
quản lý nữ ở vị trớ ra quyết định trong đơn vị nhà trường cũn rất hạn chế so với
cỏn bộ quản lý là nam giới mà nữ chủ yếu ở vị trớ cấp phú.
Đến thời điểm hiện tại, ở huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh, chưa cú
cụng trỡnh nghiờn cứu nào đề cập đến vấn đề xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản
lý, đặc biệt là nữ cỏn bộ quản lý trường THCS của huyện trong thời kỳ đổi mới.
Trong khi đú yờu cầu thực tiễn giỏo dục và đào tạo của huyện Đụng Triều, tỉnh
Quảng Ninh đang đặt ra những vấn đề bức xỳc phải giải quyết. Bờn cạnh đú,
trong bối cảnh hiện nay, những vấn đề cú tớnh chất lý luận về cụng tỏc cỏn bộ,
quản lý, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, đặc biệt là cỏn bộ nữ trường THCS cũn khỏ
mới mẻ, chưa được hệ thống húa và cập nhật thường xuyờn. Bởi vậy, việc
chọn đề tài “Giải phỏp xõy dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý trường Trung
học cơ sở của huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay”
là thiết thực và cấp bỏch, vỡ vấn đề cú ý nghĩa lý luận và giỏ trị thực tiễn cho
việc xõy dựng, phỏt triển giỏo dục núi chung, giỏo dục THCS núi riờng ở huyện
Đụng Triều và ở tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới.
2. Mục đớch nghiờn cứu

Gúp phần đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục, đảm bảo tớnh tớnh thực tiễn và
phự hợp với điều kiện của địa phương thụng qua việc xỏc lập cỏc giải phỏp xõy
dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý trường THCS huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp xây dựng đội ngũ nữ cán bộ quản lý
các trường THCS huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Tóm tắt cơ sở lý luận và các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng
và nhà nước ta về công tác cán bộ nữ và công tác xây dựng đội ngũ nữ cán bộ
quản lý trường THCS trong thời kỳ đổi mới;
4.2. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng đội ngũ nữ cán bộ quản lý và thực trạng
giáo dục THCS huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh;
4.3. Xác lập các giải pháp xây dựng đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THCS
huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất cỏc giải phỏp xõy dựng đội ngũ nữ CBQL trường THCS của
huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh bao quỏt được cỏc vấn đề nõng cao nhận
thức về vai trũ của phụ nữ và cụng tỏc cỏn bộ nữ đồng thời xõy dựng và thực
hiện cụng tỏc quy hoạch nữ CBQL trường THCS, quan tõm việc trẻ hoỏ đội ngũ
nữ CBQL trường THCS cũng như thực hiện cú hệ thống quy trỡnh lựa chọn, bổ
nhiệm, bổ nhiệm lại, luõn chuyển, miễn nhiệm, bổ sung chế độ chớnh sỏch,đào
tạo bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho nữ cỏn bộ giỏo viờn núi chung, nữ
CBQL trường THCS núi riờng, bờn cạnh đú tăng cường thanh tra, kiểm tra,
đỏnh giỏ đối với nữ CBQL, đặc biệt duy trỡ và bổ sung chớnh sỏch đói ngộ của
địa phương đối với nữ CBQL hiện cú sẽ là những giải phỏp tớch cực, phự hợp
nhằm xõy dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý giỏo dục trường THCS huyện Đụng
Triều tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện hạn chế về thời gian và nguồn lực, trong khi đó công tác
QLGD là một phạm trù rất rộng, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất các


giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THCS Huyện
Đông Triều tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.
Đội ngũ nữ cán bộ quản lý trong đề tài chỉ giới hạn hiệu trưởng, phó
hiệu trưởng các trường THCS.
Giới hạn khách thể : Khách thể khảo sát:


CBQL 23 trường THCS trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh.



Giáo viên của 23 trường THCS huyện Đông Triều.



Lãnh đạo phòng GD-ĐT huyện Đông Triều



Lãnh đạo Ban Tổ chức huyện uỷ, Ban Văn hoá-xã hội HĐND huyện.

7. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiờn cứu, trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu sẽ sử
dụng phương phỏp phõn tớch tài liệu sẵn cú (gồm cả tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ
cấp) và cỏc phương phỏp phi thực nghiệm cụ thể như sau: Phương phỏp nghiờn

cứu lý luận từ những tài liệu sẵn cú;Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm; Phương
phỏp chuyờn gia; Phương phỏp dự bỏo; Phương phỏp thống kờ; Phương phỏp điều
tra cắt ngang với sự hỗ trợ của cỏc cụng cụ thu thập thụng tin:
- Bảng cõu hỏi được cấu trỳc sẵn
- Phỏng vấn sõu những người cung cấp thụng tin chủ chốt
- Thảo luận nhúm
8. Cấu trỳc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, và phần phụ lục, nội dung luận văn được trỡnh bày trong ba chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về xõy dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý trường
trung học cơ sở
Chương 2: Thực trạng đội ngũ và thực trạng việc xõy dựng đội ngũ nữ cỏn
bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh
Chương 3: Cỏc giải phỏp xõy dựng đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý trường
trunghọc cơ sở huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh 2020


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ
QUẢN Lí TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.2. Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu
Trong những năm qua, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lý luận cũng
như cỏc giải phỏp phỏt triển giỏo dục, trong đú cú đề cập đến vấn đề phỏt triển
đội ngũ nữ cỏn bộ quản lý trong ngành giỏo dục cũng như ở cỏc cấp học, bậc
học khỏc nhau. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010 nờu bảy nhúm giải
phỏp phỏt triển giỏo dục, trong đú nờu rừ “đổi mới chương trỡnh giỏo dục, phỏt
triển đội ngũ nhà giỏo là cỏc giải phỏp trọng tõm; đổi mới QLGD là khõu đột
phỏ "[9, tr. 27].
Cuốn sỏch "Giỏo dục Việt Nam những thập niờn đầu thế kỷ XXI Chiến
lược phỏt triển" của tỏc giả Đặng Bỏ Lóm đó cú những phõn tớch khỏ sõu sắc

về giải phỏp đổi mới QLGD.
Tỏc giả Vũ Văn Tảo cú “Đổi mới tư duy quản lý nhà nước về giỏo dục
trong triển khai thực hiện Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010”;
Cỏc tỏc giả Vũ Ngọc Hải và Trần Khỏnh Đức trong cuốn "Hệ thống giỏo
dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI" đó trỡnh bày quan điểm, mục
tiờu, giải phỏp phỏt triển giỏo dục và hệ thống giỏo dục, làm rừ thờm nhận thức
về Chiến lược phỏt triển giỏo dục [19, tr. 230-237], ngoài ra cũn nhiều tài liệu
khỏc đề cập đến vấn đề này.
Cỏc nghiờn cứu đó đề cập vấn đề giải phỏp nõng cao chất lượng QLGD,
cụ thể là nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học. Cỏc nghiờn cứu này
đưa ra cỏc khuyến cỏo nhằm cải thiện tỡnh hỡnh chung cho ngành giỏo dục trờn
phạm vi toàn quốc. Những khuyến cỏo này cũng đó được xem xột và đưa vào ỏo
dụng trong thời gian qua, tuy nhiờn để ỏp dụng cho từng địa phương cụ thể thỡ
cần thiết phải cú những nghiờn cứu sõu hơn nữa.


Đến thời điểm hiện tại, ở Huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh chưa cú
cụng trỡnh nào nghiờn cứu nào đề cập đến vấn đề phỏt triển đội ngũ CBQL, đặc
biệt là nữ CBQL trường THCS của huyện Đụng Triều, tỉnh trong thời kỳ đổi
mới. Trong khi đú yờu cầu thực tiễn giỏo dục và đào tạo của tỉnh đang đặt ra
những vấn đề bức xỳc phải giải quyết. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu, đề xuất cỏc
giải phỏp phỏt triển đội ngũ nữ CBQL trường THCS của huyện Đụng Triều, tỉnh
Quảng Ninh là cần thiết.
1.2. Một số khỏi niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
a) Khỏi niệm về quản lý:
Quản lý là một hoạt động bắt nguồn từ sự phõn cụng, hợp tỏc lao động
trong một tổ chức, một cơ sở nhất định.Cú lẽ khụng cú lĩnh vực hoạt động nào
của con người quan trọng hơn là cụng việc quản lý, bởi vỡ mọi nhà quản lý ở
mọi cấp độ và trong mọi tổ chức đều cú nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trỡ

một mụi trường mà trong đú cỏ cỏ nhõn làm việc với nhau trong cỏc nhúm, cú
thể hoàn thành cỏc nhiệm vụ và cỏc mục tiờu đó định.
Thuật ngữ “Quản lý” (tiếng Anh là Management) được “Bỏck khoa toàn thư
mở Wikipedia” định nghĩa như sau: “Quản lý là quỏ trỡnh điều khiển và dẫn hướng
tất cả cỏc bộ phận của một tổ chức, thụng qua việc thành lập và thay đổi cỏc nguồn
tài nguyờn (nhõn lực, tài chớnh, vật tư, trớ thực và giỏ trị vụ hỡnh).
Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngụn ngữ học do nhà xuất bản Giỏo dục
xuất bản 2004 : Quản lý là trụng coi, giữ gỡn theo những yờu cầu nhất định, là tổ
chức và điều khiển cỏc hoạt động theo những yờu cầu nhất định.
Đầu thế kỷ 20 nhà văn, nhà quản lý Mary Parker Follett định nghĩa quản lý
là "nghệ thuật khiến cụng việc được làm bởi người khỏc".


Ngày nay, khỏi niệm “Quản lý” đó trở nờn phổ biến nhưng chưa cú một
khỏi niệm thống nhất. Hoạt động quản lý được nhiều tỏc giả đề cập đến theo
những cỏch tiếp cận khỏc nhau:
Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tỏc động cú mục đớch, cú
kế hoạch của chủ thể đến tập thể những người lao động núi chung là khỏch thể
quản lý nhằm thực hiện được mục tiờu dự kiến” [24, tr. 24].
Cỏc tỏc giả Nguyến Quốc Chớ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc quan niệm: “Hoạt
động quản lý là tỏc động cú định hướng, cú chủ đớch của chủ thể quản lý
(người quản lý) đến khỏch thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đớch của tổ chức.” [8, tr.26].
Theo tỏc giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tỏc động của chủ thể quản lý
trong việc huy động, phỏt huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối cỏc
nguồn lực (nhõn lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực)
một cỏch tối ưu nhằm đạt mục đớch của tổ chức với hiệu quả cao nhất”
Tỏc giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bản chất hoạt động quản lý gồm hai
quỏ trỡnh tớch hợp vào nhau : quỏ trỡnh “quản” gồm sự coi súc, giữ gỡn, duy trỡ
hệ ở trạng thỏi ổn định; quỏ trỡnh “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ

đưa hệ vào thế “phỏt triển”…Trong “quản” phải cú “lý”, trong “lý” phải cú
“quản” để động thỏi của hệ ở thế cõn bằng động: hệ vận động phự hợp, thớch
ứng và cú hiệu quả trong mối tương tỏc giữa cỏc nhõn tố bờn trong (nội lực) với
cỏc nhõn tố bờn ngoài (ngoại lực)” [2, tr. 28].
Cỏc tỏc giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quỏ
trỡnh định hướng, quỏ trỡnh cú mục tiờu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được
những mục tiờu nhất định.”
Những khỏi niệm trờn tuy cú khỏc nhau về cỏch tiếp cận và cỏch diễn đạt
nhưng đều cú chung những dấu hiệu chủ yếu sau:


- Hoạt động quản lý cú tớnh đa dạng, tỏc dụng một cỏch tổng hợp, được
tiến hành trong một tổ chức hay một nhốm xó hội
- Hoạt động quản lý là những tỏc động cú tớnh hướng đớch.
- Hoạt động quản lý là nhứng tỏc động phối hợp nỗ lực của cỏc cỏ nhõn, là sự
lựa chọn cỏc khả năng tối ưu nhằm thực hiện cỏc mục tiờu của tổ chức đó đề ra.
Qua đú, khỏi niệm quản lý cú thể được hiểu như sau: Quản lý là quỏn
trỡnh tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lý đến khỏch thể
quản lý trong một tổ chức, thụng qua cụng cụ và phương phỏp quản lý nhằm làm
cho tổ chức đú vận hành hợp quy luật và đạt được những mục tiờu đề ra.
Quỏ trỡnh tỏc động đú cú thể thể hiện qua sơ đồ sau:
Nội dung
quản lý

Chủ thể quản


Mục tiờu
quản lý


Khỏch thể
quản lý

Phương phỏp
và cụng cụ
quản lý

Sơ đồ 1.1: Quỏ trỡnh tỏc động của hoạt động quản lý
b) Cỏc cấu phần của quản lý:
Quản lý gồm cú hai thành phần: Chủ thể quản lý và khỏch thể quản lý.
Chủ thể quản lý: là người quản lý. Chủ thể quản lý chỉ cú thể là người
hoặc tổ chức do con người cụ thể lập nờn.


Khỏch thể quản lý: Là người bị quản lý, đối tượng này cú thể là người
(quản lý ai?), vật (quản lý cỏi gỡ?), hay sự việc (quản lý sự việc).
Cũng cú khi khỏch thể là người, tổ chức được con người đại diện trở
thành chủ thể quản lý cấp dưới thấp hơn. Giữa chủ thể quản lý và khỏch thể
quản lý cú mối quan hệ tỏc động qua lại tương hỗ nhau. Chủ thể làm nảy sinh
cỏc tỏc động quản lý, cũn khỏch thể thỡ nảy sinh cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần
cú giỏ trị sử dụng, trực tiếp đỏp ứng nhu cầu con người, thoả m•n mục đớch của
chủ thể quản lý.
c) Cơ chế quản lý:
Cơ chế quản lý là phương thức mà nhờ nú hoạt động quản lý được thực
hiện và quan hệ qua lại giữa chủ thể quản lý và khỏch thể quản lý được vận
hành và điều chỉnh.
d) Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là hỡnh thức biểu hiện sự tỏc động cú chủ đớch của
chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý. Đú là tập hợp những nhiệm vụ khỏc
nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành trong quỏ trỡnh quản lý. Thực chất của

cỏc chức năng quản lý chớnh là do sự tồn tại cỏc hoạt động quản lý. Chức năng
quản lý cú chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cỏch tiếp cận khỏc
nhau. Nhiều người cho rằng quản lý cú bốn chức năng cơ bản, đồng thời là bốn
khõu cú liờn quan mật thiết với nhau, đú là:
 Lập kế hoạch: Bao gồm xỏc định mục tiờu của tổ chức, thiết lập chiến lược
tổng thể để đạt được cỏc mục tiờu đú, và phỏt triển một hệ thống thứ tự rừ ràng
của kế hoạch để gắn kết và đan xen cỏc hoạt động;
 Tổ chức (cụng việc và cỏc nguồn lực): Là quỏ trỡnh sắp xếp, phõn bổ cụng
việc, quyền hành và nguồn lực cho cỏc bộ phận, cỏc thành viờn của tổ chức để
họ cú thể hoạt động và đạt được mục tiờu của tổ chức một cỏch cú hiệu quả;


 Lónh đạo (chỉ đạo): Là quỏ trỡnh tỏc động đến cỏc thành viờn của tổ chức,
làm cho họ gắn kết, nhiệt tỡnh, tự giỏc và nỗ lực phấn đấu đạt cỏc mục tiờu của
tổ chức;
 Kiểm tra, đỏnh giỏ: Là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm tỡm ra mặt
ưu điểm, mặt hạn chế, qua đú đỏnh giỏ, điều chỉnh và xử lý những kết quả của
quỏ trỡnh vận hành tổ chức, làm cho mục tiờu của quản lý được hiện thực hoỏ
một cỏch đỳng hướng và cú hiệu quả.
Cỏc chức năng quản lý làm nờn bản chất của quản lý. Nú nõng cao hiệu
quả hoạt động của bộ mỏy và là nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển của tổ chức.
1.2.2. Quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường
1.2.2.1. Quản lý giáo dục
Hiện nay, ở nước ta cỏc nhà nghiờn cứu lý luận giỏo dục cho rằng: QLGD
là sự tỏc động cú ý thức, cú mục đớch của chủ thể quản lý tới khỏch thể quản lý
nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giỏo dục đạt tới kết quả mong
muốn một cỏch cú hiệu quả nhất. Hay: QLGD, quản lý trường học là một chuỗi
tỏc động hợp lý (cú mục đớch, cú hệ thống, cú kế hoạch) mang tớnh sư phạm
của chủ thể quản lý đến tập thể giỏo viờn và học sinh, đến những lực lượng
giỏo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cựng cộng tỏc, phối hợp,

tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường, làm cho quỏ trỡnh này vận hành
một cỏch tối ưu tới việc hoàn thành cỏc mục tiờu dự kiến [5, tr. 11].
QLGD cũn được hiểu một cỏch cụ thể là quản lý một hệ thống giỏo dục,
một trường học, một cơ sở giỏo dục, cú thể là một trung tõm hướng nghiệp dạy
nghề, một tập hợp cỏc cơ sở giỏo dục trờn địa bàn dõn cư, ... Theo PGS. TS.
Đặng Quốc Bảo, QLGD theo nghĩa tổng quỏt là: Hoạt động điều hành, phối hợp
cỏc lực lượng xó hội nhằm đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo thế hệ trẻ theo yờu cầu
phỏt triển xó hội [2, tr. 1].


Mạng lưới nhà trường là một bộ phận kết cấu hạ tầng xó hội, do đú,
QLGD là: Quản lý một loại quỏ trỡnh KT – XH đặc biệt nhằm thực hiện đồng
bộ, hài hoà sự phõn hoỏ và xó hội hoỏ để tỏi sản xuất sức lao động cú kỹ thuật,
phục vụ cỏc yờu cầu phỏt triển KT – XH [2, tr. 1]
QLGD cú thể được hiểu rừ hơn, theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà
trường, QLGD núi chung là thực hiện đường lối giỏo dục của Đảng trong phạm
vi trỏch nhiệm của mỡnh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo
dục để tiến tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục, với
thế hệ trẻ và từng học sinh [7, tr. 34].
- Chủ thể QLGD xột theo ngành dọc chuyờn mụn là: cỏc cấp quản lý từ Bộ GD
& ĐT (là cơ quan thay mặt Nhà nước quản lý), đến Sở GD & ĐT , đến Phũng
giỏo dục và cuối cựng là Hiệu trưởng cỏc nhà trường - chủ thể quản lý trực tiếp
sự vận hành trong hệ thống giỏo dục.Đối tượng của QLGD ở đõy là: đội ngũ
cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.
- Chủ thể QLGD xột theo phõn cấp quản lý theo địa bàn và lónh thổ là: UBND
cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đến Sở GD & ĐT (là cơ quan thay
mặt Uỷ ban nhõn dõn quản lý nhà nước về GD&ĐT tại địa phương), đến Phũng
giỏo dục và đến Hiệu trưởng cỏc nhà trường.Đối tượng của QLGD ở đõy là:
đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh trong hệ thống giỏo dục của địa
phương.

- Chủ thể QLGD trong phạm vi nhà trường là hiệu trưởng. Đối tượng quản lý ở
đõy là: cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh trong nhà trường.
Để tăng cường tớnh hiệu quả của QLGD, hiện nay Nhà nước đang đẩy
mạnh phõn cấp quản lý trong giỏo dục và đào tạo. Luật Giỏo dục (sửa đổi 2005)
thể hiện rừ cỏc nội dung này, nhất là đẩy mạnh phõn cấp QLGD phổ thụng cho
Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố quản lý. Phõn cấp QLGD là cần thiết,
nhưng cụng tỏc QLGD ở tất cả mọi cấp đều phải nhằm mục đớch tạo điều kiện


tối ưu cho sự vận hành thuận lợi của cỏc cơ sở giỏo dục để đạt đến chất lượng
và hiệu quả cao.
1.2.2.2. Quản lý nhà trường
Trường học là một tổ chức giỏo dục cơ sở, trực tiếp làm cụng tỏc đào tạo,
thực hiện việc giỏo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ. Thành tớch tập trung nhất
của trường học là chất lượng và hiệu quả giỏo dục, được thể hiện ở sự tiến bộ
của học sinh, ở việc đạt mục tiờu giỏo dục của nhà trường. Quản lý nhà trường
là một yếu tố rất cơ bản và hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo tổ chức tốt cỏc
hoạt động giỏo dục toàn diện trong nhà trường.
Trong chừng mực nhất định, quản lý nhà trường chớnh là QLGD (theo
Phạm Minh Hạc - sỏch đó dẫn). Cụ thể hơn: Việc quản lý nhà trường phổ thụng
là quản lý hoạt động dạy học, tức là làm sao đưa hoạt động đú từ trạng thỏi này
sang trạng thỏi khỏc để dần dần tiến tới mục tiờu giỏo dục [8, tr.34].
Thực chất của quản lý quỏ trỡnh dạy học, giỏo dục là: Tổ chức, chỉ đạo
điều hành việc dạy của thầy và hoạt động học tập của trũ, đồng thời quản lý
những điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, thiết bị cho dạy và học, nhằm đạt
được mục đớch giỏo dục đào tạo. Quỏ trỡnh GD&ĐT trong nhà trường cú thể
coi là một hệ thống gồm cỏc thành tố cơ bản: mục tiờu, nội dung, phương phỏp,
người dạy (thầy), người học (trũ), cơ sở vật chất, mụi trường nhà trường, mụi
trường sư phạm, mụi trường xó hội, cỏc mối quan hệ, thụng tin... Quỏ trỡnh này
được vận hành đồng bộ trong sự kết hợp chặt chẽ cỏc thành tố chủ yếu với

nhau trong mụi trường nhà trường và mụi trường xó hội, sơ đồ dưới đõy phản
ỏnh mối quan hệ cỏc thành tố
Môi trường xã
hội

- Chương trình (CT)
- Thầy(T)
- Trò (Tr)

CT

- Cơ sở vật chất nhà trường (CSVC)
T

Môi
trường
nhà
trường
Tr

QL
DH

TC


- Tài chính (TC)
- Quản lý dạy học (QLDH)

Sơ đồ 1.2. Hệ thống những đối tượng quản lý của Hiệu trưởng

trong quá trình quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường cú nhiệm vụ làm cho cỏc thành tố trờn vận hành, liờn
kết chặt chẽ với nhau nhằm đưa hoạt động quản lý đạt chất lượng, mục đớch
và hiệu quả mong muốn. Người cỏn bộ QLGD phải cú phương phỏp tổ chức,
quản lý, điều hành cơ sở giỏo dục một cỏch hợp lý; cú nội dung chỉ đạo cụ thể,
phự hợp, tỏc động vào từng yếu tố và tạo ra kết quả tổng hợp của những tỏc
động đú. Yếu tố con người (thầy, trũ) phải được nhận thức là những thành tố
quyết định nhất đến kết quả giỏo dục.
Cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL GD về số lượng, chất lượng và cơ cấu
là tỏc động đến nguồn lực con người, lực lượng trực tiếp vận hành (quản lý) hệ
thống cỏc thành tố trờn sao cho đạt đến kết quả giỏo dục mong muốn.
1.2.3. Trường Trung học cơ sở
1.2.3.1. Vị trớ của trường THCS trong hệ thống giỏo dục quốc dõn Việt nam
Điều 4. Luật giỏo dục 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định Hệ thống giỏo dục quốc dõn
(1). Hệ thống giỏo dục quốc dõn gồm giỏo dục chớnh quy và giỏo dục
thường xuyờn.
(2). Cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo của hệ thống giỏo dục quốc dõn bao gồm:
a) Giỏo dục mầm non cú nhà trẻ và mẫu giỏo;
b) Giỏo dục phổ thụng cú tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng;


c) Giỏo dục nghề nghiệp cú trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề;
d) Giỏo dục đại học và sau đại học (sau đõy gọi chung là giỏo dục đại học)
đào tạo trỡnh độ cao đẳng, trỡnh độ đại học, trỡnh độ thạc sĩ, trỡnh độ tiến sĩ.
Giỏo dục THCS là cấp học của giỏo dục phổ thụng, cú vai trũ hết sức quan
trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch cho thế hệ trẻ, trang bị những kiến thức
và kỹ năng phổ thụng cơ bản về khoa học,văn hoỏ, nghệ thuật, hướng nghiệp,
cú sức kkhoẻ để tiếp tục học lờn cỏc bậc học cao hơn, học nghề, đi vào cuộc
sống lao động sản xuất, thực hiện nghĩa vụ cụng dõn.

1.2.3.2. Mục tiêu của Giỏo dục Trung học cơ sở
Thực hiện vai trũ của giỏo dục phổ thụng, trong đú cú giỏo dục THCS, Luật
giỏo dục 2005, Điều 25 đó xỏc định mục tiờu giỏo dục ở cỏc cấp học như sau:
“Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là giỳp cho học sinh phỏt triển toàn diện về
đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực
cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam
xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn, chuẩn bị cho học
sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo
vệ tổ quốc”
Giỏo dục THCS nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả
của giỏo dục tiểu học, cú học vấn phổ thụng ở trỡnh độ cơ sở và những hiểu
biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học
nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Ngoài ra, cú những mục tiờu cụ thể xỏc định nhằm thực hiện PCGD THCS
năm 2010 và PCGD THPT năm 2020. Tạo điều kiện cho mọi người, ở mọi lứa
tuổi được học tập thường xuyờn, suốt đời.
1.2.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học
Điều 3 trong Điều lệ trường Trung học quy định rừ: “Trường trung học cú
những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:


(1). Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc của
Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.
(2). Quản lý giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn; tham gia tuyển dụng và điều
động giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn.
(3). Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường,
quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
(4). Thực hiện kế hoạch phổ cập giỏo dục trong phạm vi cộng đồng.
(5). Huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực cho hoạt động giỏo dục.
Phối hợp với gia đỡnh học sinh, tổ chức và cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục.

(6). Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định của Nhà nước.
(7). Tổ chức cho giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh tham gia hoạt động xó hội.
(8). Tự đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục và chịu sự kiểm định chất lượng
giỏo dục của cơ quan cú thẩm quyền kiểm định chất lượng giỏo dục.
(9). Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật.
1.2.3.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng, phú Hiệu trưởng
Theo Điều 19 trong điều lệ trường Trung học quy định như sau:
(1). Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
a) Xõy dựng, tổ chức bộ mỏy nhà trường;
b) Thực hiện cỏc Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được quy
định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này;
c) Xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
d) Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn; quản lý chuyờn mụn; phõn cụng cụng tỏc,
kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn, nhõn viờn; thực hiện cụng tỏc khen
thưởng, kỉ luật đối với giỏo viờn, nhõn viờn theo quy định của Nhà nước; quản
lý hồ sơ tuyển dụng giỏo viờn, nhõn viờn;


đ) Quản lý học sinh và cỏc hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức;
xột duyệt kết quả đỏnh giỏ, xếp loại học sinh, ký xỏc nhận học bạ, ký xỏc nhận
hoàn thành chương trỡnh tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học (nếu cú) của
trường phổ thụng cú nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh
theo quy định của Bộ Giỏo dục&Đào tạo;
e) Quản lý tài chớnh, tài sản của nhà trường;
g) Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước đối với giỏo viờn, nhõn
viờn, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dõn chủ trong hoạt động của nhà
trường; thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục của nhà trường ;
h) Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và
hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật;

i) Chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về toàn bộ cỏc nhiệm vụ được quy định
trong khoản 1 Điều này;
(2). Nhiệm vụ và quyền hạn của phú Hiệu trưởng: Phú hiệu trưởng cú
những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:
a) Thực hiện và chịu trỏch nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được
Hiệu trưởng phõn cụng;
b) Cựng với Hiệu trưởng chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về phần việc
được giao;
c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được
Hiệu trưởng uỷ quyền;
d) Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và
hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật;
1.2.4. Cỏn bộ quản lý/ Cỏn bộ quản lý trường Trung học cơ sở
CBQL trường THCS là cỏn bộ chủ chốt tại cỏc trường THCS. Họ là
những người cú trỏch nhiệm chớnh trong việc triển khai tổ chức thực hiện mọi
chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và cấp trờn tại đơn vị
mỡnh; họ giữ vai trũ quyết định ttrong việc đề ra nghị quyết, chỉ thị và tổ chức


×