Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.95 KB, 15 trang )

TIENCONGVU4 LEHONGPHONG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------

DƢƠNG TUYẾT NHUNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
XUẤT KHẨU
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành:
Mã số:

Quản trị kinh doanh
60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ DANH TỐN

Hà Nội – 2008


MỤC LỤC
Mục lục

1

Danh mục các chữ viết tắt



4

Danh mục các hình

5

Danh mục các bảng

6

Mở đầu

7

Chƣơng 1: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN

12

NHÂN LỰC XUẤT KHẨU

1.1 Xuất khẩu lao động và vai trò của nó đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội của đất nƣớc

12

1.1.1 Xuất khẩu lao động

12


1.1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với các quốc gia

18

1.1.3. Hoạt động XKLĐ của Việt Nam từ năm 1980 đến nay

21

1.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu

22

1.2.1. Các khái niệm

22

1.2.2. Các tiêu thức đánh giá chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu

26

1.2.3. Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu
của Việt Nam

30

1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc Đông Nam Á về nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu.

36


1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước

36

1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

40

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NLXK VÀ HOẠT

43

ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NLXK TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP XKLĐ Ở HÀ NỘI


2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

43

2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của các doanh nghiệp XKLĐ trên địa
bàn Hà Nội

43

2.1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp XKLĐ

45

2.1.3. Thị trường xuất khẩu lao động


53

2.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu của các doanh nghiệp
XKLĐ trên địa bàn Thành phố Hà Nội

59

2.3. Thực trạng hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn NLXK tại
các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

63

2.3.1. Công tác tuyển chọn nguồn nhân lực xuất khẩu

63

2.3.2. Công tác đào tạo

65

2.3.3. Công tác giáo dục định hướng cho người lao động

67

2.3.4. Công tác quản lý chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu

67

2.4. Đánh giá chung về chất lƣợng nguồn NLXK và hoạt động

nâng cao chất lƣợng nguồn NLXK tại các doanh nghiệp XKLĐ
ở Hà Nội

69

2.4.1. Những kết quả và tác động

69

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

72

Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT

82

LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP XKLĐ Ở HÀ NỘI

3.1. Bối cảnh mới và định hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực xuất khẩu

82

3.1.1. Bối cảnh mới và tác động của nó đối với hoạt động XKLĐ
của các doanh nghiệp Việt Nam

82


3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu

88

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn NLXK

90


tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.
3.2.1. Nâng cao năng lực nghiên cứu thị trường XKLĐ

90

3.2.2. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả, chất lượng tuyển chọn nguồn
NLXK

92

3.2.3. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, ngoại
ngữ cho người lao động

95

3.2.4. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục định hướng
cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài

99

3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác XKLĐ tại

các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

101

3.2.6. Cải tiến công tác quản lý chất lượng nguồn NLXK tại các
doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

102

3.2.7. Giải pháp về chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với
hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu

104

Kết luận

109

Tài liệu tham khảo

111

Phụ lục 1. Danh sách các doanh nghiệp XKLĐ đang hoạt động trên
địa bàn Thành phố Hà Nội

116

Phụ lục 2. Nội dung bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao
động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.


123


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



CAO ĐẲNG

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

ĐH

ĐẠI HỌC

LĐTB&XH

Lao động Thương binh và Xã hội

LĐXK

LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU

NLXK

Nhân lực xuất khẩu

NXB


NHÀ XUẤT BẢN

THCS

Trung học cơ sở

THPT

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

USD

ĐÔ LA MỸ

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XKLĐ

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

XNK

Xuất nhập khẩu



Danh môc c¸c h×nh
Hình 1

Số lượng người Việt Nam đi XKLĐ từ năm 1991 đến 2007

22

Hình 2

Tổ chức bộ máy quản lý của các doanh nghiệp XKLĐ

45

Hình 3

Một số thị trường XKLĐ chính của các doanh nghiệp XKLĐ ở
Hà Nội năm 2007

54

Hình 4

Quy trình tuyển chọn nguồn nhân lực xuất khẩu tại một số
doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

64

Hình 5


Quy trình đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động tại
Công ty Interserco

66

Hình 6

Nguồn thông tin tuyển chọn lao động xuất khẩu

75

Hình 7

Mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000

103


Danh môc c¸c b¶ng
Bảng 1

Cơ cấu cán bộ, nhân viên làm công tác XKLĐ tại một số
doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

46

Bảng 2

Phân loại cán bộ làm công tác XKLĐ theo trình độ và kinh

nghiệm tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

48

Bảng 3

Cơ cấu cán bộ làm công tác XKLĐ theo chuyên ngành được
đào tạo tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

49

Bảng 4

Số lượng cơ sở đào tạo nghề và giáo dục định hướng của một
số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

51

Bảng 5

Số LĐXK của các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội từ năm
2002-2007 (chia theo từng thị trường)

53

Bảng 6

Thu nhập bình quân của người lao động Việt Nam tại một số
thị trường lao động trên thế giới


58

Bảng 7

Một số chỉ tiêu về chất lượng nguồn lao động Việt Nam

60

Bảng 8

Chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại một số doanh nghiệp
XKLĐ ở Hà Nội năm 2006

61

Bảng 9

Tỷ lệ lao động có tay nghề đi XKLĐ

71

Bảng 10 Doanh thu XKLĐ của Công ty SONA năm 2002 – 2004

72

Bảng 11 Cán bộ đào tạo LĐXK tự đánh giá về kỹ năng, kiến thức của
mình

77


Bảng 12 Đánh giá kiến thức, kỹ năng của người lao động sau khi được
đào tạo tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

79

Bảng 13 Kế hoạch XKLĐ của các doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn
TP. Hà Nội giai đoạn 2008 – 2010

89


Më ®Çu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế có ý nghĩa chiến lược và là nhu
cầu khách quan của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
XKLĐ không chỉ tạo việc làm, nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp,
mang lại thu nhập cao cho người lao động mà XKLĐ còn góp phần tăng nguồn thu
ngoại tệ cho đất nước để phục vụ công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động XKLĐ trong chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của đất nước, Đại hội X của Đảng đã nhấn mạnh “Đẩy mạnh
xuất khẩu lao động và tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động này” (Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – trang
244).
Chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu bao gồm trình độ học vấn, kỹ năng,
kinh nghiệm, tay nghề, phong cách làm việc, sức khoẻ, phẩm chất đạo đức… của
người lao động. Sức lao động xuất khẩu chính là sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp XKLĐ vì sức lao động được chuyển cho người sử dụng lao động và doanh
nghiệp xuất khẩu thu được phí môi giới từ việc cung ứng nguồn nhân lực đó. Để
sức lao động có thể thoả mãn nhu cầu của người sử dụng và cạnh tranh được trên

thị trường LĐXK, các doanh nghiệp XKLĐ cần quan tâm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực xuất khẩu thông qua quá trình tuyển chọn, đào tạo, nâng cao trình
độ, tay nghề, sức khoẻ, tác phong làm việc và ý thức kỷ luật cho người lao động.
Có thể nói các doanh nghiệp XKLĐ đóng vai trò trung gian trong việc chuyển
sức lao động thành một dạng hàng hoá đặc biệt để xuất khẩu sang thị trường nước
ngoài. Như vậy doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận từ hoạt động XKLĐ. Tuy
nhiên hiện nay, các doanh nghiệp XKLĐ ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói


riêng còn chưa chủ động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu.
Chất lượng nhân lực xuất khẩu thấp đang là rào cản lớn trong hoạt động XKLĐ và
mở rộng thị trường mới của các doanh nghiệp. Nguồn nhân lực xuất khẩu của
chúng ta hiện nay chủ yếu là lao động phổ thông, phục vụ các thị trường truyền
thống, có thu nhập thấp như: Đài Loan, Malaysia… Chất lượng nguồn nhân lực
nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu của các thị trường lao động quốc tế có tiềm
năng lớn và thu nhập cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Canada, các nước
Trung Âu và Tây Âu…
Xuất phát từ thực tiễn đó, cần đánh giá một cách khách quan thực trạng hoạt
động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp XKLĐ ở
Hà Nội, tìm ra những vẫn đề còn tồn tại để từ đó đề xuất những biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu, góp phần thực hiện tốt mục tiêu
của Đảng và Nhà nước, tăng cường sức cạnh tranh, hiệu quả hoạt động XKLĐ của
các doanh nghiệp và giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động. Vì
vậy việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các
doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội” vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý
nghĩa lâu dài cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Trong những năm gần đây, vấn đề XKLĐ nói chung, nguồn nhân lực xuất
khẩu nói riêng đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính
sách, điển hình như:

- PGS. TS. Mạc Tiến Anh (2006), Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
phục vụ XKLĐ trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, Tạp chí Việc làm ngoài
nước số 5/2006.
- Phạm Công Bảy (2003), Tìm hiểu pháp luật kinh tế về xuất khẩu lao động,
NXB Chính trị Quốc gia.


- Nguyễn Thị Hồng Bích, Hoàng Minh Hà, Phú Văn Hẳn (2007), XKLĐ ở
một số nước Đông Nam Á - kinh nghiệm và bài học, NXB Khoa học xã hội.
- Nguyễn Tiến Dũng (2006), Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động
đi Malaysia, Tạp chí Việc làm ngoài nước số 2/2006.
- Quỳnh Hoa (2006), Xuất khẩu lao động trong xu thế hội nhập kinh tế quốc
tế, Tạp chí Việc làm ngoài nước số 4/2006.
- Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất khẩu sức lao động với chương trình quốc
gia về việc làm, thực trạng và giải pháp (đề tài nghiên cứu khoa học).
- Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi mới quản lý tài
chính về xuất khẩu lao động Việt Nam theo cơ chế thị trường, Luận án Tiến sỹ
kinh tế.
- PGS. TS. Cao Văn Sâm (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp XKLĐ khi Việt Nam là thành viên WTO, Tạp chí việc làm ngoài nước số
6/2006.
- TS. Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động
của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, NXB Lao động – xã hội.
Các công trình trên đã phân tích thực trạng XKLĐ ở Việt Nam và đưa ra giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ ở một số khía cạnh như công tác tổ chức, quản
lý, tài chính… Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh
nghiệp XKLĐ về cơ bản mới chỉ được đề cập đến như một vấn đề cần quan tâm
trong các nghiên cứu chung về XKLĐ hoặc mới chỉ được xem xét ở từng khía
cạnh. Chưa có các công trình nghiên cứu chuyên biệt mang tính hệ thống về vấn đề
chất lượng



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

PGS. TS. Mạc Tiến Anh (2006), Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
phục vụ XKLĐ trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, Tạp chí Việc
làm ngoài nước số 5/2006.

2.

Phạm Công Bảy (2003), Tìm hiểu pháp luật kinh tế về xuất khẩu lao
động, NXB Chính trị Quốc gia.

3.

Nguyễn Thị Hồng Bích, Hoàng Minh Hà, Phú Văn Hẳn (2007), XKLĐ ở
một số nước Đông Nam Á - kinh nghiệm và bài học, NXB Khoa học Xã
hội.

4.

Bộ LĐTB&XH (2007), Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày
18/7/2007 ban hành quy định về tổ chức bộ máy hoạt động đưa người
lao động đi làm việc ở nước ngoài và bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng
kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước
ngoài.

5.


Bộ LĐTB&XH (2007), Quyết định số 05/2007/BLĐTBXH ngày
17/1/2007 về việc quy định mức phí môi giới XKLĐ tại một số thị
trường.

6.

Bộ LĐTB&XH (2007), Thông tư số 18/2007/BLĐTBXH ngày 18/7/2007
ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiét cho người lao
động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

7.

PGS. TS. Đỗ Minh Cương (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt
Nam. Lý luận và thực tiễn, NXB Lao động – Xã hội.

8.

Nguyễn Tiến Dũng (2006), Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao
động đi Malaysia, Tạp chí Việc làm ngoài nước số 2/2006.


9.

TS. Lê Duy Đồng (2006), Những giải pháp chủ yếu để phát triển thị
trường lao động nước ta đến 2010, Tạp chí Lao động và Xã hội số 284
tháng 4/2006.

10. Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước
về XKLĐ ở Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2010, Luận án PTS KH

kinh tế.
11. Quỳnh Hoa (2006), Xuất khẩu lao động trong xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế, Tạp chí Việc làm ngoài nước số 4/2006.
12. Nguyễn Thanh Hoà (2006), Xuất khẩu lao động năm 2006 – Vượt thử
thách để phát triển, Tạp chí việc làm ngoài nước số 5/2006.
13. Trịnh Vĩnh Hội, Nhận thức và những vấn đề đặt ra từ thực tế hoạt động
xuất khẩu lao động, Tạp chí Việc làm ngoài nước số 2/2006.
14. Lê Bạch Hồng, Vấn đề việc làm với hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn
2006-2010, Tạp chí Lao động và Xã hội số 292 tháng 8/2006.
15. Thu Hương (2008), XKLĐ 2008: Nâng cao chất lượng nguồn lao động
xuất khẩu, Website của Bộ LĐTB&XH chuyên mục XKLĐ.
16. Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất khẩu sức lao động với chương trình
quốc gia về việc làm, thực trạng và giải pháp (đề tài nghiên cứu khoa
học).
17. TS. Phạm Thị Khanh (2007), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lao động và Xã hội
số 325.
18. Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi mới quản lý tài
chính về XKLĐ Việt Nam theo cơ chế thị trường, Luận án Tiến sỹ kinh
tế.
19. Luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.


20. Hoa Mai (2006), Một số thị trường lao động ngoài nước 6 tháng đầu
năm 2006, Tạp chí Việc làm ngoài nước số 2/2006.
21. TS. Nguyễn Lê Minh, Mối quan hệ trường nghề – doanh nghiệp, Tạp
chí Lao động và Xã hội số 292 tháng 8/2006.
22. TS. Nguyễn Lê Minh (2006), Bàn về XKLĐ giản đơn, Tạp chí Lao động
và Xã hội số 296 tháng 10/2006.
23. Huỳnh Thị Nhân (2007), Nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng

yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lao động và Xã hội số 304 +
305 tháng 2/2007.
24. GS. TS. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã
hội, NXB Tư pháp.
25. Lê Hoàng Nguyên (2006), Các biện pháp giảm tỷ lệ lao động bỏ trốn tại
Đài Loan, Tạp chí Việc làm ngoài nước số 6/2006.
26. TS. Nguyễn Vinh Quang, Bùi Thị Xuyến (2006), Giúp bạn lựa chọn
tham gia lao động xuất khẩu, NXB Thanh Niên.
27. Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý
XKLĐ ở nước ta trong giai đoạn tới, Luận án PTS KH kinh tế.
28. PGS. TS. Cao Văn Sâm (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp XKLĐ khi Việt Nam là thành viên WTO, Tạp chí việc làm
ngoài nước số 6/2006.
29. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội, Các báo cáo tình hình
thực hiện công tác XKLĐ trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2001
đến 2006.
30. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội, Hệ thống biểu tổng hợp
điều tra lao động – việc làm Thành phố Hà nội năm 2001 – 2005.
31. Thu Sương (2006), Xuất khẩu lao động ở Philippines, Tạp chí Việc làm
ngoài nước số 1/2006.


32. TS. Nguyễn Thị Thu (2006), Phân tích hiện quả kinh tế xã hội đối với
công tác xuất khẩu lao động, Tạp chí Lao động và Xã hội số 295 tháng
9/2006.
33. TS. Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao
động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, NXB Lao động –
Xã hội.
34. Đăng Thuý (2006), Mỹ thiếu lao động nông thôn trầm trọng, Tạp chí
Việc làm ngoài nước số 4/2006.

35. PGS. TS. Mạc Văn Tiến (2007), Đào tạo nghề trước thách thức hội
nhập, Tạp chí Lao động và Xã hội số 304 + 305 tháng 2/2007.
36. PGS. TS. Nguyễn Tiệp (2007), Đào tạo và phát triển lao động chuyên
môn kỹ thuật – tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực,
Tạp chí Lao động và Xã hội số 316.
37. Trần Thị Thanh Trà (2006), XKLĐ của Việt Nam sang thị trường Đông
Bắc Á, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại.
38. TS. Nguyễn Lương Trào (2007), Giải pháp nâng cao chất lượng lao
động Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động quốc tế,
Website của Trung tâm lao động ngoài nước.
39. TS. Nguyễn Lương Trào (2008), Giải pháp nào để doanh nghiệp XKLĐ
Việt Nam vượt qua thách thức và về đích năm 2008, Website của Hiệp
hội XKLĐ Việt Nam.
40. ThS. Nguyễn Huy Trung (2006), Vốn nhân lực và định hướng nghề
nghiệp, Tạp chí Lao động và Xã hội số 295 tháng 9/2006.
41. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội (2005), Chiến lược phát triển
nguồn nhân lực đến năm 2010, Chuyên đề nghiên cứu.


42. Các website của: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (chuyên mục
XKLĐ); Hiệp hội XKLĐ Việt Nam; Trung tâm hợp tác lao động nước
ngoài; Một số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội.



×