ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ KHÁNH HOÀ
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG
CẤP
VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ : 60.14.05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Văn Quân
HÀ NỘI - 2007
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình
giảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn và cung cấp cho tôi những nguồn tài liệu và tri thức quý giá trong suốt quá
trình học tập và và nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Bùi Văn Quân
đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung cấp Văn hố nghệ thuật tỉnh n Bái,
Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Yên Bái, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh n Bái, Phịng Đào tạo trường Trung
cấp Văn hố nghệ thuật tỉnh Yên Bái và các đồng chí chuyên viên Sở, giáo viên trong nhà trường đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình lấy số liệu và điều tra tại cơ sở.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian và năng lực có hạn, nên luận văn khó tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2007
Tác giả
Nguyễn Thị Khánh Hoà
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................2
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...........................................................................2
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................3
7. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................4
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................4
1.2. Một số khái niệm công cụ .....................................................................................5
1.2.1. Biện pháp quản lý ...............................................................................................5
1.2.1.1. Quản lý ..............................................................................................................5
1.2.1.2. Biện pháp quản lý .............................................................................................7
1.2.2. Đội ngũ giáo viên văn hoá nghệ thuật..................................................................7
1.2.2.1. Giáo viên văn hoá nghệ thuật............................................................................7
1.2.2.2. Đội ngũ giáo viên văn hoá nghệ thuật...............................................................10
1.2.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên ...............................................................................10
1.2.3.1. Chất lượng.........................................................................................................10
1.2.3.2. Chất lượng đội ngũ ...........................................................................................12
1.2.3.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên ............................................................................12
1.3. Những vấn đề lý luận cơ bản về đội ngũ giáo viên trong
các trƣờng Văn hoá nghệ thuật ..................................................................................13
1.3.1. Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật trong hệ thống giáo dục
quốc dân .........................................................................................................................13
1.3.2. Đặc thù loại hình trường đào tạo văn hoá nghệ thuật ..........................................15
1.3.3. Đặc thù đội ngũ giáo viên văn hoá nghệ thuật .....................................................16
1.3.4. Các yếu tố tạo thành chất lượng đội ngũ giáo viên trường
văn hoá nghệ thuật .........................................................................................................17
1.4. Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng................................19
1.4.1. Tuyển chọn ..........................................................................................................19
1.4.2. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ...................................................................21
1.4.3. Quản lý hoạt động của đội ngũ giáo viên.............................................................23
1.4.4. Tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho đội ngũ giáo viên .................................24
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH YÊN BÁI .............................26
2.1. Khái quát về tỉnh Yên Bái, tình hình giáo dục đào tạo và hoạt động
văn hố nghệ thuật tỉnh Yên Bái ................................................................................26
2.1.1. Khái quát chung tỉnh Yên Bái ..............................................................................26
2.1.2. Tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái ........................................................27
2.1.3. Hoạt động văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái ........................................................29
2.2. Khái quát về trƣờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái ................................... 30
2.2.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của trường Trung cấp
Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái ...................................................................................30
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật
tỉnh Yên Bái ...................................................................................................................32
2.2.3. Cơ sở vật chất của trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật
tỉnh Yên Bái ...................................................................................................................35
2.3. Thực trạng công tác đào tạo ở trƣờng Trung cấp Văn hoá
nghệ thuật tỉnh Yên Bái...............................................................................................37
2.3.1. Sự phát triển của các chuyên ngành đào tạo ........................................................37
2.3.2. Hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh................................43
2.3.3. Kết quả đào tạo ....................................................................................................45
2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên
trƣờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái................................................46
2.4.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên ...............................................................................46
2.4.1.1. Số lượng đội ngũ giáo viên ...............................................................................46
2.4.1.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên ............................................................................48
2.4.1.3. Cơ cấu đội ngũ giáo viên ..................................................................................52
2.4.2. Quản lý đội ngũ giáo viên ....................................................................................53
2.4.2.1. Quản lý về số lượng và cơ cấu đội ngũ .............................................................53
2.4.2.2. Quản lý về chất lượng đội ngũ ..........................................................................54
2.4.2.3. Các biện pháp quản lý các điều kiện để nâng cao
chất lượng đội ngũ .........................................................................................................56
2.5. Đánh giá thực trạng ..............................................................................................56
2.5.1. Ưu điểm ...............................................................................................................56
2.5.2. Nhược điểm..........................................................................................................57
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT
TỈNH YÊN BÁI ..............................................................................................................59
3.1. Các định hƣớng để đề xuất biện pháp.................................................................59
3.2. Các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ
giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái ...............................61
3.2.1. Nhóm biện pháp tăng cường số lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên ....................61
3.2.1.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên ............................................................................61
3.2.1.2. Công tác tuyển chọn, sử dụng ...........................................................................63
3.2.1.3. Hoàn thiện về cơ cấu, loại hình, đảm bảo về số lượng đội ngũ ........................65
3.2.2. Nhóm biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên .....................................66
3.2.2.1. Đào tạo đội ngũ giáo viên .................................................................................66
3.2.2.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .............................................................................66
3.2.2.3. Quản lý việc thực hiện bồi dưỡng nâng cao trình độ
đội ngũ giáo viên............................................................................................................74
3.2.3. Nhóm biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển
của đội ngũ giáo viên .....................................................................................................78
3.2.3.1. Đầu tư tài chính thích hợp và cần thiết để nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên............................................................................................................78
3.2.3.2. Cải thiện đời sống .............................................................................................78
3.2.3.3. Biện pháp thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên .................................79
3.3. Thăm dò ý kiến các biện pháp .............................................................................79
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................................................82
1. Kết luận .....................................................................................................................82
2. Khuyến nghị .............................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................84
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Các yếu tố tạo thành chất lượng đội ngũ giáo viên.......................................18
Sơ đồ 1.2. Quy trình tuyển chọn giáo viên ....................................................................20
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức trường Trung cấp văn hoá nghệ thuật Yên Bái ....................................... 33
Bảng 2.1. Thống kê quy mô đào tạo từ năm 1997 .........................................................38
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp số lượng cán bộ giáo viên .....................................................47
Bảng 2.3. Cường độ giảng dạy của giáo viên ................................................................48
Bảng 2.4. Tình hình đội ngũ giáo viên...........................................................................48
Bảng 2.5. Kết quả điều tra về phẩm chất năng lực chuyên môn
nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên .................................................................................................50
Bảng 2.6. Đội ngũ giáo viên chia theo ngành nghề .......................................................51
Bảng 3.1. Cơ cấu tổ chức đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hoá
nghệ thuật tỉnh Yên Bái đến năm 2012 .......................................................................................66
Sơ đồ 3.1. Nội dung bồi dưỡng giáo viên ......................................................................70
Sơ đồ 3.2. Hình thức bồi dưỡng giáo viên .....................................................................74
Sơ đồ 3.3. Quản lý việc thực hiện bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ
giáo viên
..............................................................................................................................77
Bảng 3.2. Tổng hợp điều tra tính khả thi của các biện pháp ..........................................80
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của đất
nước. Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào chất lượng giáo dục- đào tạo. Để đáp ứng u cầu của sự
nghiệp cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất nước, Đảng và nhà nước ta đã thực sự quan tâm đầu tư cho giáo
dục. Đảng ta đã khẳng định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,
mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.
Giáo dục Trung cấp chun nghiệp có vai trị quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt
Nam. Đội ngũ giáo viên giữ vai trò quyết định chất lượng đào tạo của các trường Trung cấp chuyên
nghiệp. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục”. Nghị
quyết Hội nghị lần thư hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Giáo viên là nhân
tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh”.
Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái nằm trong mạng lưới các trường trung cấp
chuyên nghiệp, Cao đẳng và dạy nghề của ngành Giáo dục & Đào tạo tỉnh Yên Bái có đủ tư cách pháp nhân,
đủ điều kiện để đào tạo các chun ngành Văn hố thơng tin, các loại hình nghệ thuật, các nhóm sư phạm
âm nhạc- mỹ thuật ở các bậc học Trung cấp, Cao đẳng và liên kết đào tạo Đại học, Cao đẳng cho tỉnh Yên
Bái và các tỉnh phụ cận. Đồng thời làm nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ Văn hoá xã hội, nghiệp vụ sư
phạm nhạc- hoạ cho sự nghiệp văn hoá, sự nghiệp giáo dục trong tỉnh.
Trong những năm qua, nhà trường đã có những chiến lược và giải pháp nâng cao chất lượng
đào tạo, chuẩn hoá và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo theo nhu
cầu xã hội. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, đội ngũ giáo viên của trường còn nhiều bất cập:
- Đội ngũ giáo viên còn thiếu so với yêu cầu, đặc biệt là giáo viên chuyên ngành Nhạc –
Hoạ, cơ cấu đội ngũ chưa đồng bộ nên khó khăn trong cơng tác đào tạo, trong việc bồi dưỡng
nâng cao trình độ đội ngũ.
- Chất lượng đội ngũ cịn hạn chế, trình độ chưa đồng đều giữa các bộ mơn, cịn một bộ phận giáo
viên hạn chế về năng lực chuyên môn.
- Tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên chưa được
tổ chức một cách có hệ thống.
Xuất phát từ những bất cập nêu trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội
ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái ” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh
Yên Bái đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài.
- Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ giáo viên của trường Trung cấp Văn hoá nghệ
thuật tỉnh Yên Bái.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu tìm ra biện pháp khoa học và thích hợp trong việc quản lý và bồi dưỡng giáo viên Văn hốnghệ thuật, thì sẽ giúp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hố nghệ thuật tỉnh
n Bái, góp phần cải thiện chất lượng giáo dục.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các Nghị quyết, văn kiện, tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố để xây dựng các khái niệm
cơng cụ và khung lý thuyết cho đề tài.
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bảng hỏi.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp chuyên gia.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày
trong 3 chương:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật
tỉnh Yên Bái.
- Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn
hoá nghệ thuật tỉnh Yên Bái.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Với quan điểm con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển, Đảng và Nhà nước ta
chủ trương coi giáo dục là quốc sách hàng đầu trong chính sách phát triển đất nước. Trên cơ sở nhận thức
đó, trong vịng hai thập kỷ qua (kể từ Hội nghị Trung ương bốn khố VII) Đảng và Nhà nước ta đã có
nhiều Nghị quyết, Chỉ thị về phát triển giáo dục. Trong đó để nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng đã hết
sức coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Trong chiến lược phát triển giáo dục 2000- 2010 Chính phủ đã chỉ rõ: phải “đổi mới quản lý giáo
dục” coi việc “đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng
quản lý” là khâu then chốt để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Các học giả nghiên cứu về lý luận quản lý cũng như các nhà quản lý hiện đại trên thế giới đều cho
rằng chất xám là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự thành bại của các tổ chức trong việc thực hiện
các mục tiêu chung.
Gần đây, có một số luận văn nghiên cứu vấn đề đội ngũ giáo viên và đề xuất một số biện pháp
quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhưng mới chỉ đề cập một cách chung chung, chưa đi sâu
nghiên cứu về đội ngũ giáo viên văn hoá nghệ thuật. Ở tỉnh Yên Bái, vấn đề quản lý nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên văn hố nghệ thuật nói riêng được Hiệu trưởng các
trường quan tâm, song nó chỉ tồn tại như những kinh nghiệm rải rác trên các sáng kiến kinh nghiệm hoặc
báo cáo tổng kết của các nhà trường, chưa có cơng trình nào đề cập một cách đầy đủ và hệ thống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* VĂN KIỆN, VĂN BẢN:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế trường Trung cấp chuyên nghiệp. Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1996.
2. Các Mác- Ăng ghen – Tồn tập. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993.
3. Đảng CSVN- Văn kiện Đại hội Đảng CSVN về Văn hoá nghệ thuật. Nxb Sự thật, Hà Nội,
1993.
4. Đảng CSVN- Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1997.
5. Đảng CSVN- Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1997.
6. Điều lệ Trường Trung cấp chuyên nghiệp. Nxb Giáo dục, 2000.
7. Luật giáo dục năm 2005.
8. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW Đảng CSVN khố VIII, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1997.
9. Từ điển bách khoa Việt Nam- Tập 1- Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa, Hà Nội, 1995.
10. Từ điển Tiếng việt- Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992.
* TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
11. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục và phát triển. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, 1998.
12. Đặng Quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý. Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999.
13. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội, 1996.
14. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Tập bài giảng lớp Cao
học QLGD. Khoa Sư phạm- ĐH Quốc gia Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,
1998.
16. Trần Khánh Đức. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Tập bài giảng lớp
Cao học QLGD. Khoa sư phạm- ĐH Quốc gia Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, 1986.
18. Vũ Ngọc Hải- Trần Khánh Đức. Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ
XXI ( Việt Nam và thế giới). Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.
19. Đỗ Huy- Lê Hữu Ái. Tìm hiểu tư tưởng văn hố nghệ thuật Hồ Chí Minh. Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội, 1995.
20. Hồ Sỹ Hồ. Những bài giảng về quản lý trường học. Tập 3. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985.
21. Đặng Bá Lãm (chủ biên). Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2005.
22. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ
quản lý giáo dục và đào tạo, 1989.
23. Trần Hồng Quân. Giáo dục đào tạo là con đường quan trọng nhất để phát huy nguồn lực
con người. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, 1986.
24. Hoàng Minh Thao. Tâm lý học quản lý. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, 1998.
25. Bùi Trọng Tuân. Phát triển nguồn nhân lực. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo,
1999.
26. Bùi Trọng Tuân. Năm 1998. Tổ chức lao động một cách khoa học
27. Mạc Văn Trang- Trần Thị Bạch Mai. Tài liệu môn Quản lý dân sự trong quản lý giáo dục
đào tạo. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 1998.