Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại trường đại học ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.39 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ KHÁNH TRINH

BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
THƢƠNG THEO
HƢỚNG TIẾP CẬN TRIẾT LÝ TQM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

HÀ NỘI - 2008


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sƣ phạm - Đại học
Quốc gia Hà Nội; Lãnh đạo và chuyên viên các phòng ban của trƣờng đại học
Ngoại Thƣơng đã quan tâm động viên, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học
tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tác giả xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Nguyễn
Đức Chính, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã
giúp đỡ. động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận
văn.
Hà nội, tháng 5 năm 2008


Tác giả

Nguyễn Thị KhánhTrinh


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3

5. Phạm vi nghiên cứu

4

6. Vấn đề nghiên cứu


4

7. Giả thuyết khoa học

4

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

9. Cấu trúc luận văn

5

Chƣơng 1: cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

6

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

6

1.2. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu

8

1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trƣờng, quản lý chất lƣợng giáo dục, quản

8


lý chất lƣợng giáo dục đại học, hệ thống quản lý chất lƣợng
1.2.2 . Các tiếp cận về khái niệm chất lƣợng

11

1.2.3. Quan niệm về chất lƣợng trong giáo dục đại học

12

1.2.4. Quan điểm về quản lý chất lƣợng

16

1.3. Một số mơ hình quản lý chất lƣợng theo TQM

22

1.3.1. Mơ hình quản lý chất lƣợng J.Juran

22

1.3.2. Mơ hình quản lý chất lƣợng W.E.Deming

24

1.3.3. Mơ hình quản lý chất lƣợng P.Crosby

25

1.3.4. Những nguyên tắc cơ bản đƣợc rút ra từ việc phân tích triết lý và các


27

mơ hình của TQM khi áp dụng TQM vào quản lý chất lƣợng đào tạo


1.4. Khái niệm chủ yếu trong hệ thống quản lý chất lƣợng khi áp dụng

28

vào giáo dục đại học theo triết lý TQM
1.4.1. Khái niệm dịch vụ giáo dục, chất lƣợng dịch vụ

29

1.4.2. Khái niệm tổng thể

29

1.4.3. Khái niệm về sản phẩm và khách hàng trong giáo dục

30

1.4.4. Cải tiến liên tục

31

1.4.5. Cải tiến từng bƣớc

32


1.4.6. Hệ thống tổ chức TQM phải hƣớng tới yêu cầu của khách hàng

32

1.4.7. Văn hố chất lƣợng của nhà trƣờng

33

Chƣơng 2: THựC TRạNG CƠNG TáC QUảN Lý CHấT LƢợNG

36

ĐàO TạO TạI ĐạI HọC NGOạI THƢƠNG
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Đại học Ngoại thƣơng

36

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Đại học Ngoại thƣơng

36

2.1.2. Sứ mạng của trƣờng

39

2.1.3. Mục tiêu của trƣờng

40


2.1.4. Nhiệm vụ chính trị của trƣờng

40

2.1.5. Các giá trị cơ bản của trƣờng

41

2.2. Chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Ngoại thƣơng trong những

41

năm vừa qua
2.2.1. Công tác đào tạo

42

2.2.2. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

45

2.2.3. Các hoạt động khác phục vụ cộng đồng

48

2.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo hiện nay tại trƣờng Đại học

51

Ngoại thƣơng

2.3.1. Cơ chế quản lý

51

2.3.2. Về công tác quản lý

53

2.4. Sơ bộ đánh giá một số vấn đề chủ yếu về thực trạng quản lý chất

60


lƣợng tại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng theo đặc trƣng của hệ thống
quản lý chất lƣợng tổng thể TQM
2.4.1. Những điểm mạnh và thuận lợi

60

2.4.2. Những điểm yếu và khó khăn

60

2.4.3. Một số nguyên nhân tạo nên bất cập

61

Chƣơng3: BƢớC ĐầU XÂY DựNG Hệ THốNG QUảN Lý CHấT
LƢợNG TạI TRƢờNG ĐạI HọC NGOạI THƢƠNG THEO
HƢớNG TIếP CậN TRIếT Lý TQM

3.1. Những định hƣớng cơ bản phát triển trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
trong bối cảnh mới và các tiền đề để ứng dụng triết lý TQM vào Quản
lý chất lƣợng đào tạo
3.1.1. Những định hƣớng cơ bản phát triển của trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng trong bối cảnh mới
3.1.2. Tiền đề để ứng dụng triết lý TQM vào quản lý chất lƣợng đào tạo

64

64

64
65

tại Đại học Ngoại thƣơng
3.2. Những nguyên tắc đƣợc chọn lựa để xây dựng hệ thống quản lý

65

chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
3.3. Bƣớc đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo tại Đại

70

học Ngoại thƣơng theo triết lý TQM
3.3.1. Những yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng

71

theo triết lý TQM vào quản lý chất lƣợng đào tạo trong trƣờng đại học

3.3.2. Các bƣớc chuẩn bị triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo

74

3.3.3. Phân cơng xây dựng thủ tục quy trình cho từng lĩnh vực và công
việc cụ thể theo từng lĩnh vực
3.3.4. Công bố hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo theo triết lý TQM

79

3.3.5. Vận hành hệ thống quản lý chất lƣợngđào tạo theo triết lý TQM

88

3.3.6. Xem xét của lãnh đạo

91

3.3.7. Đánh giá chất lƣợng của trƣờng

92

88


3.3.8. Cải tiến quản lý chất lƣợng đào tạo

94

3.4. Thăm dị sự nhận thức về tính hợp lý và tính khả thi của hệ thống

quản lý chất lƣợng xây dựng

95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

97

1. Kết luận

97

2. Khuyến nghị

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

100


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bƣớc vào thế kỷ XXI, giáo dục Đại học Việt nam đứng trƣớc những cơ hội
và thách thức mới. Những năm qua, giáo dục đại học nƣớc ta đã và đang phát triển
mạnh cả về quy mơ và loại hình đào tạo. Nếu năm học 1996-1997 chúng ta có 54
trƣờng Đại học và Cao đẳng với quy mơ khoảng 500.000 sinh viên thì đến năm
2005-2006 số cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng đã lên tới 255 trƣờng đại học và
Cao đẳng với quy mô 1,4 triệu sinh viên và dự báo đến năm 2010 quy mô đại học

sẽ tăng gần gấp đôi để đạt 200 sinh viên trên một vạn dân số. Khi quy mô đào tạo
tăng nhanh mà các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo còn hạn chế, chƣa đủ khả năng
đáp ứng, tất yếu sẽ không tránh khỏi những băn khoăn lo ngại về chất lƣợng đào
tạo của toàn xã hội. Vấn đề cấp bách nhƣng rất cơ bản là làm sao có thể đánh giá
đƣợc chất lƣợng và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng của giáo dục đại học. Tinh
thần đó đƣợc thể hiện trong Quyết định số 47/2001-QĐ-TTG ngày 04 tháng 04
năm 2001 của Chính phủ về Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng giai
đoạn 2001-2010. Quyết định đã đặt ra yêu cầu “Xây dựng hệ thống các tiêu chí,
tiêu chuẩn đào tạo cho các loại hình trƣờng và các hình thức đào tạo, thực hiện việc
kiểm định chất lƣợng đào tạo trong toàn bộ hệ thống các trƣờng đại học và cao
đẳng”. Tại hội nghị giáo dục đại học tổ chức vào tháng 11 năm 2001, Bộ trƣởng
Bộ giáo dục và đào tạo cũng đã khẳng định lại việc cần thiết thực hiện chủ trƣơng
trên “Để sớm xây dựng đƣợc một nền giáo dục đại học chất lƣợng cao ngang tầm
khu vực và từng bƣớc vƣơn dần tới trình độ quốc tế và tạo điều kiện thuận lợi cho
sự hội nhập, Bộ giáo dục và đào tạo sẽ xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo
chất lƣợng theo chuẩn mực và tiêu chí quốc tế nhƣ một cơng cụ kiểm soát, đánh
giá chất lƣợng và hiệu quả đào tạo làm nòng cốt cho việc cải tiến dần dần và liên


tục chất lƣợng trong mọi hoạt động của từng cơ sở đào tạo và trong toàn ngành đại
học”.
Đã từ lâu việc đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo trong giáo dục đại học
ở nhiều nƣớc phát triển trên thế giới và các nƣớc trong khu vực trở thành đƣơng
nhiên. Đối với nhiều trƣờng đại học thì việc kiểm định chất lƣợng đào tạo là điều
kiện để tồn tại. Ở nhiều nƣớc, công việc ấy đƣợc tiến hành dựa trên các tiêu chí
chuẩn do chính các cơ quan và và hiệp hội đánh giá chất lƣợng hoặc chính Bộ giáo
dục đề ra.
Ở nƣớc ta, ngày 02 tháng 12 năm 2004 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết
định số 38/2004/ QĐ-BGDĐT ban hành “Quy định tạm thời về kiểm định chất
lƣợng trƣờng Đại học” với 10 tiêu chuẩn (53 tiêu chí). Đây là cơ sở pháp lý mở

đƣờng cho quá trình hội nhập trong lĩnh vực giáo dục đại học của chúng ta. Ngày
01 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định số 65/2007/QĐBGDĐT ban hành chính thức “Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo
dục trƣờng Đại học” với 10 tiêu chuẩn (61 tiêu chí).
Tuy nhiên hệ thống quản lý chất lƣợng và điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào
tạo của các trƣờng Đại học lại chƣa thống nhất ở một mơ hình cụ thể nào. Vì vậy
việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng cho các trƣờng đại học đang là vấn đề
cấp thiết hiện nay. Có rất nhiều hệ thống quản lý chất lƣợng có thể áp dụng trong
đào tạo nhƣ ISO 9001-2000, EFQM, TQM, giải thƣởng chất lƣợng.....và hiện nay
đã có một số trƣờng đại học áp dụng mơ hình quản lý chất lƣợng ISO 9001-2000.
Tuy vậy, mơ hình ISO 9001-2000 lại có xuất xứ từ mơ hình BS5750/ ISO 9000 của
Anh mà một trong những quan điểm cơ sở của BS5750/ISO 9000 là hệ thống chất
lƣợng phải có khả năng tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng nhất quán. Điều này khó
có thể áp dụng trong giáo dục đại học bởi lẽ khó có thể gọi ngƣời học, hay ngƣời
hƣởng thụ giáo dục đại học là “sản phẩm” hơn nữa cho dù có định nghĩa thế nào về


sản phẩm của giáo dục đại học đi chăng nữa thì khó có thể tạo ra đƣợc nhiều “sản
phẩm” có chất lƣợng nhƣ nhau. Trong khi đó mơ hình quản lý chất lƣợng tổng thể
(TQM)- một mơ hình cũng có xuất xứ từ thƣơng mại và công nghiệp nhƣng tỏ ra
phù hợp hơn với giáo dục đại học. Đặc trƣng của mơ hình quản lý chất lƣợng tổng
thể là ở chỗ nó khơng áp đặt một hệ thống cứng nhắc cho bất kỳ cơ sở đào tạo đại
học nào, nó tạo ra một nền “Văn hoá chất lƣợng” bao trùm lên tồn bộ q trình
đào tạo. Trong khi đó chất lƣợng sản phẩm muốn đƣợc nâng cao phải luôn luôn
quan hệ mật thiết với việc sử dụng tối ƣu yếu tố con ngƣời và mọi nguồn lực của
đơn vị hoặc tổ chức đó nhằm huy động năng lực, nhiệt tình của mọi thành viên
cùng giải quyết các vấn đề chất lƣợng.Vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài “Bƣớc đầu
xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến quản lý chất lƣợng tổng

thể (TQM) và thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng, bƣớc đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng tại trƣờng đại học Ngoại
thƣơng theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của các khái niệm liên quan đến quản lý, chất
lƣợng, hệ thống, hệ thống quản lý chất lƣợng, các khái niệm về TQM, đặc điểm,
phƣơng thức vận dụng TQM vào xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng tại Đại học
Ngoại thƣơng.
- Nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý chất lƣợng đào tạo tại trƣờng
Đại học Ngoại thƣơng.


- Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo tại Đại học Ngoại thƣơng
theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà
trƣờng.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo ở Trƣờng Đại học.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo ở trƣờng Đại
học Ngoại thƣơng.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi: Các nghiên cứu, khảo sát đƣợc tiến hành tại Trƣờng Đại học
Ngoại thƣơng.
- Thời gian: Từ năm 2000 đến nay.
6. Vấn đề nghiên cứu
- Chất lƣợng giáo dục trong trƣờng Đại học đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?
- Tại sao cần có hệ thống quản lý chất lƣợng giáo dục?
- Hệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc vận hành nhƣ thế nào?
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng tại Trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM:

- Quá trình quản lý tiến hành thƣờng xuyên, liên tục.
- Đáp ứng đƣợc nhu cầu của sinh viên, gia đình sinh viên
- Đáp ứng yêu cầu của xã hội.
thì sẽ nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển củng cố thƣơng hiệu của
trƣờng.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Văn kiện
1. Bộ giáo dục và đào tạo- Bộ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trường
Đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐTngày 01 tnáng
11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo).
2. Đảng Cộng sản Việt nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXNXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2001
3. Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ
bản và toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020
4. Quốc hội cộmg hoà xã hội chủ nghĩa việt nam- Luật giáo dục - NXB Chính trị
quốc gia, 2005
5. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 về
việc ban hành “Điều lệ trường đại học”
*Tác giả tác phẩm trong nƣớc
6. Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị ánh, Nguyễn Văn Hố, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh
Phƣợng Vƣơng- Quản lý chất lượng trong các tổ chức - NXB thống kê- 2004
7. Phạm Thị Kim Anh- Vài nét về trường tư ở Khu vực châu á và thế giới- 2001BCKH đề tài B99-49-82- Mơ hình quản lý trƣờng THPT tƣ ở Việt nam đầu thế kỷ
XXI, Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Đản
8. Lê Đức Ánh, -Vận dụng lý thuyết quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý quá
trình dạy học ở trường trung học phổ thông dân lập, Luận án tiến sĩ, Viện chiến
lƣợc và chƣơng trình giáo dục-2006
9. Lê Đức Ánh, - Một số vấn đề trong tổ chức quản lý loại hình trường PTDL ở
Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học Giáo dục-1999
10. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục đào tạo (giáo trình cao

học quản lý giáo dục ĐHQGHN)
11. Nguyễn Quốc Chí- Những cơ sở lý luận QLGD, HN 2003


12. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Cơ sở khoa học quản lý- Đề cƣơng
bài giảng
13. Nguyễn Đức Chính- Chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục
đào tạo, HN 2003
14. Nguyễn Đức Chính- 2002- Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại họcNXB ĐHQG, HN
15. Nguyễn Đức Chính- Quản lý chất lượng trong giáo dục- Đề cƣơng bài giảng
16. Nguyễn Đức Chính- Đánh giá trong giáo dục- Đề cƣơng bài giảng
17. Nguyễn Văn Đản- Quan niệm về chất lượng giáo dục- TCGD 5/2004
18. Vũ Cao Đàm- Phương pháp luận, nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ
thuật 2005, cuốn tái bản lần thứ 11
19. Trần Khánh Đức- Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO
&TQM, NXB giáo dục 2004
20. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo- Từ điển
giáo dục học- NXB Từ điển Bách khoa –2001
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo- trong Giáo
dục- Những vấn đề quản lý nhà nước và quản lý giáo dục, Trƣờng Cán Bộ Quản lý
giáo dục và đào tạo. – 1998
22. Phạm Thành Nghị- Quản lý chất lượng giáo dục và đào tạo- NXB Chính trị
quốc gia, Hà nội. - 2000
23. Lƣu Thanh Tâm- Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế- NXB ĐHQGTP HCM- 2003
24. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng- Báo cáo Tự đánh giá - 2006
25. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng- Báo cáo đánh giá ngoài - 05/2007
26. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng - Kế hoạch chiến lƣợc phát triển giai đoạn
2007-2020 và tầm nhìn đến 2030- Hà nội, 04-2007
* Tác giả tác phẩm nƣớc ngoài
27. Australian Government Publishing service Canbera- Quality management

in Universities


28. Demitrio D.Monic - Quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục - Giáo trình
Seameo Innotech- -1997



×