Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ tỉnh nam định trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.07 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

BÙI MINH HÀ

NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC
BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ BÁC SỸ TỈNH NAM ĐỊNH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

HÀ NỘI - 2007


LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:
KHOA SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Lộc

Phản biện 1:…………………………………………………………………………..

Phản biện 2:…………………………………………………………………………..

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi …………..ngày ……….tháng ……….năm 2007

Có thể tìm đọc luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin – Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Thư viện Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Sư phạm, Khoa sau
đại học Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học
tập. Xin chân thành cảm ơn Sở Y tế tỉnh Nam Định và các đơn vị y tế trong tỉnh
Nam Định đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình nghiên cứu.
Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Lộc – Phó Viện
Trưởng Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các đơn vị y tế trong tỉnh Nam Định cùng các đồng
nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Dù đã cố gắn rất nhiều, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng
nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, tháng 12 năm 2007
Tác giả luận văn

Bùi Minh Hà


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BP


:

Biện pháp

BS

:

Bác sỹ

BS.CKII

:

Bác sỹ chuyên khoa cấp II

BS. CKI

:

Bác sỹ chuyên khoa cấp I

BS. ĐK

:

Bác sỹ đa khoa

CLBD


:

Chất lượng bồi dưỡng

CNH- HĐH

:

Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá

CSSKND

:

Chăm sóc sức khoẻ nhân dân

GD & ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KHCN


:

Khoa học công nghệ

KT- XH

:

Kinh tế xã hội

NNL

:

Nguồn nhân lực

NQTW

:

Nghị quyết Trung ương

TCN

:

Trước công nguyên

UBND


:

Uỷ ban Nhân dân

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu


4

5. Giả thuyết khoa học

4

6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

5

8. Giới hạn đề tài

5

9. Kế hoạch thực hiện

5

10. Cấu trúc luận văn

6

Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về công tác bồi dưỡng phát triển

7


nguồn nhân lực
1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

7

1.1.1. Khái niệm về quản lý

7

1.1.2. Khái niệm về quản lý công tác bồi dưỡng

16

1.1.3. Khái niệm về đội ngũ bác sỹ

24

1.1.4. Khái niệm quy hoạch phát triển nguồn nhân lực

26

1.2. Cơ sở khoa học về công tác bồi dƣỡng phát triển nguồn

28

nhân lực


1.2.1. Cơ sở khoa học phát triển nguồn nhân lực


28

1.2.2. Cơ sở khoa học bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực

28

Chƣơng 2: Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ và chất

30

lượng đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam Định
2.1. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của ngành y tế tỉnh

30

Nam Định giai đoạn 2001-2006
2.1.1. Quan điểm của việc quy hoạch phát triển nguồn nhân lực

30

của ngành y tế tỉnh Nam Định
2.1.2. Mục tiêu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của ngành

30

y tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2001-2006
2.2. Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ bác sỹ của

31


tỉnh Nam Định giai đoạn 2001-2005
2.3. Nội dung công tác bồi dƣỡng đội ngũ bác sỹ của tỉnh Nam

33

Định giai đoạn 2001-2006
2.4. Thực trạng đội ngũ bác sỹ của tỉnh Nam Định

35

2.4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội

35

tỉnh Nam Định
2.4.2. Công tác quản lý, tổ chức, bố trí đội ngũ bác sỹ trong các

37

đơn vị y tế của tỉnh
2.4.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ bác sỹ của tỉnh hiện nay

42


2.5. Nhu cầu đƣợc nâng cao trình độ của đội ngũ bác sỹ

46


2.6. Nguyên nhân

48

2.7. Thực trạng công tác bồi dƣỡng đội ngũ bác sỹ của tỉnh

51

Nam Định giai đoạn 2001-2006
2.7.1. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ của tỉnh

51

Nam Định giai đoạn 2001-2006
2.7.2. Thực trạng điều kiện cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của ngành

57

y tế tỉnh Nam Định
Chƣơng 3: Các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam

59

Định trong giai đoạn hiện nay
3.1. Kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ bác sỹ

59

3.1.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam Định đến


59

năm 2015
3.1.2. Mục đích công tác bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam

60

Định
3.1.3. Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam Định giai

60

đoạn 2006-2015
3.2. Các biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ bác sỹ tỉnh Nam Định

61

trong giai đoạn hiện nay
3.2.1. Tăng cường chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác bồi

62


dưỡng đội ngũ bác sỹ của tỉnh
3.2.2. Điều chỉnh nội dung bồi dưỡng sát với thực tế và đòi hỏi

63

của đội ngũ bác sỹ tại các cơ sở y tế trong tỉnh
3.2.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy trong quá trình tổ chức


64

các khoá bồi dưỡng đội ngũ bác sỹ
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng đội

65

ngũ bác sỹ của tỉnh
3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị

65

3.2.6. Cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình bồi

66

dưỡng nâng cao trình độ
3.3. Các hình thức bồi dƣỡng

66

3.3.1. Bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng định kỳ

66

3.2.2. Bồi dưỡng nâng cao

67


3.4. Công tác luân chuyển bác sỹ sau khi bồi dƣỡng

69

3.5. Khảo nghiệm tính khả thi tại một số đơn vị y tế của tỉnh

70

Nam Định.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

73

1. Những kết quả nghiên cứu đạt đƣợc và những đóng góp của

73

công trình nghiên cứu
2. Khuyến nghị

75


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2

78



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng ta đã đề ra mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001
– 2020 là “ Đưa đất nước ta nhanh chóng ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm
lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành cơ bản; vị thế của nước ta trên trường
quốc tế được nâng cao...”
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta đã khẳng định “ ... Giáo
dục và Đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công
nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện Giáo dục và
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt
Nam...” [ 11, tr.34 ].
Việc thực hiện thắng lợi mục tiêu đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đề ra
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định.
Để nguồn nhân lực trở thành yếu tố cơ bản quyết định phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững thì đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực là yếu tố
vô cùng quan trọng.
Chính vì vậy công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt
tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, quyết định sự thành công trong việc phát
triển kinh tế xã hội, đạt mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ X đã đề ra.
Nghị quyết 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới đã chỉ rõ: “ ...


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết 10 năm công tác đào tạo của ngành y tế tỉnh Nam Định giai

đoạn 1996 – 2006. Sở y tế Nam Định, 2006.
2. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Nxb. Chính trị Quốc gia, 1989.
3. Luật giáo dục2005. Nxb. Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2005.
4. Niên gián thống kê y tế 2005. Bộ Y tế, 2005.
5. Nghị quyết số 46-NQ/TW, ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảovệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.
6. Quản lý Nhà nước về giáo dục Lý luận và thực tiễn. Nxb. Chính trị Quốc gia,
2005.
7. Tạp chí Khoa học Giáo dục. Số 01 tháng 10 năm 2005.
8. Từ điển bách khoa Việt Nam- Hà Nội. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa,
1995.
9. Từ điển tiếng Việt – Hà Nội. Trung tâm từ điển ngôn ngữ- Viện ngôn ngữ, 1992.
10. Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII. Nxb.
Chính trị quốc gia- Hà Nội, 1997.
11. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb. Chính trị quốc gia- Hà Nội,
2001.
12. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học khoá 5. Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2006.
13. Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên ). Khoa học tổ chức và quản lý- một số lý
luận và thực tiễn. Nxb. Thống kê- Hà Nội, 1999.


14. Nguyễn Quốc Chí. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Hà Nội,
2004.
15. Nguyễn Tiến Đạt. Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo
trên thế giới.
16. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
thoe ISO và TQM. Nxb. Giáo dục, 2004
17. Đặng Xuân Hải. Tập bài giảng Quản lý Nhà nước về Giáo dục dành cho lớp
cao học quảnlý giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

18. Mai Hữu Khuê. Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. Nxb. Lao độngHà Nội, 1982.
19. Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học. Nxb. Giáo dục, 1997.
20. Nguyễn Lộc. Một số quan niệm người quản lý. Tài liệu giảng dạy lớp cao học
K13B.
21. Đỗ Hoàng Toàn. Lý thuyết quản lý. Trường đại học kinh tế quốc dân- Hà Nội,
1995.
22. Aunapu FF. Quản lý là gì. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1994.
23. Các Mác. Tư bản quyển 1 tập 2. Nxb. Sự thật- Hà Nội, 1959.
24. Thomas – J. Robbins – Wayned Morrison. Quản lý và kỹ thuật quản lý. Nxb.
Giao thông vận tải, 1999.



×