Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học huyện an lão thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.69 KB, 23 trang )

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng
cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường
Tiểu học huyện An Lão thành phố Hải phòng

Lê Thị Tuyến

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS. Phạm Viết Nhụ
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Khái quát cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý công tác bồi
dưỡng năng lực Hiệu trưởng trường Tiểu học. Phân tích thực trạng năng lực đội ngũ
Hiệu trưởng các trường Tiểu học và quản lý công tác bồi dưỡng năng lực Hiệu trưởng
các trường Tiểu học ở huyện An Lão thành phố Hải Phòng. Đề xuất một số biện pháp
quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu
học huyện An Lão thành phố Hải Phòng.

Keywords: Quản lý giáo dục; Hiệu trưởng; Trường tiểu học; Hải Phòng; Giáo dục
tiểu học

Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII đã nêu: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn
diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn…”.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 của Đại hội Đảng XI đã nêu: “Phát triển
giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi
mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then
chốt”.


Vai trò của người làm công tác quản lý ở một cơ sở giáo dục là vô cùng quan trọng, đặc
biệt là người đứng đầu. Tuy nhiên, từ trước đến nay vấn đề BDCBQL nói chung, Hiệu trưởng
nói riêng chưa được đặt ra và giải quyết đúng với vị trí của nó.
Xác định tầm quan trọng của ngũ CBQL ngành giáo dục, trong những năm qua, huyện An
Lão thành phố Hải Phòng đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng, quy hoạch, bồi
dưỡng, phát triển đội ngũ CBQL. Tuy nhiên, trước sự phát triển chung của đất nước, trước đòi

2
hỏi đổi mới của ngành giáo dục, đội ngũ CBQL giáo dục chung, CBQL các trường Tiểu học
huyện An Lão- Hải phòng nói riêng vẫn còn những tồn tại, hạn chế và bất cập, đặc biệt là
năng lực chuyên môn quản lí và khả năng thích ứng với bối cảnh phát triển và hội nhập hiện
nay. Chính vì vậy, đòi hỏi cần phải tăng cường công tác bồi dưỡng để nâng cao năng lực đội
ngũ CBQL nói chung, Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện An Lão nói riêng.
Với các lí do trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng
nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện An Lão thành phố Hải
Phòng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý công tác
bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện An Lão thành
phố Hải Phòng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý công tác bồi dưỡng
năng lực Hiệu trưởng trường Tiểu học;
- Phân tích thực trạng năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học và quản lý công
tác bồi dưỡng năng lực Hiệu trưởng các trường Tiểu học ở huyện An Lão thành phố Hải
Phòng;
- Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác BD nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu
trưởng các trường Tiểu học huyện An Lão thành phố Hải Phòng.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu

Các trường Tiểu học và đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện An Lão thành phố
Hải Phòng.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường
Tiểu học huyện An Lão thành phố Hải Phòng.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện ở huyện An Lão thành phố Hải Phòng, các trường Tiểu học và các
phòng ban có liên quan trên địa bàn huyện;
- Khảo sát CBQL các trường Tểu học; lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD, phòng Nội vụ và
một số phòng ban của huyện An Lão thành phố Hải phòng.
6. Giả thuyết khoa học

3
Triển khai thực hiện đồng bộ và hiệu quả các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nêu
trong đề tài, sẽ nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện An Lão
thành phố Hải phòng.
7. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận đặt trên nền tảng
* Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các
trường Tiểu học huyện An Lão thành phố Hải Phòng.
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng
các trường Tiểu học huyện An Lão

4
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những quan điểm, lý luận về công tác quản lý.
1.1.1. Các quan điểm nôỉ bật của Trung Hoa cổ đại
1.1.2. Các luận thuyết của Tây Âu
1.1.3. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nâng cao năng lực đội ngũ
CBQL giáo dục
1.1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh và các nhà khoa học Việt Nam
1.3.1.2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước
1.2. Quá trình phát triển công tác ĐTBD CBQLGD ở nƣớc ta
1.3. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.3.1. Quản lý, quản lý giáo dục:
1.3.1.1. Quản lý:
Quản lý là “Hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
(người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) - trong một tổ chức để đạt được mục tiêu quản
lý”.
1.3.1.2. Quản lý giáo dục
QLGD là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý
nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có
hiệu quả nhất.
QLGD được hiểu một cách cụ thể là QL một hệ thống GD, một trường học, một cơ sở
giáo dục hay một trung tâm dạy nghề,…Trường học là một tổ chức GD cơ sở, trực tiếp làm
công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ và các lực lượng lao động.
1.3.2. Năng lực, năng lực quản lý
1.3.2.1. Năng lực
Là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể hiện một cách thành
thục và chắc chắn một hay một số dạng hoạt động nào đó. Năng lực cao đạt được những thành
tựu hoàn thiện, xuất sắc, mới mẻ, có ý nghĩa xã hội là tài năng. Tài năng đặc biệt làm nên kỳ
tích trong hoạt động sáng tạo, vượt lên trên mức bình thường gọi là thiên tài.
1.3.2.2. Năng lực quản lý: Năng lực quản lý của người quản lý chính là sự tương ứng giữa
khả năng tâm lý (bao gồm các thành tố: Kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có để thực hiện

hoạt động quản lý) và yêu cầu của hoạt động quản lý. Hệ thống các tiêu chí năng lực quản lý
là những nhiệm vụ, công việc mà người quản lý phải thực hiện trong “nghề quản lý của
mình”.
1.3.3. Đội ngũ, năng lực đội ngũ
1.3.3.1. Đội ngũ: Đội ngũ được hiểu là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng,
nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành lực lượng hoạt động trong một hệ thống.
1.3.3.2. Năng lực đội ngũ: Năng lực đội ngũ được hiểu là hệ thống các tiêu chí cần có của
từng cá thể và của cả đội ngũ để có được một lực lượng lao động người đủ về số lượng, phù
hợp về cơ cấu, tạo cho đội ngũ hoạt động đáp ứng yêu cầu theo chức năng và nhiệm vụ của tổ
chức.
1.3.4. Bồi dưỡng

5
Bòi dưỡng là “Làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất”.
Bồi dưỡng thực chất là nhằm làm giàu vốn kiến thức, nâng cao hiệu quả lao động từ việc
bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật cái mới trên cơ sở “nuôi dưỡng”, “giữ gìn”
những cái cũ còn phù hợp để mở mang có hệ thống những tri thức, kỹ năng, nghiệp vụ.
1.4. Một số vấn đề chung về trƣờng Tiểu học
1.4.1. Vị trí trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân
Điều lệ trường tiểu học quy định: Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ
thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
1.4.2. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học (Điều 27– Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14
tháng 6 năm 2005 của Quốc Hội).
Đảm bảo mục tiêu chung của GD phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đồng thời thực hiện mục tiêu riêng của cấp Tiểu học là nhằm giúp HS hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các

kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
1.4.4. Hiệu trưởng trườngTiểu học
Hiệu trưởng trường Tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và
chất lượng GD của nhà trường. Hiệu trưởng do Trưởng phòng GD&ĐT bổ nhiệm đối với
trường Tiểu học công lập, công nhận đối với trường Tiểu học tư thục theo quy trình bổ nhiệm
hoặc công nhận Hiệu trưởng của cấp có thẩm quyền.
1.5. Yêu cầu về năng lực đổi với hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT
ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định:
Hiệu trưởng trường TH trong giai đoạn hiện nay phải có 4 tiêu chuẩn hàm chứa 18 tiêu
chí, 56 yêu cầu. Trong đó có tới 3 tiêu chuẩn về năng lưc là:
- Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Bao gồm 2 tiêu chuẩn: Trình độ chuyên môn;
Nghiệp vụ sư phạm.
- Năng lực quản lý trường Tiểu học. Bao gồm 9 tiêu chí: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý; Xây
dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường; Quản lý tổ chức bộ
máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; Quản lý học sinh; Quản lý hoạt động dạy học
và giáo dục; Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; Quản lý hành chính và hệ thống thông tin;
Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục; Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà
trường
- Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội. Bao gồm 2 tiêu
chí: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh; Phối hợp giữa nhà trường và địa phương.


6
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN LÃO
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện An Lão
Huyện An Lão nằm về phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố

khoảng 18km; có diện tích tự nhiên là 11458,45 ha - chiếm 7,4% diện tích Hải Phòng. Huyện
có 17 đơn vị hành chính (15 xã và 02 thị trấn), với 34312 hộ dân tương ứng 129563 nhân
khẩu; tỷ lệ phát triển dân số khoảng 0,095%; Dân số của huyện là 126.939 người (số liệu đến
tháng 3 năm 2004).
An Lão là một huyện thuần nông, mức thu nhập bình quân đầu người thấp so với thu nhập
bình quân của thành phố, khoảng 700.000đồng /người / tháng.
Mặc dù các điều kiện KT-XH còn gặp nhiều khó khăn nhưng An Lão là huyện có truyền
thống hiếu học. Truyền thống hiếu học, khoa bảng và trọng nhân tài của quê hương An Lão
vẫn được vun đắp, phát huy đến ngày nay.
2.2. Khái quát chung về GD- ĐT huyện An Lão
Toàn huyện có 19 trường Mầm non, 19 trường Tiểu học, 17 trường THCS, 4 trường
THPT, 1 Trung tâm GDTX, 1 Trung tâm dạy nghề và 17 Trung tâm HTCĐ.
Trong những năm vừa qua, GD huyện An Lão có quy mô trường lớp tương đối ổn định; số
lớp, số học sinh có chiều hướng giảm nhẹ.
Chất lượng HS đại trà có tiến bộ, đi vào thực chất. Đại bộ phận HS chăm ngoan, không
mắc các tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật.
Đội ngũ CBQL, GV, nhân viên cơ bản đủ về số lượng, tương đối đồng bộ về cơ cấu; có phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao; trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững
vàng và không ngừng được nâng lên; không có CBQL và GV vi phạm đạo đức nhà giáo.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học ngày càng được tăng cường, cơ bản đảm
bảo yêu cầu dạy và học.
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, GD huyện An Lão còn một số hạn chế, đó là: Chất
lượng, số lượng HS giỏi các cấp học còn hạn chế; đội ngũ GV, nhân viên còn thừa thiếu cục
bộ; một bộ phận chưa thực sự tâm huyết với nghề, chưa tích cực học tập bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp còn hạn chế; cơ sở vật chất tuy được tăng
cường song vẫn còn thiếu thốn, lạc hậu, xuống cấp chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt ở bậc
học Mầm non; ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học còn yếu ở các cấp học; công tác
quản lý ở một số trường còn hạn chế; công tác tham mưu của Phòng GD và một số trường với
các cấp quản lý hiệu quả chưa cao.
2.3. Thực trạng về GD Tiểu học của huyện An Lão

2.3.1. Quy mô trường, lớp, học sinh và đội ngũ CBQL, GV
Các trường Tiểu học huyện An Lão có quy mô lớp, học sinh ít, không có trường hạng 1,
chỉ có trường hạng 2 và hạng 3.
Đội ngũ CBQL và GV đủ về số lượng, tương đối đồng bộ về cơ cấu.
2.3.2. Về chất lượng học sinh Tiểu học
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại giáo dục HS Tiểu học

7
Số liệu được ghi theo tỉ lệ %

Năm học
Xếp loại giáo dục
XL Giỏi
XL Khá
XL Trung bình
XL yếu
2008-2009
25,2
40,1
34,1
0,6
2009-2010
27,7
42,1
29,8
0,4
2010-2011
32,0
43,7
24,0

0,3
( Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện An Lã0)
Bảng 2.3: Kết quả xếp loại Hạnh kiểm HS tiểu học

Năm học
Xếp loại hạnh kiểm
Thực hiện đầy đủ(Đ)
Thực hiện chƣa đầy đủ(CĐ)
2008-2009
99,4
0.6
2009-2010
99,6
0,4
2010-2011
99,9
0,1
( Nguồn: Thống kê của Phòng GD&ĐT huyện An Lã0)
2.3.3. Thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học
2.3.3.1. Về số lượng và cơ cấu
Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ Hiệu trưởng
Số lƣợng
Độ tuổi
Thâm niên HT
T.Số
Nam
Nữ
25-35
36-45
46-55

>55
<5năm
>5 năm
19
2
17
3
7
9
0
7
12
2.3.3.2. Uy tín của đội ngũ Hiệu trưởng:
Bảng 2.3: Đội ngũ Hiệu trưởng tham gia các tổ chức CT - XH
Tổng số
Đảng viên
Cán bộ cấp ủy
Đảng
Cán bộ Công
đoàn
Cán bộ Đoàn
thanh niên
Khác
19
19
9
4
o
19
2.3.3.3. Trình độ đào tạo

Bảng 2.4: Trình độ ĐT,BD đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH
Tổng
số
Lý luận chính
trị
Lý luận
QL
Chuyên môn
Tin học
Ngoại ngữ
Cao cấp
Trung cấp
Sơ cấp
QLGD(CC)
QLHCNN
Cao học
Cử nhân
Cao đẳng
Trung cấp
Chứng chỉ A, B,
C
Cao đẳng
Đại học
Chứng chỉ A, B,
C
Cao đẳng
Đại học
19
0
11

02
11
5
01
17
01
0
19
0
0
07
0
0

8
2.3.3.4. Về năng lực của đội ngũ HT
- Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm: Điều tra theo Chuẩn hiệu trưởng cho kết quả:
Bảng 2.5: KÕt qu¶ ®iÒu tra năng lực chuyên môn, NVSP
Số liệu được ghi theo tỷ lệ %
Tiêu chí

Các yêu cầu
HT tự đánh giá
Giáo viên đánh giá

Xuất
sắc

Khá


TB
Còn
hạn
chế
Xuất
sắc
Khá
TB
Còn
hạn
chế
Trình độ
CM
Đạt trình độ chuẩn ĐT của nhà
giáo theo quy định của Luật GD
đối với GV TH;

100

0

0

0

100

0

0


0
Hiểu biết chương trình và kế
hoạch GD ở TH
57,9
42,1
0
0
31.3
50,0
18,7
0
Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt
động DH và GD có hiệu quả phù
hợp đối tượng và điều kiện thực tế
của nhà trường, của địa phương;
21,1
63,1
15,8
0
21,3
63,3
15,4
0
Có kiến thức phổ thông về chính trị,
kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên
quan đến giáo dục TH.
10,5
47,4
42,1

0
16,0
50,0
34,0
0
Nghiệp
vụ sư
phạm
Có khả năng vận dụng linh hoạt
các PPDH và GD
10,5
63,2
26,3
0
16,0
59,3
24,7
0
Có khả năng hướng dẫn tư vấn,
giúp đỡ GV về chuyên môn,
NVSP của GD TH
15,8
42,1
42,1
0
21,3
44,7
34,0
0
Có khả năng ứng dụng CNTT, sử

dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
nơi công tác phục vụ cho hoạt
động QL và GD
0
15,8
36,8
47,4
23,4
34,0
21,3
21,3
- Năng lực quản lý trường Tiểu học:
Bảng 2.6: KÕt qu¶ ®iÒu tra năng lực quản lý trường Tiểu học
Số liệu được ghi theo tỷ lệ %
Tiêu chí

Các yêu cầu
HT tự đánh giá
Giáo viên đánh giá
Xuất
sắc
Khá

TB
Còn
hạn
chế
Xuất
sắc
Khá

TB
Còn
hạn
chế
Hiểu biết
nghiệp vụ
quản lý
Hoàn thành chương trình BD
CBQLGD theo quy định;

26,3

42,6

21,1

0

44,7

31,3

24,0

0
Vận dụng được các kiến thức
cơ bản về lý luận và NVQL
trong lãnh đạo, quản lý nhà
trường.
15,8

63,2
21,1
0
34,0
59,3
6,7
0
Xây dựng và
tổ chức thực
hiện quy
Dự báo được sự phát triển của
nhà trường phục vụ cho việc
xây dựng quy hoạch và KH
15,8
31,6
52,6
0
0
50,0
50,0
0

9
hoạch, kế
hoạch phát
triển nhà
trường
phát triển nhà trường
Xây dựng và tổ chức thực hiện
quy hoạch phát triển nhà

trường toàn diện và phù hợp;
15,8
31,6
52,5
0
0
44,7
55,3
0
Xây dựng và tổ chức thực hiện
đầy đủ kế hoạch năm học
73,7
26,3
0
0
76,7
23,3
0
0
Quản lý tổ
chức bộ máy,
cán bộ, giáo
viên, nhân
viên nhà
trường

Thành lập, kiện toàn tổ chức
bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ
QL theo quy định; quản lý
hoạt động của tổ chức bộ máy

nhà trường nhằm đảm bảo chất
lượng GD
26,3
73,7
0
0
67,3
32,7
0
0
Sử dụng, ĐT,BD, đánh giá xếp
loại, khen thưởng kỷ luật, thực
hiện các chế độ chính sách đối
với CBGV, nhân viên theo quy
định;
52,9
42,1
0
0
80,7
19,3
0
0
Tổ chức hoạt động thi đua
trong nhà trường; xây dựng đội
ngũ CBGV, nhân viên nhà
trường đủ phẩm chất và năng
lực để thực hiện mục tiêu GD
63,3
36,8

0
0
76,7
23,3
0
0
Quản lý học
sinh
Tổ chức huy động trẻ em trong
độ tuổi trên địa bàn đi học, thực
hiện công tác phổ cập GD TH
và phổ cập GD TH đúng độ tuổi
tại địa phương;
100
0
0
0
93,3
6,7
0
0
Tổ chức và QL HS theo quy
định, có biện pháp để HS không
bỏ học;
100
0
0
0
98,0
2,0

0
0
Thực hiện công tác thi đua,
khen thưởng, kỷ luật đối với
HS theo quy định;
100
0
0
0
86,7
13,3
0
0
Thực hiện đầy đủ các chế độ
chính sách, bảo vệ các quyền
và lợi ích chính đáng của HS
100
0
0
0
98,0
2,0
0
0
Quản lý hoạt
động dạy
học và giáo
dục
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt
động DH, GD phù hợp đối

tượng HS, đảm bảo chất lượng
GD toàn diện, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo
26,3
63,2
10,5
0
59,3
40,7
0
0

10
của GV và HS
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt
động BD HS năng khiếu, giúp
đỡ HS yếu kém; tổ chức GD
hoà nhập cho HS khuyết tật,
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
trong trường Tiểu học theo quy
định;
42,1
57,9
0
0
31,3
55,4
13,3
0
Quản lý việc đánh giá kết quả

học tập và rèn luyện của HS
theo quy định; tổ chức kiểm tra
và xác nhận hoàn thành
chương trình TH cho HS và trẻ
em trên địa bàn.
100
0
0
0
86,7
13,3
0
0
Quản lý tài
chính, tài
sản nhà
trường
Huy động và sử dụng các
nguồn tài chính phục vụ hoạt
động DH và GD của nhà
trường đúng quy định của pháp
luật, hiệu quả
0
68,4
31,6
0
21,3
44,7
34,0
0

Quản lý sử dụng tài sản đúng
mục đích và theo quy định của
pháp luật;
73,7
26,3
0
0
67,3
32,7
0
0
Tổ chức xây dựng, bảo quản,
khai thác và sử dụng CSVC và
thiết bị DH của nhà trường
theo yêu cầu đảm bảo chất
lượng GD
26,3
57,9
15,8
0
34,0
59,3
6,7
0
Quản lý
hành chính
và hệ thống
thông tin.

Xây dựng và tổ chức thực hiện

các quy định về quản lý hành
chính trong nhà trường;
15,8
26,3
57,9
0
24,7
41,3
34,0
0
Quản lý và sử dụng các loại
hồ sơ, sổ sách theo đúng quy
định;
15,8
36,8
47,4
0
31,3
44,7
24,0

Xây dựng và sử dụng hệ thống
thông tin phục vụ hoạt động QL,
hoạt động DH và GD của nhà
trường
5,2
31,6
63,2
0
21,3

50,0
28,7
0
Thư
̣
c hiê
̣
n chế đô
̣
thông tin ,
báo cáo kịp thời , đầy đủ theo
quy định
78,9
21,1
0
0
86,7
13,3
0
0
Tổ chức
Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất
31,6
68,4
0
0
67,3
32,7
0
0


11
kiểm tra,
kiểm định
chất lượng
giáo dục
lượng các hoạt động DH, GD và
QL của nhà trường theo quy
định
Chấp hành thanh tra giáo dục
của các cấp QL
100
0
0
0
100
0
0
0
Thực hiện kiểm định chất
lượng GD theo quy định
31,6
68,4
0
0
50
50
0
0
Sử dụng các kết quả kiểm tra,

thanh tra, kiểm định chất
lượng giáo
31,6
68,4
0
0
59,3
40,7
0
0
Thực hiện
dân chủ
trong hoạt
động của
nhà trường
Xây dựng quy chế dân chủ
trong nhà trường theo quy định
31,6
68,4
0
0
59,3
40,7
0
0
Tổ chức thực hiện quy chế dân
chủ cơ sở, tạo điều kiện cho
các đoàn thể, tổ chức CT-XH
trong nhà trường hoạt động
nhằm nâng cao chất lượng GD

68,4
31,6
0
0
40,7
59,3
0
0

- Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội.
Đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đội ngũ trẻ hóa, nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm với công việc; có lập
trường tư tưởng vững vàng, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh; đủ về số lượng, trình độ đào tạo
chuyên môn trên chuẩn cao.
- Nhược điểm: Một bộ phận kinh nghiệm QL còn hạn chế; thiếu hiểu biết về kiến thức
chuyên ngành QLGD và quản lý hành chính Nhà nước; khả năng sử dụng kiến thức tin học,
ngoại ngữ chưa đáp uwnngs được yêu cầu, năng lực quản lý trường học và tổ chức phối hợp
với gia đình HS, cộng đồng và xã hội còn nhiều hạn chế.
2.3.4. Nhu cầu công tác BD nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH
Qua số liệu điều tra từ HT và GV hầu hết cho rằng mức độ cần thiết đối với việc bồi dưỡng
các năng lực cho đội ngũ HT trường TH đều ở mức độ cần và rất cần. Điều này khẳng định
tính đúng đắn của việc cần thiết phải BD nâng cao năng lực đội ngũ HT các trường Tiểu học.
2.4. Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An
Lão
2.4.1. Khái quát kết quả các nội dung chương trình bồi dưỡng
2.3.1.1. BDTX qua các chu kỳ
* Về kiến thức:
* Về kỹ năng:
* Đánh giá chung:
- Ưu điểm:

- Tồn tại:
+ Công tác BDTX chưa thật sự tập trung vào một đầu mối quản lý, còn chồng chéo, trùng
lặp, có thời điểm quá tải;

12
+ Chương trình BD đóng, đại trà cho tất cả các đối tượng và chung cho các địa phương, chưa
đáp ứng nhu cầu của người học và cơ sở GD;
+ Thiếu đội ngũ báo cáo viên chuyên nghiệp, chưa xây dựng được đội ngũ giáo viên cốt
cán mạnh ở các cấp;
+ Tài liệu BD GV thiếu và chưa được cung ứng kịp thời; chức năng hướng dẫn tự học của
tài liệu chưa cao;
+ Phương pháp BD còn lạc hậu, lấy tiếp thu là chính, học chưa kỹ, chưa sâu, chưa chủ
động dành thời gian đọc mở rộng, làm thực hành, thảo luận, làm bài luyện tập;
+ Chưa sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ cho dạy và học nên kết quả chưa
cao; người học chưa hứng thú;
+ Kiểm tra, đánh giá kết quả BDTX chưa được cải tiến; sử dụng kết quả BDTX chưa được
quan tâm;
+ Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất phục vụ BDTX còn hạn chế;
+ Chưa tạo được động lực để CBQL, giáo viên tham gia BDTX; Một bộ phận tham gia
BDTX mang tính hình thức;
+ Chưa xây dựng được chiến lược BDTX.
2.3.1.2. Bồi dưỡng chương trình và SGK mới
* Nội dung BD:
* Chuẩn bị điều kiện cho công tác BD thay SGK
*Hình thức BD:
* Tổ chức thực hiện:
*Đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
+ SGK và thiết bị dạy học chưa cung ứng đầy đủ và kịp thời nên ảnh hưởng tới chất lượng

bồi dưỡng;
+ Một số cốt cán còn hạn chế năng lực, thái độ, tác phong sư phạm nên ảnh hưởng đến
chất lượng của học viên;
+ Số lượng học viên quá đông nên khó khăn cho công tác tổ chức, quản lý cũng như
phương pháp tập huấn, làm ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng.
2.3.1.3. Bồi dưỡng theo Dự án Phát triển giáo viên Tiểu học
* Công tác bồi dƣỡng các Môđun:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng:
- Về việc tổ chức bồi dưỡng:
- Đánh giá chung về công tác bồi dưỡng theo Môđun
Ƣu điểm:
Tồn tại:
+ Thời gian dành cho tự học còn hạn chế, tự bồi dưỡng chưa chuyên sâu, đầu tư cho tự
học còn ít;
+ Việc ghi chép các loại hồ sơ chưa thực sự khoa học, chưa thực sự hiệu quả.
*Công tác bồi dƣỡng qua truyền hình:
- Tổ chức học tập:

13
- Kết quả:
2.3.1.4. Bồi dưỡng lý luận QLGD và QLHCNN
2.3.1.5. Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ
2.4.2. Đánh giá chung về công tác bồi dưỡng đội ngũ HT các trường Tiểu học huyện An
Lão
Những mặt mạnh:
- Công tác BD đội ngũ Hiệu trưởng được định hướng bằng các Chỉ thị, Nghị quyết và các
văn bản của Đảng, của Nhà nước và của ngành;
- Thành lập được Ban chỉ đạo BD đội ngũ CBBQL, GV các cấp.
Những mặt hạn chế và yếu kém:
* Công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện chương trình BD:

- Ban chỉ đạo đã rất cố gắng, song còn nặng nề về văn bản, giấy tờ, khâu kiểm tra nắm tình
hình chưa được tăng cường;
- Việc tham mưu với huyện để có cơ chế, chế độ chính sách đầy đủ hơn cho giáo viên còn
chưa kịp thời, chưa hiệu quả;
- Nội dung bồi dưỡng chưa toàn diện, chưa qan tâm đến bồi dưỡng kiến thức chuyên
ngành QLGD, QLN, kiến thức tin học, ngoại ngữ.
* Về nhận thức
Do công tác tuyên truyền chưa làm tốt nên một bộ phận Hiệu trưởng chưa nhận thức được
đầy đủ về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng, do đó chưa thực sự
tích cực, tự giác bồi, có người còn thụ động, học đối phó nên chất lượng bồi dưỡng còn hạn
chế, hiệu quả chưa cao.
* Về nội dung, chương trình tài liệu và hình thức bồi dưỡng
- Một số chương trình, nội dung còn nặng tính hàn lâm, chưa gắn với thực tế và công tác
quản lý tại cơ sở;
- Về chủ trương, hình thức cho bồi dưỡng rất đa dạng.
* Về điều kiện cơ sở vật chất – kinh phí
- Địa điểm bồi dưỡng, các phương tiện phục vụ giảng dạy tối thiểu còn thiếu thốn, đáp
ứng chưa kịp thời;
- Chế độ chính sách, kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu BD;
- Chế độ cho người làm công tác quản lý khoá học/lớp học, cho giảng viên còn thấp.
* Về công tác kiểm tra, đánh giá, sử dụng kết quả bồi dưỡng
- Các lớp BD được tổ chức rất đa dạng, nhiều loại hình ở nhiều địa điểm khác nhau trong
thành phố, trong huyện để tạo điều kiện cho người đi học đảm bảo được công tác ở trường và
đời sống gia đình. Do vậy cũng dẫn tới việc kiểm tra, kiểm soát chưa được chặt chẽ.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng còn nặng về kiểu bài tự luận chưa được
đổi mới, nhiều bài chỉ yêu cầu thuộc kiến thức – chưa chú ý nhiều tới việc liên hệ, đối chiếu
giữa thực tế và lý luận…;
- Sử dụng kết quả BD chưa hiệu quả, chưa kích thích được nhu cầu học tập tự thân của họ
(mới sử dụng vào việc xếp loại thi đua, chưa sử dụng kết quả BD để tăng lương, chuyển
ngạch bậc,….).



14
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN AN LÃO
3.1. Những định hƣớng đề xuất biện pháp
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.2.1. Tính khoa học của các biện pháp
3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống của các biện pháp
3.2.3. Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của các biện pháp
3.2.4. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp
3.2.5. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp
3.3. Một số biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu
trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Lão
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng về tầm quan trọng và sự cần thiết phải BD nâng cao
năng lực của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học
3.3.1.1. Ý nghĩa, mục đích của biện pháp
Nhận thức là tiền đề của hành động; muốn hành động đúng, trước hết phải nhận thức
đúng. Mục đích của biện pháp là làm cho mọi hiệu trưởng nhận thức được ý nghĩa và tác dụng
của công tác bồi dưỡng để từ đó, họ tự bồi dưỡng và tham gia các hoạt động bồi dưỡng.
3.3.1.2. Nội dung và những công việc cần làm để thực hiện biện pháp
- Triển khai, quán triệt đầy đủ các Chỉ thị, Nghị quyết, các văn bản hướng dẫn của Trung
ương, thành phố, của huyện và của ngành.
- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, dân chủ, thân thiện mà ở đó mỗi cán bộ, giáo
viên và học sinh họ được tôn vinh và có điều kiện phát huy tài năng, tự tôn vinh.
- Phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động thi
đua, trong đó có nội dung thi đua học tập BD.
3.3.2. Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

3.3.2.1. Ý nghĩa, mục đích của biện pháp
Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng để tất cả các nhà trường và mọi Hệu trưởng trường
Tiểu học trong huyện thống nhất và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho nhà trường và cá nhân
Hiệu trưởng.
Biện pháp này giúp cho công tác BDCBQL có định hướng, không rơi vào “đại trà” manh
mún; có tính kế thừa, tính liên tục, điều chỉnh, tăng cường đạt hiệu quả cao hơn, chất lượng
hơn.
3.3.2.2. Nội dung và những công việc cần làm để thực hiện biện pháp
(i) Tổ chức đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng theo Chuẩn Hiệu trưởng:
(ii) Điều tra, quy hoạch về công tác BD đội ngũ HT trường TH.
(iii) Xây dựng kế hoạch về công tác bồi dưỡng.
3.3.3. Đổi mới toàn diện mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức công tác bồi dưỡng
3.3.3.1. Ý nghĩa, mục đích của biện pháp:
Đổi mới mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng nhằm đưa hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trở thành hoạt động thiết thực, sát đối tượng, hiệu

15
quả, đội ngũ Hiệu trưởng có đủ phẩm chất và năng lực quản lý nhà trường theo yêu cầu đổi
mới giáo dục và hội nhập.
3.3.3.2. Nội dung và những công việc cần làm để thực hiện biện pháp
(i) Mục đích của công tác bồi dưỡng:
ĐT, BD đội ngũ HT trường TH là nhằm BD cho họ phát triển đồng bộ về nhân cách, năng
lực của người CBQL trường học, trước hết là đạt được các yêu cầu của Chuẩn Hiệu trưởng
trường Tiểu học.
(ii) Yêu cầu của công tác đào tạo, bồi dưỡng:
- Trong điều kiện hội nhập, chuyển đổi cơ cấu quản lý, vừa phải đảm bảo sự hợp tác quốc
tế rộng rãi, có hiệu quả, vừa phải đảm bảo phát huy nội lực, giữ gìn được bản sắc văn hóa dân
tộc và những giá trị truyền thống cao đẹp. Vì vậy, bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng không chỉ
chú trọng đến kiến thức nghiệp vụ, kiến thức quản lý mà cả kiến thức chính trị, kiến thức kinh
tế, ngoại ngữ, tin học

- Hiệu trưởng trường học phải được bồi dưỡng thường xuyên, nhằm cập nhật thông tin, tri
thức đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.
(iii) Qui trình và cách thức bồi dưỡng:
- Hiệu trưởng đương chức: Đây là đối tượng cần được bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ
bằng nhiều hình thức.
- Cán bộ trong nguồn qui hoạch:
+ Lựa chọn, cử đúng cán bộ thuộc diện quy hoạch;
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hằng năm, 5 năm;
+ Lựa chọn nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng, , lấy tiêu chuẩn
CBQL làm căn cứ;
+ Có biện pháp thích hợp để phối hợp liên hệ với cơ sở ĐT, BD.
+ Bố trí và sử dụng cán bộ sau đào tạo, bồi dưỡng.
(iv) Nội dung đào tạo, bồi dưỡng:
Căn cứ Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học (kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-
BGDĐT Ngày 08 tháng 4 năm 2011); các yêu cầu về năng lực của Hiệu trưởng trường Tiểu
học chính là định hướng cho nội dung bồi dưỡng. Cụ thể:
- Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm:
+ Trình độ chuyên môn
+ Nghiệp vụ sư phạm
- Năng lực quản lý trƣờng Tiểu học:
+ Hiểu biết nghiệp vụ quản lý;
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường;
+ QL tổ chức bộ máy, CB, GV, nhân viên nhà trường;
+ Quản lý học sinh;
+ Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục;
+ Quản lý tài chính, tài sản nhà trường;
+ Quản lý hành chính và hệ thống thông tin;
+ Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục;
+ Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường;


16
- Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội:
+ Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh;
+ Phối hợp giữa nhà trường và địa phương;
Để công tác BD đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, tránh lãng phí, cần lựa chọn nội dung
bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng (Cá thể hóa nội dung BD). Không bồi dưỡng những
nội dung mà Hiệu trưởng đã có mà phải bồi dưỡng nội dung mà họ cần. Chính vì vậy cần thiết
phải cho Hiệu trưởng đăng ký nội dung bồi dưỡng.
(v) Phương pháp sử dụng trong bồi dưỡng
Đổi mới phương pháp bồi dưỡng theo hướng :
- Phát huy tính tích cực, huy động kinh nghiệm và vốn sống của học viên trong quá trình
dạy học để biến quá trình đào, bồi dưỡng tạo thành quá trình tự đào tạo, tự bồi dưỡng;
- Cải tiến các phương pháp hiện đang sử dụng nhằm khai thác tính “tự học”, “tự
giải quyết vấn đề”;
- Đổi mới phương pháp trên cơ sở sử dụng và khai thác khả năng của các phương tiện thiết
bị dạy học;
- Đổi mới phương pháp phải giúp học viên vận dụng tốt hơn các tri thức vào quản lý, huấn
luyện được các kỹ năng quản lý ở các mặt nghiệp vụ cụ thể;
- Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá.
(vi) Phương thức và hình thức đào tạo, bồi dưỡng:
- Phương thức chính quy, tại chức, chuyên tu, hàm thụ;
- Các hình thức bồi dưỡng:
+ Bồi dưỡng thường xuyên:
+ Bồi dưỡng tập trung:
+ Tự đào tạo, bồi dưỡng:
Mỗi người có thể lựa chọn một hay nhiều hình thức BD trên là phụ thuộc vào nội dung
tham gia BD cũng như việc vận dụng khéo léo của các cấp QL công tác BD sao cho người
học đạt hiệu quả nhất.
3.3.4. Tăng cường các điều kiện về CSVC sư phạm và tài chính cho công tác BD
3.3.4.1.Ý nghĩa, mục đích của biện pháp

Cơ sở vật chất sư phạm, tài chính là điều kiện để công tác BD đạt hiệu quả. Sự tăng cường
về tài liệu học tập, sự chuẩn bị chu đáo về địa điểm mở lớp, đầu tư các trang thiết bị, đồ dùng
giảng dạy, kinh phí mở lớp sẽ tạo ra bước đột phá trong công tác BD Hiệu trưởng trường TH.
3.3.4.2. Nội dung và những công việc cần làm để thực hiện biện pháp:
(i). Tăng cường điều kiện về tài liệu học tập:
(ii). Chuẩn bị tốt địa điểm, trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy.
(iii). Sử dụng chương trình phát sóng trên các đài phát thanh truyền hình và mở rộng
Website về công tác bồi dưỡng đội ngũ HT .
(iv). Đầu tư kinh phí cho công tác BD:
3.3.5. Xây dựng cơ chế phù hợp thuc đẩy hoạt động bồi dưỡng trong các nhà trường và các
Hiệu trưởng
3.3.5.1.Ý nghĩa, mục đích của biện pháp
Đây là biện pháp ít nhiều mang tính “chế tài”, được thực hiện đồng bộ với các biện pháp khác

17
sẽ tạo ra hiệu quả cao cho công tác BD.
Khi được thực hiện đồng bộ với các biện pháp khác, biện pháp này sẽ tạo ra động lực và
tinh thần thi đua lành mạnh giữa các cá nhân và các tập thể để thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng
đạt được các kết quả mong muốn.
3.3.5.2. Nội dung và những công việc cần làm để thực hiện biện pháp
(i). Tăng cường chức năng QL Nhà nước của các cơ quan QLGD trong công tác bồi dưỡng
Hiệu trưởng trường Tiểu học.
(ii) Tổ chức thực hiện và xây dựng được các chính sách, các quy định phù hợp trong công
tác bồi dưỡng.
(iii). Tăng cường hợp tác, phối hợp với các trường SP và các Sở, ngành liên quan trong việc
tổ chức BD đội ngũ HT trường Tiểu học.
(iv). Đổi mới cách đánh giá công tác bồi dưỡng.
(vi). Xây dựng tiêu chí thi đua đánh giá công tác bồi dưỡng.
(vii). Gắn kết quả BD với việc đánh giá, bình thi đua, xét bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển,
nâng lương đối với HT:

(vii) Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá Hiệu trưởng theo
Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học.
3.3.6. Tăng cường tổ chức nghiên cứu, học tập thực tế các mô hình quản lý trường Tiểu
học tiên tiến
3.3.6.1. Ý nghĩa, mục đích của biện pháp
“Trăm nghe không bằng một thấy”, đây là triết lý rất phù hợp với quy luật nhận thức “Từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”. Việc kết hợp giữa bồi dưỡng qua các lớp học với
nội dung kiến thức trong tài liệu, kết hợp với tổ chức nghiên cứu, học tập thực tế các mô hình
quản lý giáo dục tiên tiến trong và ngoài thành phố, thậm chí cả các nước khác giúp cho Hiệu
trưởng bổ sung cả về lí luận và thực tiễn.
3.3.6.2. Nội dung và những công việc cần làm để thực hiện biện pháp
- Tham mưu với các cấp có thẩm quyền(UBND huyện), tạo điều kiện, cơ chế cho công tác
bồi dưỡng nghiên cứu thực tế, đặc biệt là kinh phí; đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo
dục;
- Tìm hiểu để có thông tin về các cơ sở giáo dục có mô hình quản lý tiên tiến, hiệu quả;
- Xây dựng chương trình, kế hoạch cho chuyến đi thực tế;
- Chuẩn bị các nội dung thảo luận trao đổi kinh nghiệm;
- Tổng hợp, phân tích các nội dung thu hoạch qua đợt nghiên cứu, học tập thực tế tại các
cơ sở giáo dục ;
- Vận dụng phù hợp vào từng đơn vị.
3.4. Tổ chức thực hiện các biện pháp
3.4.1. Thực hiện đồng bộ các biện pháp
3.4.2. Khai thác các yếu tố thực hiện các biện pháp
3.4.2.1. Yếu tố bản thân Hiệu trưởng
3.4.2.2. Các yếu tố khác:
3.4.3.Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy:

18
- Việc đề xuất các giải pháp như trên là hoàn toàn cần thiết;

- Các giải pháp đã nêu đều có tính khả thi và khả thi cao.

19
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận, thực trạng và các biện pháp quản lý công tác bồi
dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện An Lão, thành phố
Hải Phòng, có thể rút ra một số kết luận sau:
- Đội ngũ HT trường Tiểu học có vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển sự nghiệp
giáo dục. Họ chính là lực lượng nòng cốt biến những mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Vì
vậy việc nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học là một tất yếu đang được
xã hội quan tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay;
- Việc vận dụng những tri thức khi nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề này vào việc phân
tích, đánh giá thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH huyện An Lão chúng tôi thấy:
Đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH huyện An Lão đủ về số lượng theo quy định. Đa số có
phẩm chất tốt, có năng lực QLGD, đạt chuẩn quy định về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ
quản lý. Tuy nhiên về khả năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ quản lý và các yêu cầu khác nhằm đáp ứng nhiệm vụ QLGD trong giai đoạn mới còn hạn
chế. Do đó cần có những biện pháp cụ thể, thiết thực, khả thi trong công tác bồi dưỡng đội
ngũ này;
- Việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và thực hiện đồng bộ những giải pháp bồi dưỡng đội
ngũ CBQL trường TH có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với phòng GD&ĐT An Lão nhằm
thực hiện những mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục của ngành và của địa phương;
- Muốn quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH
huyện An Lão cần tập trung thực hiện 6 biện pháp chủ yếu sau:
1. Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng về tầm quan trọng và sự cần thiết của CTBD nâng
cao năng lực của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
2. Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.
3. Đổi mới toàn diện mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức công tác bồi dưỡng.
4. Tăng cường các điều kiện về CSVC SP và tài chính cho CT BD.

5. Xây dựng cơ chế phù hợp kích thích phong trào bồi dưỡng trong các nhà trường và các
Hiệu trưởng.
6. Tăng cường tổ chức nghiên cứu, học tập thực tế các mô hình quản lý trường Tiểu học
tiên tiến.
Các biện pháp này có quan hệ, bổ sung cho nhau nhằm quản lý công tác BD đội ngũ TH
các trường Tiểu học An Lão đạt hiệu quả cao. Các biện pháp trên chắc chắn chưa phải là một
hệ thống biện pháp đầy đủ nhưng nếu được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán, chắc chắn
năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH ở An Lão có những bước chuyển biến tốt, góp
phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục TH nói riêng
trong giai đoạn hiện nay.
Thông qua kiểm chứng, các ý kiến đều khẳng định các biện pháp trên cần thiết và có tính
khả thi; để có tính khả thi cao cần có sự giúp đỡ của các cấp, các ngành liên quan.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với UBND thành phố và sở GD&ĐT Hải phòng
- Tiếp tục tăng cường chỉ đạo kiểm tra các cấp, các ngành thực hiện các Nghị quyết về

20
GD&ĐT của Đảng và Nhà nước, nhất là thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Nghị
quyết Trung ương 3 khóa IX về “Công tác cán bộ trong tình hình mới”;
- Phải thực sự xem việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL/HT các nhà trường là yếu tố
có tính quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện và cần quan tâm làm tốt việc phát hiện,
quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cốt cán của ngành;
- Chỉ đạo các trường sư pham của địa phương đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức
đào tạo bồi dưỡng; tăng cường liên doanh, hợp tác với Học viện Quản lý giáo dục, các tường
đại học trong và ngoài nước trong công tác Bồi dưỡng CBQL của ngành giáo dục;
- Phân cấp cho ngành GD&ĐT quyền thự chủ về công tác cán bộ. Sớm triển khai thực
hiện Nghị định 115 của chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ của Sở giáo dục, phòng
giáo dục;
- Điều chỉnh phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục, cân đối ngân sách chi cho công tác
đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.

2.2. Đối với cấp ủy, chính quyền huyện An Lão
- Có kế hoạch hoàn thành việc xây dựng quy hoạch và thực hiện đầy đủ, kịp thời công tác
sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL, trong công tác này chú ý đến CBQL là nữ, cán bộ trẻ;
- Thực hiện việc bổ nhiệm CBQL trường TH cần quan tâm đến các tiêu chí của Chuẩn
hiệu trưởng trong giai đoạn hiện nay và các văn bản hiện hành của Nhà nước phù hợp với
thực tiễn địa phương;
- Có cơ chế chính sách khuyến khích đội ngũ CBQL/HT học chương trình cao học quản lí
giáo dục;
- Tăng ngân sách địa phương cho giáo dục nói chung, công tác bồi dưỡng CBQL giáo dục
nói riêng.
2.3.Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện An Lão
- Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí gắn với công tác quy hoạch cán bộ
của ngành và các đơn vị;
- Xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá về công tác bồi dưỡng cán bộ quản lí các trường;
- Có kế hoạch kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng;
- Thực hiện đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng Tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu
học.

References
1. Ban Bí thư. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng
ĐNNG&CBQLGD.
2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn
đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo. Một số vấn đề về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội,
2002.

21
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển ngành sư phạm
và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số
6290/QĐ-BGDĐT ngày 13/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-
2020 (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội, 2011.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học (ban hành kèm theo Thông
tư số 14/2011/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 4 năm 2011).
8. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo quyết định số
201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/02/2001).
9. Chính phủ. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của
Quốc hội.
10. Chính phủ. Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 27/8/2001 về Một số biện pháp xây dựng ĐNNG.
11. Chính Phủ. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG và CBQLGD, giai
đoạn 2005-2010”.
12. Chính phủ. Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
giai đoạn 2005-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày
11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.
13. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010( ban hành kèm theo Quyết định
số 201/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
14. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc. Đại cương về quản lí, Trường CBQL
GD&ĐT, Hà Nội, 1996.
15. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 2005.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khoá VIII.
NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1997.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB
Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2001

22

18. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương khoá IX.
NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2002.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB
Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2006.
20. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1997.
21. Phạm Minh Hạc- Tổng chủ biên. Phương pháp luận khoa học giáo dục, NXB giáo dục,
Hà Nội, 1981.
22. Nguyễn Sinh Huy & Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà
Nội, 1999.
23. Học viện Quản lý giáo dục. Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2007.
24. Huyện ủy, UBND Huyện An Lão (2005-2010). Các văn kiện Đại hội Đảng bộ Huyện
An Lão lần thứ V, VI và các Nghị quyết của Ban thường vụ Huyện ủy.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực
26. Hồ Chí Minh toàn tập. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
27. Kiều Nam. Tổ chức bộ máy lãnh đạo và quản lý, NXB Sự thật, Hà Nội, 1983.
28. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987.
29. Phạm Viết Nhụ. Định hướng đổi mới nội dung và phương thức bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Đề tài NCKH cấp Bộ,
2003
30. Phạm Viết Nhụ và nnk. Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường trung cấp
chuyên nghiệp. NXB Đại học Sư phạm, 2010
31. Phạm Viết Nhụ và nnk. Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn hiệu trưởng trường mầm
non. NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.
32. Phạm Viết Nhụ và nnk. Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu
học. NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.
33. Phòng GD&ĐT An Lão. Báo cáo tổng kết các năm học từ năm 2008 đến năm 2011
34. Quốc hội. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 về đổi mới chương trình phổ
thông. Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.
35. Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Pháp lệnh Cán bộ công chức, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, 2004.
36. Quốc Hội. Luật giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.

23
37. Phạm Đức Thành. Giáo trình quản trị nhân lực, NXB giáo dục, Hà Nội, 1995.
38. Trần Quốc Thành. Chủ tịch Hồ Chí Minh - Về năng lực tổ chức cán bộ. NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 1995.
39. Đỗ Hòang Toàn. Lý thuyết quản lý. NXB giáo dục, Hà Nội, 1985.
40. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm. Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ trong thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2001.
41. Bùi Trọng Tuân. Phát triển nguồn nhân lực, Trường CBQL giáo dục và đào tạo, Hà
Nội, 1999.
42. Đổi mới và sự phát triển con người. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
43. Từ điển bách khoa Việt Nam. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà
Nội, 1995.
44. Frederick Win Slow Taylor. Những nguyên tắc quản lí khoa học, 1991.
45. Henri Fayol. Tổng quát về quản lí hành chính.
46. Marry Parker Follet. Nhà nước mới và kinh nghiệm sáng tạo.
47. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý,
NXB Khoa học & kĩ thuật, Hà Nội, 1994.

×