Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.17 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

QUY TRÌNH KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN VẬT LÝ)

Mã số

: 60 14 10

Học viên: Vũ Văn Cát
Cao học ngành sư phạm Vật Lý khóa 1
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Đức Chính
PGS.TS. Đặng Xuân hải

HÀ NỘI - 2008


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

TRANG

1.

Lý do chọn đề tài



1

2.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

3

3.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài

3

4.

Giả thuyết khoa học của đề tài

3

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài


4

7.

Phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài

4

8.

Đóng góp của luận văn

4

9.

Cấu trúc của luận văn

5

Chương 1: Cơ sở lý luận của quy trình kiểm tra - đánh giá

6

1.1

Một số khái niệm liên quan đến đề tài

6


1.1.1.

Lƣợng giá ( Measurement )

6

1.1.2.

Đánh giá (Assesment ).

6

1.1.3.

Trắc nghiệm (test ).

6

1.1.4.

Khái niệm kiểm tra - đánh giá.

7

1.1.5.

Khái niệm quy trình kiểm tra- đánh giá.

7


1.2.

Chức năng của kiểm tra - đánh giá trong giáo dục

8

1.2.1.

Chức năng định hƣớng

8

1.2.2.

Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực

8

1.2.3.

Chức năng sàng lọc, lựa chọn

8

1.2.4.

Chức năng cải tiến, dự báo

9


1.3.

Những yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá

9

1.3.1.

Tính quy chuẩn

9

1.3.2.

Tính khách quan.

9


1.3.3.

Tính toàn diện.

10

1.3.4.

Tính xác nhận và phát triển


10

1.3.4.

Tính xác nhận và phát triển

10

1.4.

Một số nội dung kiểm tra- đánh giá thành quả giáo dục

10

1.4.1.

Mặt nhận thức

10

1.4.2.

Mặt thái độ

11

1.5.

Vị trí, vai trò của kiểm tra - đánh giá trong quá trình


12

đào tạo
1.5.1.

Vị trí của kiểm tra đánh giá

12

1.5.2.

Vai trò kiểm tra- đánh giá trong giáo dục

14

1.6.

Đặc trƣng của kiểm tra - đánh giá trong lớp học

15

1.6.1.

Kiểm tra đánh giá trong lớp học nhằm mục đích cao

15

nhất là vì sự tiến bộ của ngƣời học trong suốt quá trình
học tập
1.6.2.


Kiểm tra- đánh giá trong lớp học định hƣớng cho hoạt

16

động của giáo viên
1.6.3.

Kiêm tra- đánh giá trong lớp học mang lại lợi ích cho

16

cả thầy và trò
1.6.4.

Kiểm tra- đánh giá trong lớp học là kiểm tra đánh giá

16

theo tiến trình, liên tục.
1.6.5.

Kiểm tra đánh giá trong lớp học tuỳ thuộc vào từng lớp

17

học cụ thể
1.6.6.

Kiểm tra đánh giá trong lớp học gắn với mọi hoạt động

của ngƣời giáo viên trong và ngoài giờ học, là bộ phận
cấu thành của phƣơng pháp dạy học và là cơ sở hình

17


thành tài năng sƣ phạm
1.7.

Vai trò của kiểm tra- đánh giá trong lớp học

18

1.8

Mục tiêu học tập và các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá

20

của giáo viên
1.8.1

Mục tiêu học tập trong lĩnh vực kiến thức

20

1.8.2

Mục tiêu học tập trong lĩnh vực kỹ năng.


34

1.8.3.

Mục tiêu học tập trong lĩnh vực thái độ.

35

1.9.

ảnh hƣởng của kiểm tra đánh giá đối với các yếu tố của

44

quá trình dạy học môn vật lý.
1.9.1.

Mối quan hệ giữa kiểm tra đánh giá với mục tiêu dạy

44

học
1.9.2.

Mối quan hệ giữa kiểm tra đánh giá với quá trình dạy

47

học.
TiÓu kÕt ch-¬ng 1


50

Ch-¬ng 2: Thùc tr¹ng kiÓm tra- ®¸nh gi¸ ë

51

tr-êng trung häc phæ th«ng Kinh M«n 2
2.1.

Trƣờng Trung học phổ Thông Kinh Môn 2

51

2.1.1

Sơ lƣợc về trƣờng trung học phổ thông Kinh Môn 2

51

2.1.2.

Đội ngũ giáo viên

51

2.1.3.

Về học sinh


52

2.1.4.

Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học

53

2.1.5.

Về công tác quản lý hoạt động dạy học.

54

2.2.

Thực trạng dạy và học

54

2.2.1.

Kết quả dự giờ thăm lớp.

54

2.2.2.

Bảng thống kê số liệu điều tra dạy và học môn vật lý ở


57

trƣờng THPT Kinh Môn2


2.3.

Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật

60

lý ở trƣờng THPT Kinh Môn 2
2.3.1

Kiểm tra miệng

61

2.3.2.

Kiểm tra 15 phút

61

2.3.3.

Kiểm tra 45 phút

62


Tiểu kết chƣơng 2

67

Chương 3: Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá

69

kết quả học tập của học sinh
3.1.

Quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá

69

3.2.

Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập

75

của học sinh phần quang hình học vật lý lớp 11 nâng
cao
3.2.1.

Mục đích của kiểm tra đánh giá

75

3.2.2


Lựa chọn các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh

77

giá
3.2.3.

Phân tích nội dung phần quang hình học vật lý 11 nâng

77

cao
3.2.4.

Xây dựng hệ mục tiêu quang hình học vật lý 11 THPT

83

3.2.5.

Viết các câu hỏi để kiểm tra đánh giá các mức trí năng

96

khác nhau trong phần quang hình học vật lý 11 nâng cao
theo mục tiêu môn học
3.2.6

Lập dàn bài thi. Duyệt lại câu hỏi trƣớc khi thi thử


105

nghiệm
( Phân tích câu hỏi) . Tổ hợp đề thi theo dàn bài
3.2.7.

thi thử nghiệm

105

3.2.8

Phân tích và sửa đổi câu hỏi sau khi thi thử nghiệm. Tập

106

hợp các câu hỏi thành bài kiểm tra hoàn chỉnh


3.2.9.

Tiến hành thi thật và nghiệm thu kết quả

106

3.3.

Kế hoạch kiểm tra đánh giá phần quang hình học vật lý


110

11 nâng cao
Tiểu kết chƣơng 3

112

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

113

1. Kết luận

113

2. Khuyến nghị

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

115

PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử của phát triển giáo dục và nhà trƣờng, kể từ buổi bình minh
của nhân loại, khi con ngƣời sáng tạo ra chữ viết, khi có trƣờng, khi có thầy, có trò,

có dạy và học, có sự truyền thụ và tiếp thu, lĩnh hội, tất yếu có thi và kiểm tra,
kiểm tra đánh giá ở mức độ và hình thức còn đơn giản tuỳ thuộc vào mức độ nhận
thức của con ngƣời trong mỗi thời đại.
Trong những năm gần đây, việc hoàn thiện quá trình dạy học đã đƣợc quan
tâm nghiên cứu, nhƣng nhiều tác giả khẳng định rằng một trong những yếu tố quan
trọng của quá trình dạy học vẫn còn nằm trong bóng tối đó là yếu tố kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh, mà hiệu quả của nó ảnh hƣởng sâu sắc tới chất
lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng. Điều đó đòi hỏi các cấp quản lý, các thầy
cô giáo và toàn xã hội cần quan tâm và nghiên cứu đúng mức.
Thực tiễn giáo dục cũng nhƣ nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng và dƣ
luận xã hội cho thấy yếu tố kiểm tra đánh giá trong giáo dục, kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh còn nhiều bất cập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển
của xã hội đó là
Sử dụng khoa học về đo lƣờng kiểm tra đánh giá lạc hậu.
Hình thức kiểm tra đánh giá còn đơn điệu.
Mức độ kiểm tra đánh giá còn nghèo nàn.
Nội dung kiểm tra đánh giá còn phiến diện chƣa toàn diện.
Cơ sở của việc kiểm tra đánh giá chƣa khoa học......
Hiện tƣợng vi phạm tính khách quan , thiếu cơ sở khoa học, sử dụng khoa
học về đo lƣờng kiểm tra đánh giá lạc hậu vẫn còn khá phổ biến . Việc xây dựng
những tiêu chí, thiết kế các công cụ đo, tổ chức đo, kiểm tra đánh giá các công cụ
ra đề, tổ chức coi thi, kiểm tra đến khâu chấm bài, cho điểm kiểm tra đánh giá kết


quả học tập của học sinh, hiện tƣợng sai kiến thức trong đề thi, đề kiểm tra, hiện
tƣợng ra đề chƣa sát đối tƣợng, kiểm tra đánh giá còn tuỳ tiện thể hiện ở việc ra đề,
chấm điểm, kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh, phụ thuộc nhiều vào chủ quan của
ngƣời giáo viên. Hình thức kiểm tra đánh giá chƣa thực sự phong phú, còn đồng
nhất việc cho điểm với việc kiểm tra đánh giá, làm xuất hiện áp lực điểm số trong
ngƣời học, gây tâm lý chạy theo điểm số, thi gì thì học ấy, một nền giáo dục ứng

thí. ..còn phổ biến.
Đo lƣờng và kiểm tra đánh giá kết quả của các hoạt động dạy và học, nói
hẹp hơn là đo lƣờng và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một vấn
đề lớn của các nhà quản lý giáo dục và của tất cả các giáo viên. Bất kì một quá
trình giáo dục nào cũng nhằm tạo ra những biến đổi nhất định trong con ngƣời của
ngƣời học. Muốn biết những biến đổi đó xảy ra ở mức độ nào phải kiểm tra đánh
giá hành vi của con ngƣời đó trong một tình huống nhất định. Sự kiểm tra đánh
giá cho phép chúng ta xác định: việc dạy học có thành công hay không, ngƣời học
có tiến bộ hay không, mục tiêu dạy học đƣợc đặt ra có phù hợp hay không và có
đạt đƣợc hay không. Nhƣ vậy sự kiểm tra đánh giá phải đƣợc xem là bộ phận quan
trọng và hợp thành một thể thống nhất của quá trình dạy học.
Trên thế giới có nhiều tiến bộ đáng khâm phục về khoa học đo lƣờng và
kiểm tra đánh giá, xuất hiện nhiều bộ công cụ đo lƣờng kiểm tra đánh giá hiệu quả,
có tính chất chuẩn quốc tế, một điển hình là bộ công cụ, câu hỏi trong các kì thi
tiếng anh của TOEFL mà viện khảo thí Hoa Kì thiết kế.
Việc nghiên cứu thiết kế quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập có tính
khoa học sẽ tạo ra một công cụ đắc dụng thúc đẩy việc dạy và học có hiệu quả
mang lại sự phát triển mới trong dạy học cũng nhƣ trong giáo dục.
Xuất phát từ những lí do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài :


"Quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
Trung học phổ thông" (phần quang hình học sách giáo khoa vật lý 11 nâng
cao) làm đề tài luận văn cao học chuyên nghành lý luận và phƣơng pháp dạy học
môn vật lý.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng quy trình kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh nhằm khắc phục các bất cập, tồn tại của việc kiểm
tra đánh giá, nhằm phân loại và kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh
một cách chính xác và khách quan hơn.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT (Phần quang
hình học lớp 11 vật lý nâng cao).
4. Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng đƣợc quy trình
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thì khắc phục việc vi phạm tính
khách quan, thiếu chính xác trong kiểm tra đánh giá và việc phân loại học sinh phát
huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập và qua đó
nâng cao kết quả của việc dạy học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để đạt đƣợc mục đích đề ra của đề tài, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài


Nghiên cứu tài liệu về kiểm tra đánh giá nói chung, quy trình kiểm tra đánh
giá môn học nói riêng
5.2. Nghiên cứu thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nghiên cứu quá trình kiểm tra đánh giá môn vật lý bậc THPT
5.3. Nghiên cứu, xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh
Xây dựng hệ mục tiêu bài học ở dạng ứng xử quan sát đƣợc .
Đổi mới hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá nhằm phát huy năng lực
sáng tạo của học sinh.
Xây dựng ma trận đề kiểm tra, đề thi cho phần quang hình học sách giáo
khoa vật lý 11 nâng cao.
Xây dựng bộ câu hỏi cho các kì kiểm tra đánh giá trên cơ sở hệ mục tiêu

môn học
Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá trong việc kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh.
Thử nghiệm quy trình kiểm tra đánh giá phần quang hình học sách giáo khoa
vật lý 11 nâng cao.
Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá.
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích và tổng hợp các vấn đề lý luận.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
6.4. Phương pháp chuyên gia.
7. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài
*Phạm vi khảo sát
Trƣờng THPT Kinh Môn 2.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Chính (2004). Đo lường và đánh giá kết quả học tập của học
sinh. Tài liệu giảng dạy Khoa Sư phạm ĐHQGHN.
2. Nguyễn Đức Chính (2005). Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. Nhà
xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
3. Vũ Cao Đàm (2002). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật.
4. Đặng Xuân Hải (2003). Lý luận dạy học nói chung và dạy học đại học nói
riêng. Tài liệu học tập dành cho các lớp cao học ĐHQG Hà Nội.
5. Lê Thị Mỹ Hà (10/2001). Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục
. Tạp chí giáo dục.
6. Đỗ Đình Hoan (11/2006). Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học trong
chương trình giáo dục phổ thông. Tạp chí giáo dục.

7. Nguyễn Công Khanh(8/2001). Một số phương pháp cơ bản đánh giá độ tin
cậy của công cụ đo lường . Tạp chí giáo dục.
8. Nguyễn Thế Khôi (2007),tổng chủ biên. Vật lý lớp 11 nâng cao. Nhà xuất
bản giáo dục.
9. Nguyễn Thế Khôi (2007),tổng chủ biên. Bài tập vật lý lớp 11 nâng cao. Nhà
xuất bản giáo dục.
10. Trần Thị Oanh (2004). Đánh giá trong giáo dục. Nhà xuất bản Đại học sư
phạm Hà Nội.
11. Lê Đức Phúc, Hoàng Đức Nhuận (1996). Cơ sở lý luận của việc đánh giá
chất lƣợng học tập của học sinh phổ thông. Hà Nội.
12. Lâm Quang Thiệp (1994).Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm. Hà Nội


13. Lâm Quang Thiệp (2008). Trắc nghiệm và ứng dụng. Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.
14. Dương Thiệu Thống (1995). Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Nhà xuất bản khoa học xã hội.
15. Dương Thiệu Thống (1998).Trắc nghiệm tiêu chí.Nhà xuất bản giáo dục.
16. Michel develay(2003). Một số vấn đề về đào tạo giáo viên. Dạy và học ngày
nay.
17. Allan C. Ornstein và thomas J.Lasley, II(2001). Các chiến lược để dạy học
có hiệu quả. Ban đào tạo đại học quốc gia biên dịch.
18. Bộ giáo dục và đào tạo (2008). Trắc nghiệm vật lý . Nhà xuất bản giáo dục.
19. Bộ giáo dục và đào tạo (2000). Điều lệ trường trung học . Nhà xuất bản giáo
dục.
20. Bộ giáo dục và đào tạo (2000). Các vấn đề về kiểm tra đánh giá giáo dục.
Hà Nội.
21. Bộ giáo dục và đào tạo (2000). Chương trình vật lý phổ thông . Nhà xuất bản
giáo dục.
22. Luật giáo dục(1998). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

23. Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội(2004). Kỷ yếu hội thảo khoa học
chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên. Hà Nội.
24. Http://www.danangpt.vnn.vn/home/tracnghiem/index.html.
25. Http://wwwmoet.gov.vn



×