Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sử dụng phần mềm cabri II plus theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải toán phần phép đối xứng trục và phép vị tự lớp 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.42 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI II PLUS
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH
TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN PHẦN “PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ
PHÉP VỊ TỰ”
LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN HỌC
Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN)
Mã số: 60 14 10

HÀ NỘI - 2008


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể các thầy, cơ giáo trong Khoa
sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, các thầy cô là người đã giúp đỡ em trong
thời gian học tập và làm luận văn.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Chí Thành, thầy đã
hướng dẫn em tận tình và giúp đỡ em từ những ngày đầu cho đến khi hoàn
thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo Trường THPT Cẩm Thủy
I, Thanh Hóa, đặc biệt là Ban giám hiệu, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ em tìm
hiểu thực tế, tổ chức thực nghiệm liên quan đến luận văn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và
động viên suốt quá trình học tập và làm luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!



Hà nội, tháng 7 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Đức Thắng


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

CNTT-TT

Cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng

GV

Giáo viên



Hoạt động

HS

Học sinh


MTĐT

Máy tính điện tử

PMDH

Phần mềm dạy học

PPDH

Phương pháp dạy học

PTTH

Phổ thông trung học

SGK

Sách giáo khoa

TCHHĐHT

Tích cực hóa hoạt động học tập

TNSP

Thực nghiệm sư phạm


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

TRANG

1.

Lí do chọn đề tài

1

2.

Mục đích nghiên cứu

3

3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

4.

Giả thuyết khoa học

4

5.


Nhiệm vụ nghiên cứu

4

6.

Phương pháp nghiên cứu

4

7.

Đóng góp của luận văn

5

8.

Cấu trúc của luận văn

6

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

7

1.1

Hoạt động học tập của học sinh


7

1.2

Hoạt động giải toán của học sinh THPT

8

1.3

Tích tích cực hoạt động của HS THPT

10

1.3.1.

Tính tích cực

10

1.3.2.

Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức của HS

12

1.3.3.

Phát huy tính tích cực nhận thức của HS


13

1.4.

Dạy học giải toán

15

1.4.1.

Bài toán và một số cách phân loại bài tốn

15

1.4.2..

Vai trị và chức năng của bài tập tốn trong q trình

15

dạy học
1.4.3.

Các bước của hoạt động giải tốn

1.5.

Một số khía cạnh cơ bản của tư tưởng TCHHĐHT của học

16

17

sinh
1.6.

Một số khía cạnh cơ bản của việc ứng dụng CNTT-TT

18

dạy học tốn
1.6.1

Vai trị của CNTT-TT trong dạy học

18


1.6.2

Tác động của CNTT-TT trong dạy học toán

20

1.6.3.

Sử dụng CNTT-TT như cơng cụ dạy học

22

1.6.4


Mơi trường dạy học có sự hỗ trợ của CNTT-TT

24

1.7.

Phần mềm dạy học hình học

26

1.7.1.

Phần mềm dạy học và một số chứng năng của phần

26

mềm dạy học trong dạy học Tốn
1.7.2.

Các phần mềm dạy học hình học

27

1.7.3.

Một số đặc điểm PMDH hình học Cabri II plus

29


1.7.4.

Một số hỗ trợ Cabri II plus trong dạy học phép biến

31

hình
1.8

TCHHĐHT của học sinh THPT trong dạy học hình

31

học với sự hỗ trợ CNTT- TT nói chung và PMDH nói
riêng
Kết luận chương 1

34

Chương 2: phép biến hình và một phần thực trạng dạy học phép

36

biến hình ở lớp 11 Trung học phổ thơng
2.1.

Quan điểm dạy học phép biến hình ở trong trường

36


trung học phổ thông của nước ta
2.2.

Nội dung phép biến hình trong các SGK nước ta hiện

42

nay
2.2.1.

Nội dung các phép biến hình trong SGK Hình học lớp

42

10- sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000
2.2.2.

Nội dung các phép dời hình trong SGK hình học lớp

44

11- Nâng cao năm 2006
2.2.3.

Nội dung các phép biến hình trong SGK hình học lớp 11-

45

cơ bản- năm 2006
2.3.


Phân loại các bài tốn hình học phẳng giải bằng phép

47


biến hình trong chương trình hình học PTTH
Kết luận chương 2

55

Chương 3: Sử dụng phần mềm Cabri II plus theohướng Tích cực hóa
hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải toán phần “phép đối
xứng trục và phép vị tự” lớp 11 trung học phổ thông

58

3.1.

Sử dụng phần mềm Cabri II

plus theo hướng

58

TCHHĐHT của HS trong dạy học giải toán phần “Phép
đối xứng trục và phép vị tự” lớp 11 THPT
3.1.1.

Một số nguyên tắc


58

3.1.2.

Một số biện pháp

66

3.2.

Thực nghiệm sư phạm A

82

3.2.1.

Địa điểm và thời gian tiến hành thực nghiệm

82

3.2.2.

Mục đích thực nghiệm

82

3.2.3.

Đối tượng thực nghiệm


83

3.2.4

Xử lí kết quả thực nghiệm

84

3.2.5.

Tiến trình thực nghiệm

85

3.2.6.

Xử lí kết quả thực nghiệm

86

3.3.

Thực nghiệm B

91

3.3.1`

Thực nghiệm lần 1


92

3.3.2.

Thực nghiệm lần 2

98

Kết luận chương 3

104

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

106

1. Kết luận

106

2. Khuyến nghị

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO

108

PHỤ LỤC



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của CNTT-TT.
Sự ra đời của MTĐT, sau đó là sự ra đời của Internet đã mở ra một kỉ nguyên
mới, kỉ nguyên của công nghệ. Ngày nay CNTT-TT được ứng dụng trong hầu
hết các lĩnh vực của xã hội, kinh tế, văn hóa, tiêu biểu như trao đổi thư tín, thư
viện điện tử, chính phủ điện tử, văn hóa điện tử, bệnh viện số hóa, giáo dục điện
tử. Có thể nói CNTT-TT đã và đang xâm nhập vào mọi ngõ ngách của cuộc
sống và trở thành một công cụ đắc lực không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại.
Việc ứng dụng CNTT-TT trở thành xu hướng, là nhu cầu thiết yếu để nâng cao
hiệu quả hoạt động của con người trong bất cứ lĩnh vực nào, đặc biệt trong lĩnh
vực giáo dục.
Xuất phát từ những ưu điểm về mặt kĩ thuật và tiềm năng về mặt sư phạm
của CNTT-TT mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định ứng dụng CNTT-TT trong
giáo dục là một chính sách quan trọng điều này được thể hiện qua chỉ thị số
29/2001/CT- Bộ GD&ĐT ngày 30 tháng 7 năm 2001; Chỉ thị số 58 của Bộ chính
trị ký ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban chấp
hành TW Đảng ra ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục; Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg của
Thủ tướng chính phủ ngày 4/4/2001, Luật GD năm 2005.
Dạy học Tốn với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học góp phần tạo nên mơi
trường học tập mang tính tương tác cao, giúp HS học tập hiệu quả hơn, giáo
viên có cơ hội tốt để xây dựng các kịch bản sư phạm phù hợp với đặc điểm
nhận thức của HS, phát triển tư duy, nhân cách của HS.
Hiện nay, thực tiễn giáo dục nước ta còn nhiều bất cập từ nội dung,
chương trình dạy học, đến PPDH, hình thức tổ chức, quản lí giáo dục. Một số



nhà lí luận dạy học cho rằng để thực hiện được mục tiêu giáo dục thì cần phải
coi đổi mới PPDH là trọng tâm, quản lí giáo dục là khâu đột phá. Dạy học
phải hướng vào người học, “lấy người học làm trung tâm”. Để thực hiện được
các mục tiêu giáo dục thì sử dụng tốt các PPDH truyền thống và đồng thời kết
hợp với các PPDH không truyền thống, trong đó sử dụng CNTT-TT là một yếu
tố khơng tách rời.
Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của phương pháp dạy học Toán đã làm
nảy sinh và thúc đẩy cuộc vận động đổi mới PPDH Toán với định hướng đổi
mới là tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, tự
giác, tích cực, sáng tạo.
Nghị quyết TW2 (khố VIII,1997) khẳng định: “Phải đổi mới phƣơng
pháp giáo dục- đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành
nếp tƣ duy sáng tạo cho ngƣời học, từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên
tiến hiện đại vào quá trình dạy học”.
Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 2005) quy
định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh”.
Tính tự giác, tích cực của người học từ lâu đã trở thành một nguyên tắc
của giáo dục. Nguyên tắc này bây giờ không mới nhưng vẫn chưa được thực
hiện một cách hiệu quả trong quá trình dạy học.
Nhiều tác giả đã nghiên cứu về tính tích cực trong hoạt động học tập của
học sinh. Các kết quả nghiên cứu của các cơng trình này đã bổ sung thêm lý


luận về PPDH và đã có một số ứng dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên chưa có nhiều

cơng trình đề ra các biện pháp sư phạm cụ thể vận dụng vào dạy học giải toán.
Trong dạy học, chương “Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt
phẳng” ln là một chủ đề khó khăn cho cả thầy và trị. Làm sao để học sinh
học tập chủ đề này một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, khơng những hiểu
được đầy đủ bản chất khái niệm mà còn biết vận dụng một cách linh hoạt để
giải tốn ln trăn trở với nhiều giáo viên. Đặc biệt trong dạy học giải toán hình
học có vận dụng phép biến hình HS và GV cịn gặp nhiều khó khăn hơn.
Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả như Trần Văn Cường,
Nguyễn Việt Hà, Trịnh Thanh Hải, Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Nguyễn
Thành Lương, Lê Văn Tiến, Nguyễn Chí Thành, Thái Văn Thành, Trần Vui về
sử dụng phần mềm dạy học hình học trong dạy học hình học phẳng và hình học
khơng gian. Tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu đầy đủ về việc sử dụng
phần mềm dạy học hình học nói chung và phần mềm Cabri II plus nói riêng
trong dạy học giải tốn nội dung phép biến hình theo chương trình mơn tốn ở
Việt Nam. Trong khi đó, phần mềm dạy học hình học Cabri II plus đã được
nhiều GV và HS của nhiều nước trên thế giới sử dụng và mang lại nhiều hiệu
quả trong dạy học hình học phẳng nói chung và dạy học giải tốn hình học
phẳng nói riêng.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận
văn là: “Sử dụng phần mềm Cabri II plus theo hướng tích cực hóa hoạt động học
tập của học sinh trong dạy học giải toán phần “phép đối xứng trục và phép vị tự”
lớp 11 Trung học phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất phương án sử dụng phần mềm Cabri II plus trong dạy học giải
toán phần “Phép đối xứng trục và phép vị tự trong mặt phẳng” nhằm phát huy


tính tích cực học tập của học sinh, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học
phép biến hình trong mặt phẳng ở lớp 11 Trung học phổ thông.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

+ Khách thể
Quá trình dạy học phép biến hình với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học.
+ Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động giải toán của giáo viên và học sinh khi dạy học nội dung “Phép đối
xứng trục và phép vị tự trong mặt phẳng” với sự hỗ trợ của phần mềm Cabri II plus.
4. Giả thuyết khoa học
Trong dạy học giải các bài tốn hình học về “Phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng” lớp 11 Trung học phổ thông, nếu tổ chức được các hoạt
động dạy và học giải toán với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học hình học Cabri II
plus theo các hướng đã nêu ra trong luận văn thì có thể tích cực hố hoạt động của
học sinh qua đó nâng cao chất lượng dạy và học trong trường THPT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống một số khía cạnh cơ bản của tư tưởng tích cực hóa hoạt động học
tập của học sinh.
5.2. Làm sáng tỏ một số khía cạnh về tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh trong dạy học giải toán liên quan nội dung “phép đối xứng trục và phép vị
tự” có sự hỗ trợ của phần mềm Cabri II Plus.
5.3. Làm rõ một số khía cạnh của sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy học.
5.4. Nghiên cứu nội dung dạy học (chương trình, SGK) về phép biến hình trong
chương “Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng” ở các sách giáo
khoa: Hình học 10 (chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Hình học 11 (bộ cơ bản và bộ
nâng cao)).


TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách giáo khoa Hình học 10- chương trình chỉnh lí
hợp nhất năm 2000. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2005.

2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách bài tập Hình học 10- chương trình chỉnh lí
hợp nhất năm 2000. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2005.
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách giáo viên Hình học 10- chương trình chỉnh lí
hợp nhất năm 2000. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2005.
4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách giáo khoa- Hình học 11- Nâng cao. Nxb Giáo
dục. Hà Nội, 2007.
5. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách bài tập- Hình học 11- Nâng cao. Nxb Giáo
dục. Hà Nội, 2007.
6. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách giáo viên- Hình học 11- Nâng cao. Nxb Giáo
dục. Hà Nội, 2007.
7. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách giáo khoa- Hình học 11- Cơ bản. Nxb Giáo
dục. Hà Nội, 2007.
8. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách bài tập- Hình học 11- Cơ bản. Nxb Giáo dục.
Hà Nội, 2007.
9. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Sách giáo viên- Hình học 11- Cơ bản. Nxb Giáo
dục. Hà Nội, 2007.
10. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về “ Đổi mới chƣơng
trình giáo dục phổ thơng”.
11. Nghị quyết số 40/2000/ Quốc hội khóa X về " Đổi mới chƣơng trình giáo dục
phổ thơng ".
12. Lê Thị Hồi Châu. Phƣơng pháp dạy-học hình học ở trƣờng trung học phổ
thơng. Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh. TP Hồ Chí Minh, 2004.


13. Nguyễn Hữu Châu. Những vấn đề cơ bản về chƣơng trình và quá trình dạy
học. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2005.
14. Hoàng Chúng. Phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học cơ sở. Nxb Giáo
dục. Hà Nội, 2000.
15. Vũ Cao Đàm. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kĩ
thuật. Hà Nội, 2006.

16. Phạm Văn Đồng. Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực- một
phƣơng pháp vô cùng quý báu. Thông tin Khoa học giáo dục, số 2, 1995.
17. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng. Phƣơng pháp dạy học địa lí theo hƣớng
tích cực. Nxb Đại học sư phạm. Hà Nội, 2004
18. G. Polia. Sáng tạo toán học. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1997
19. G. Polia. Tốn học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1997.
20. G. Polia. Giải bài toán nhƣ thế nào?. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1997.
21. Trịnh Thanh Hải. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hình học lớp7
theo hƣớng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh. Luận án tiến sĩ giáo
dục học. Đại học sư phạm Hà Nội. Hà Nội, 1997.
22. Trương Đức Hinh, Đào Tam. Giáo tình cơ sở hình học và hình học sơ cấp.
Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1995.
23. Trần Bá Hoành. Đổi mới phƣơng pháp dạy học, chƣơng trình và sách giáo
khoa. Nxb Đại học sư phạm. Hà Nội, 2006.
24. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan và Nguyễn Văn Thàng. Tâm lí học lứa tuổi và
tâm lí học sƣ phạm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2007.
25. Đặng Thành Hưng. Tƣơng tác hoạt động Thầy-Trò trên lớp học. Nxb Giáo
dục. Hà Nội, 2002
26. Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại : Lý luận- Biện pháp- Kĩ thuật. Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2002.


27. NguyễnVũ Quốc Hưng. Sự phát triển của phần mềm dạy học, các công nghệ
mới và các ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục. Báo cáo tại họi thảo
CNTT quốc gia, Hải Phịng, 6/2002.
28.Trần Khánh Hưng. Giáo trình phƣơng pháp dạy- học toán. ĐH Huế. Thừa
Thiên Huế, 1996.
29. Nguyễn Mộng Hy. Các phép biến hình trong mặt phẳng. Nxb Giáo dục. Hà
Nội, 1997.
30. Nguyễn Mộng Hy. Hình học cao cấp. Nxb Giáo dục. Hà nội, 2003.

31. Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình và Phạm Gia Cốc. Giáo dục học mơn tốn.
Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1981.
32. I.F. Khalamơp. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhƣ thế nào?.
Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1987.
33. J. Denome, M. Roy. Tiến tới một phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác. Nxb
Thanh niên, Hà Nội, 2001.
34.Nguyễn Bá Kim. Dạy học trong hoạt động và bằng hoạt động. Nxb Giáo dục.
Hà Nội, 1998.
35. Nguyễn Bá Kim. Phƣơng pháp dạy học môn Toán. Nxb Đại học sư phạm.
Hà Nội, 2006.
36. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Bùi Văn Nghị và Lê Thị Hồng Phương. Hình
thành và sử lí cơng nghệ trong q trình dạy học. Tạp chí Đại học và giáo dục
chun nghiệp, số 7, 1997.
37. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy. Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại
học sư phạm. Hà Nội, 1992.
38. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng và Vũ Dương Thụy,
Nguyễn Văn Thường. Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn- Phần II. Nxb Giáo dục.
Hà Nội, 1994.


39. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy và Phạm Văn Kiều. Phát triển lí luận dạy
học mơn tốn- tập 1. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 1997.
40. Trần Văn Kỷ. Phân loại và phƣơng pháp giải tốn hình học lớp mƣời. Nxb
Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.
41. Đào Thái Lai. Ứng dụng CNTT và những vấn đề cần xem xét đổi mới trong
hệ thống PPDH mơn tốn. Tạp chí giáo dục, số 9/2002.
42.Phan Trọng Ngọ. Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng. Nxb
Đại học sư phạm. Hà Nội, 2005.
43. Quách Tuấn Ngọc. Giáo trình tin hoc căn bản. Nxb Giáo dục.Hà Nội, 1997.
44. Nguyễn Đăng Phất. Các phép biến hình trong mặt phẳng và ứng dụng giải

tốn hình học. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2005.
45. Phạm Thanh Phương. Dạy và học toán với phần mềm Cabri- tập 1. Nxb
Giáo dục. Hà Nội, 2006.
46. Nguyễn Lan Phương. Cải tiến phƣơng pháp dạy học với yêu cầu tích cực hóa
hoạt động của học sinh theo hƣớng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề
(qua phần giảng dạy " Quan hệ vng góc trong khơng gian" lớp 11 trung học phổ
thông). Luận án tiến sĩ giáo dục học. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội, 2000.
47. Phạm Đức Quang. Hình thành kĩ năng giải tốn hình học phẳng bằng các
phép biến hình cho học sinh lớp 10 phổ thông trung học. Luận án tiến sĩ giáo
dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội, 1999.
48. Phạm Đức Quang. Một số chú ý trong dạy và học mơn tốn ở trƣờng phổ
thơng. Tạp chí Giáo dục, số 6, 2001.
49. Đỗ Thanh Sơn. Phép biến hình trong mặt phẳng. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2006.
50. Đỗ Thanh Sơn. Phép biến hình trong khơng gian. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2005.
51. Đào Tam. Phƣơng pháp dạy học hình học ở trƣờng phổ thông. Nxb Đại học
sư phạm. Hà Nội, 2004.


52. Nguyễn Chí Thành. Ứng dụng phần mềm hình học động để đối mới phƣơng
pháp dạy học mơn Tốn phổ thơng. Ví dụ phần mềm Cabri. Báo cáo tại hội
thảo Các giải pháp ứng dụng CNTT-TT trong dạy học. Trường Đại học sư
phạm Hà Nội I , tháng 12/2006.
53. Nguyễn Chí Thành. Sử dụng CNTT-TT trong dạy học theo quan điểm
didactic: một số khái niệm cơ bản. Báo cáo tại Khoa sư phạm. Trường Đại học
quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2006.
54. Thái Văn Thành. Phƣơng pháp sử dụng phần mềm dạy học theo hƣớng tích
cực hóa q trình nhận thức trong dạy học ở tiểu học. Luận án Tiến sĩ. Viện
khoa học giáo dục. Hà Nội, 1999.
55. Lê Văn Tiến. Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học quốc gia Thành
Phố Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, 2005.

56. Lê Văn Tiến. Môi trƣờng trong sƣ phạm tƣơng tác và trong lí thuyết tình
huốn .Tạp chí Khoa học giáo dục. Hà Nội. số 8/2006, 2006.
57. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo. Dạy và học
cách học. Nxb Đại học sư phạm. Hà Nội, 2002.
58. Nguyễn Thị Hương Trang. Rèn luyện năng lực giải toán theo hƣớng phát
hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh khá, giỏi trƣờng
trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ giáo dục học. Viện khoa học giáo dục. Hà
Nội, 2002.
59. Thái Duy Tuyên. Giáo dục học hiện đại. NXBĐHQG. Hà Nội, 2001.
60. Lê Thị Thủy. Rèn Luyện kĩ năng cho học sinh giải các bài tốn hình học 10
THPT bằng phép vị tự. Luận văn thạc sĩ. ĐHSP Vinh. Nghệ An, 2001.
61. Đào Văn Trung. Làm thế nào để học tốt tốn phổ thơng. Nxb Đại học quốc
gia. Hà Nội, 2001.
62. V.A. Kơrutecxki. Tâm lí học năng lực toán học của học sinh. Nxb Giáo dục.
Hà Nội. 1973.


63. Trần Văn Vng. Cơ sở lý luận giải tốn phổ thông. Viện khoa học giáo dục.
Hà Nội, 1998.
64. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia. Hà Nội, 2000.
65. V.V Praxolov. Các bài tốn về hình học phẳng- tập 1, 2. NXB Hải Phòng.
Hải Phòng, 2002.
66. Diệp Cẩm Thu. Sử dụng phần mềm máy tính trong dạy và học tốn. Tạp
chí giáo dục, số 5, 2002.
* Tài liệu tiếng Pháp.
67.Nguyễn Chí Thành. Etude didactique de l’introduction d’éléments
d’algorithmique et de programmation dans l’enseignement mathématique
secondaire à l’aide de la calculatrice, Luận án Tiến sĩ, Pháp, 2005.




×