Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.37 KB, 12 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Sư phạm

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm
cho giáo viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
Hồ Mai Hoa

Luận văn ThS. Giáo dục học


LỜI CẢM ƠN
Tập luận văn này được hoàn thành là kết quả của sự cố gắng của bản thân
cùng sự giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè. Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Đinh
Thị Kim Thoa, người trực tiếp hướng dẫn cho tác giả hoàn thành luận văn. Xin tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ Khoa Sư phạm - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy các chuyên đề trong khoá học và đã quan tâm nhiệt
tình góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo và
các đơn vị chức năng Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện
cho tác giả trong suốt thời gian học.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các đồng nghiệp ở trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I và các bạn cùng lớp cao học Quản lý giáo
dục Khoá 5 - Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội đã động viên giúp đỡ và
cộng tác giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong luận văn này, tác giả muốn trao đổi cùng quý bạn đọc về biện pháp
quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I. Hy vọng rằng nó có thể góp phần giúp bạn đọc
hiểu thêm một phần về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
cho giáo viên các trường cao đẳng công nghệ nói chung và Trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật Công nghiệp I nói riêng.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng tập luận văn này không khỏi còn những
bất cập. Tác giả tha thiết mong quý bạn đọc thông cảm và góp ý.


Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2007
Tác giả

Hồ Mai Hoa


KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GD

:

giáo dục

ĐT

:

đào tạo

QL

:

quản lý

CBQL

:

cán bộ quản lý


CBQLGD

:

cán bộ quản lí giáo dục

BD

:

bồi dưỡng

NVSP

:

bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

GV

:

giáo viên



:

cao đẳng


CĐKTKTCNI

:

Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I

HS

:

học sinh

SV

:

sinh viên

MT

:

mục tiêu

ND

:

nội dung


PP

:

phương pháp

NCKH

:

nghiên cứu khoa học

CNH - HĐH

:

công nghiệp hoá - hiện đại hoá

KTĐG

:

kiểm tra đánh giá

CSVC

:

cơ sở vật chất


TTB

:

trang thiết bị


PHẦN PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Phiếu số 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I
Để góp phần nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
(NVSP) cho đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I,
đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:
1.

Theo đồng chí giáo viên có vai trò như thế nào đối với chất lượng giáo dục

và đào tạo ở các trường cao đẳng công nghệ? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
- Quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo..................................................
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.....................................
- Không quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo.......................................
2.

Theo đồng chí công tác bồi dưỡng NVSP cho giáo viên các trường cao đẳng

công nghệ có tầm quan trọng như thế nào? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
- Rất quan trọng......................... .


- Bình thường....................................

- Quan trọng................................

- Không quan trọng...........................

3.

Đồng chí đã được nhà trường và cấp trên bồi dưỡng NVSP về những nội

dung gì trong các nội dung sau: (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
* Bồi dƣỡng chuẩn hoá:
- Bồi dưỡng sư phạm bậc 1 ........................................................................
- Bồi dưỡng sư phạm bậc 2 ..........................................................................


* Bồi dƣỡng thƣờng xuyên:

Năm

Năm

Năm

2004

2005

2006


- Bồi dưỡng chính trị tư tưởng, đường lối, chính
sách...
- Bồi dưỡng các vấn đề về kế hoạch đào tạo, nhiệm vụ
của nhà trường
- Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng cập
nhật hoá, hiện đại hoá và đổi mới tri thức giảng dạy
- Trao đổi kinh nghiệm các hoạt động DH và
GD.........
* Bồi dƣỡng nâng cao:
Các nội dung bồi dưỡng nâng cao đồng chí đã tham gia trong 03 năm gần đây:
-

Năm

2004:

.................................................................................................

.......................................................................................................................
-

Năm

2005:

.................................................................................................

.......................................................................................................................
-


Năm

2006:

.................................................................................................

.......................................................................................................................
4.

Đồng chí có nhận xét gì về nội dung chương trình bồi dưỡng NVSP mà đồng

chí đã được tham gia ở trường? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
TT

Tiêu trí đánh giá về nội dung

1

Bám sát mục tiêu đào tạo và nhu cầu của người học

2

Đảm bảo tính khoa học

Tốt

Bình

Chưa


thường

tốt


3

Phân bổ thời gian hợp lý

4

Đảm bảo tính kế thừa và phát triển

5

Nội dung bồi dưỡng mang tính thiết thực

6

Đã cập nhật được những vấn đề đổi mới

5.

Theo đồng chí các phương thức và tổ chức hoạt động BDNVSP dưới đây đã

hợp lý hay chưa? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
TT

1


2

Phƣơng thức và tổ chức hoạt động BDNVSP

Hợp lý

Bình

Chưa

thường

hợp lý

Tổ chức các lớp BDNVSP bậc 1 và bậc 2 theo
phương thức tập trung
Tổ chức lớp BDNVSP cho toàn thể đội ngũ GV
tập trung trong hè
Tổ chức lớp BDNVSP cho toàn thể đội ngũ GV

3

theo phương thức tự học và thảo luận ở cấp
phòng, khoa trong năm học

4

5

6.


Tổ chức BD nâng cao cho một bộ phận GV với
các lớp ngắn hạn 5 – 10 ngày
Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi cấp Khoa, cấp
Trường, cấp Sở và cấp Quốc gia

Sau mỗi lần tham gia bồi dưỡng NVSP, đồng chí được đánh giá kết quả bồi

dưỡng theo những cách nào theo từng nội dung bồi dưỡng sau đây? (Đánh dấu +
vào ô phù hợp)
TT

1

Loại hình
Giảng viên kiểm tra đánh giá

BD
chuẩn
hoá

BD
thường
xuyên

BD
nâng cao


2


Cán bộ quản lý kiểm tra đánh giá

3

Ban tổ chức lớp học kiểm tra đánh giá

4

Phối hợp cả ba hình thức kiểm tra đánh giá trên

5

Học viên tự đánh giá

6

Không kiểm tra đánh giá

7.

Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các hoạt động nghiệp

vụ sư phạm dưới đây? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
Nghiệp vụ

TT

1


Lập kế hoạch công tác

2

Viết giáo trình bài giảng

3

Soạn giáo án và chuẩn bị lên lớp

4

Áp dụng các PP giảng dạy tiên tiến

5

Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại

6

7

8.

Rất
Cần thiết
cần thiêt

Bình
thường


Không
cần thiết

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HSSV
Thực hiện các quy định về hồ sơ
chuyên môn

Đề nghị đồng chí cho biết nhu cầu của bản thân về những vấn đề bồi dưỡng

NVSP trong thời gian tới.
* Bồi dưỡng chuẩn hoá .................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.................................................................................................
* Bồi dưỡng thường xuyên ..............................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.................................................................................................
* Bồi dưỡng nâng cao ....................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.................................................................................................
9.

Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân:


Họ và tên:

: ..............................................................

Tuổi:

: ..............................................................

Đơn vị công tác:

: ..............................................................

Trình độ đào tạo:

: ..............................................................

Số năm tham gia giảng dạy

: ..............................................................

Xin trân trọng cảm ơn đồng chí về sự cộng tác!


2. Phụ lục 2: Phiếu số 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I
Để góp phần nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
(NVSP) cho đội ngũ giáo viên trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, đề
nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:
Theo đồng chí giáo viên có vai trò như thế nào đối với chất lượng giáo dục


1.

và đào tạo ở các trường cao đẳng công nghệ? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
- Quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo..................................................
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.....................................
- Không quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo.......................................
Theo đồng chí công tác bồi dưỡng NVSP cho giáo viên các trường cao đẳng

2.

công nghệ có tầm quan trọng như thế nào? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
- Rất quan trọng......................... .

- Bình thường....................................

- Quan trọng................................

- Không quan trọng...........................

Đồng chí đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của từng nội dung bồi

3.

dưỡng NVSP giáo viên trường đồng chí đã được Nhà trường và cấp trên triển khai
thực hiện? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Mỹ Lộc, Quản lí giáo dục - Quản lí nhà trường,
Hà Nội, 1995

2. Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội,
1999


3. N.L.Bônđurep, Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở trường phổ
thông
4. Bộ GD & ĐT, Dự thảo bồi dưỡng giáo viên
5. Bộ GD&ĐT, Ngành GD & ĐT thực hiện Nghị quyết TW 2 khóa VIII và
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Điều lệ trường cao đẳng nghề, ban
hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm
2007
7. Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tư liên tịch số
16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 08 tháng 3 năm 2007 hướng dẫn quản lý và
sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề (có hiệu lực từ ngày 23/4/2007;
Công báo số 262+263, ngày 08/4/2007).
8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Hà
Nội, 1996
9. Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại
học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát
triển Giáo dục 2001- 2010, Hà Nội, 2001
11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị số
18/2001/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ
thống Giáo dục quốc dân.
12. Michell Develay, Một số vấn đề đào tạo giáo viên - Dạy và Học ngày nay,
2003
13. Dự án Việt Bỉ, Hỗ trợ từ xa - Giải thích thuật ngữ tâm lý giáo dục, Hà Nội,
2000
14. Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991



15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận của Hội nghị BCH TW lần thứ 6 khóa
IX
16. Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07 - 14, Hà Nội, 1995
17. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và
Kĩ thuật, Hà Nội, 2002
18. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1997
19. Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội,
1996
20. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1996
21. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
22. M.I. Kônđacốp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lí quản lí, Khoa sư phạm, ĐHQGHN
24. Bernard Muszynski & Nguyễn Thị Phương Hoa, Con đường nâng cao chất
lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên, Nxb Đại học sư phạm, 2004
25. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
trường quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội, 1990
26. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2005.
27. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam, Luật Dạy nghề, Quốc hội khoá XI, kỳ
họp thứ 10, số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006
28. Vũ Văn Tảo, Một số khuynh hướng mới trong phát triển giáo dục thế giới
góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên ở nước ta, Hà Nội, 1997
29. Fredrich Winslow Taylor, Các nguyên tắc quản lý theo khoa học.
30. Phạm Trung Thanh & Nguyễn Thị Lý, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
thường xuyên, Nxb Đại học SP Hà Nội, 2004



31. Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội, 1998
32. Tập thể tác giả, Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ và Văn hóa
Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999



×